Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

CD gia đình 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.69 KB, 64 trang )

Chủ đề: gia đình (4 tuần)
Từ ngày14/ 10/2013 đến ngày 8/ 11/2013
I. mục tiêu
1. Phát triển nhận thức
* Gd dinh dỡng và sức khoẻ .
- Biết ích lợi của việc ăn uống đủ lợng và đủ chất đối với sức khỏe con ngời .
- Biết chế biến 1số món ăn đơn giản, quen thuộc bằng các thực phẩm khác
nhau .
- Tập rửa tay bằng xà phòng .
- Thể hiện các nhu cầu ăn, ngủ ,vệ sinh bằng lời nói .
- Làm đợc một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ
của ngời lớn( Đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng)
* phát triển vận động: giúp trẻ phát triển cân đối ,tạo điều kiện phát triển ở trẻ
các cơ bắp .
- Giúp trẻ biết thực hiện các động tác hô hấp ,phát triển các động tác cơ tay
,chân,lng,bụng.
- Trẻ thực hiện các động tác đúng t thế ,khéo léo ,chạy bật ,bò ném
- Trẻ thực hiện đợc một số thao tác để phát triển kỹ năng vận động tinh tế của
bàn tay ,lăn ống tròn bằng 2 tay, kéo séc áo, cởi cúc áo, xếp chồng các khối lên
nhau qua các trò chơi,
2. Phát triển nhận thức
- Biết nơi ở của gia đình
- Biết tên của bố ,mẹ và các thành viên trong gia đình .
- Có biểu hiện quan tâm đến ngời thân.
- Biết công việc và một số đặc điểm của mọi ngời trong gia đình .
- Bớc đầu biết về một số nhu cầu của gia đình: Ăn, mặc, ở, tình cảm mọi ngời
quan tâm lẫn nhau.
- Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình .
- Phân nhóm đồ dùng trong gia đình theo 2, 3 dấu hiệu cho trớc.
- Xác định vị trí phía phải, phía trái; phía trớc phía sau của bản thân.
- Đếm đến 4, nhận biết số lợng và chữ số trong phạm vi 4


- So sánh chiều cao của 2 đối tợng.
- Nhận biết hình vuông ,tròn,tam giác,chữ nhật,
- Đếm trên đối tợng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng.
- Nhn biết cao - thấp của 2-3 đối tợng qua các trò chơi.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Bớc đầu biết bày tỏ, biểu lộ nhu cầu tình cảm ,ý tởng của mình bằng lời nói .
- Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ .
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu và thông tin .
- Giao tiếp bằng lời nói với những thành viên trg gia đình .
- Mạnh dạn khi giao tiếp với ông bà ,bố mẹ và mọi ngời .
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đơn giản: Ai ? làm gì ? khi
nào ? ở đâu ?
- Thích nghe đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh về gia đình: Nhổ củ cải, Gà
Trống và Vịt Bầu, Bà và Cháu, Chiếc quạt nan, Em yêu nhà em
- Kể về sự kiện của gia đình dựa theo câu hỏi gợi ý của cô. Nghe các âm thanh
ngữ điệu giọng nói khác nhau .
- Làm quen với hớng đọc và viết từ trái sang phải ,từ trên xuống dới .
- Làm quen với một số kí hiệu thông thờng trong cuộc sống: Nhà vệ sinh, biển
báo nguy hiểm.
- Cầm sách đúng chiều .
- Tập mở sách xem tranh .
4. Phát triển thẩm mĩ
- Hình thành phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp , cái hay trong gia đình .
- Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản về gia đình
- Tích cực tham gia các hoạt động nghệ thuật (Thích nghe hát, hát,vận động
theo nhạc các bài hát, bản nhạc).
- Sử dụng sáng tạo các kỹ năng ,dụng cụ ,vật liệu để thể hiện các sản phẩm vẽ
nặn ,xé ,dán, chắp ghép từ nguyên vật liệu dễ kiếm,
1
- Cùng cô làm các đồ dùng trong gia đình và trang trí các đồ dùng

- Biết trang trí ,sắp xếp đồ dùng trong gia đình gọn gàng, ngăn nắp qua các
hoạt động chơi ,thăm quan.
5.Phát triển tình cảm - xã hội
- Nhận biết và bớc đầu biết biểu lộ một số cảm xúc, sự đồng cảm ,chia sẻ với
nhữngngời thân trong gia đình.
- Cảm nhận trạng thái xúc cảm của mọi ngời và biểu lộ tình cảm phù hợp .
- Biết một vài qui tắc đơn giản và cách c sử với những ngời thân trong gia
đình: .Kính trọng , lễ phép, xin lỗi khi mắc lỗi, , yêu thơng ,quan tâm , giúp đỡ
- Vui vẻ ,mạnh dạn , tự tin trong sinh hoạt hàng ngày
-Thể hiện cảm xúc khi nghe các âm thanh đơn giản trong cuộc sống ,trong
thiên nhiên và các tác phẩm âm nhạc .
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.
- Có ý thức tiết kiệm điện, nớc trong sinh hoạt. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng.
Ii. Chuẩn bị
-Tranh - ảnh về gia đình . Su tầm các loại dày dép, đồ chơi, đồ dùng gia đình.
- Các loại hột hạt đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Các loại nguyên vật liệu thiên nhiên: Rơm, rạ, lá, bìa, giấy các loại, len, vải
vụn, sách báo cũ,vỏ hộp các loạiđảm bảo vệ sinh, an toàn.
- Tranh ảnh, đồ chơi các loại thực phẩm, hoa quả
- Các bài hát ,thơ, câu chuyện nói về gia đình và tranh ảnh minh họa nội
dung .
- Trò chuyện về gia đình của trẻ và các bạn .
- Phối kết hợp với phụ huynh :
+ Dạy trẻ các bài thơ ,câu chuyện ,bài hát mà cô hoặc bố mẹ biết nói về gia
đình
+ Su tầm tranh ảnh về gia đình ủng hộ cho cô giáo
+ Nói cho trẻ biết về gia đình mình .
iii. mạng nội dung
2

gia đình
ngôI nhà
gia đình ở
đỗ DùNG TRONG GIA
ĐìNH.
- Các thành viên trong gia đình:
Bố, mẹ, anh chị em của em bé.
Tên của từng thành viên.
- Công việc của các thành viên
trong gia đình .
- Những ngời họ hàng của gia
đình ( Ông, bà, bác, cô, chú, dì,
cậu
Gia đình tôi
Nhu cầu Gia đình
.
- đồ dùng, phơng tiện sinh hoạt của gia đình.
- Các loại thực phẩm cần cho bữa ăn của gia
đình.
- Các hoạt động giúp cho mọi ngời chung sống
và sinh hoạt với nhau vui vẻ hạnh phúc: các
ngày kỷ niệm của gia đình (sinh nhật,mừng
thọ, ngày tết), Các hoạt động cùng nhau (đi du
lịch ,dã ngoại, đi thăm họ hàng, tiếp khách,
mua sắm , những buổi trò chuyện vui vẻ giữa
các thành viên trong gia đình )
- Giáo dục trẻ sống tình cảm,yêu thơng, quan
tâm chia sẻ lẫn nhau .
- Giáo dục cần đợc ăn đầy đủ ,ăn uống hợp vệ
sinh-hợp lý - khoa học

Iv. Mạng hoạt động
3
- Địa chỉ của gia đình
- Đồ dùng của gia đình .
- Ngôi nhà là nơi bé sống vui vẻ hạnh
phúc cùng gia đình,cần phải dọn dẹp
và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng,
ngăn nắp.
-Những kiểu nhà khác nhau (Nhà 1
tầng, nhà 2 tầng, nhà nhiều tầng, nhà
xây, nhà gỗ, nhà tập thể).
- Những vật liệu để làm nhà; Các bộ
phận của ngôi nhà; một số nghề làm
nên ngôi nhà
- Giáo dục trẻ sống tình cảm,yêu th-
ơng lẫn nhau .
- Trẻ biết đợc công việc của cô giáo.
- Trẻ biết một số dồ dùng, dụng cụ cần
thiết của cô giáo oẻ lớp học. đợc tác
dụng của nghề mà bố mẹ đang làm với
đời sống xã hội.
- Dạy trẻ biết cách bò cao và biết định h-
ớngném. Trò chơi ném bóng
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ: Cô
giáo của con
- Dạy trẻ nhn bit hình vuông, hình tam
giác.
- Biết hát vỗ tay theo nhịp bài hát cô giáo
- Giáo dục trẻ tôn trọng, yêu quý và biết
ơn các cô giáo.

Gia
đình
Phát triển nhận thức
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn
ngữ
Phát triển thẩm mỹ
+Dinh dỡng- sức khoẻ
Tr bit ớch li ca vic n ung lng v
cht.
-Tp ra tay bng x phũng
-Th hin cỏc nhu cu n , ng ca bn than
bng li núi
Bit cỏch chm súc v bo v sc kho cho
cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.
- Mt s n np thúi quen hnh vi trong gia
ỡnh.
- Bit bo v chm súc sc kho cỏc thnh
viờn trong gia ỡnh.
- Kh nng nhn bit trỏnh nguy him cho cỏc
thanhf viờn trong gia ỡnh.
.
+ Vận động:
- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh .
- Bật về phía thớc .
- Ném trúng đích (thẳng đứng) bằng 1tay .
- Bò theo đờng dích dắc .
- Lăn ống tròn bằng 2tay
- Thơ : Em yêu nhà

em ,thăm nhà bà ,
chia bánh ,bà và cháu
.chiếc quạt nan.
- Truyện : Nhổ củ cải,
Gà Trống và Vịt bầu,
Bà và cháu, quạt cho
bà, Em yêu nhà em,
Ba cô tiên ,quà tặng
mẹ.
-Đọc đồng dao : đi
cầu đi quán ,cái bống
đi chợ ,mẹ em đi chợ
đằng trg, công cha-
nghĩa mẹ.
+Tạo hình
- Tô màu bức tranh vẽ ngời
thân.
- Vẽ trang trí chiếc khăn.
- Nặn cái làn.
- Vẽ ngôi nhà
+Âm nhạc:
- Dạy hát : Mẹ yêu không
nào?; Cháu yêu bà; Nhà của
tôi; Đi học về ,chiếc khăn
tay, cả nhà thơng nhau ,lời
chào buổi sáng
- NH : Cho con ,ru em,khúc
hát ru ng mẹ trẻ ,em là bông
hồng nhỏ .
- TCÂN: Ai đoán giỏi ,tai ai

tinh ,ai nhanh nhất .
+ làm quen với toán:
- Đếm trên đối tợng trong pvi 3 và đếm theo k.năng -
m v to nhúm cú 3 i tng
- Nhận biết cao thấp của 2đối tợng .
- Nhận biết và gọi tên các hình vuông ,tròn ,tam giác
,cn,và nhận dạng các hình đó trong thực tế .
- Nhận biết vị trí đồ vật trong gia đình so với bản thân
thông qua các hoạt động vui chơi và hoạt động ở gia
đình.
+Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về ngời thân trong gia đình: Tên của bố mẹ
,các thành viên trong gia đình và công việc của mọi ng-
ời trong gia đình .
- 1số nhu cầu của gia đình
- Đặc điểm nổi bật ,công dụng,chất liệu ,cách sử dụng
1số đồ dùng trong gia đình .
- Tập thể hiện tình cảm và cách ứng sử
phù hợpthoong qua các trò chơi: Mẹ
con, bế em, Nấu ăn, Khám
bệnh- Dọn dẹp đồ dùng đồ đồ chơI
đúng nơI qui định.
- Xêm tranh ảnh và nhận biết cảm xúc
vui buồn của các thành viên trong gia
đình.
- Trò chuyện về sự quan tâm lẫn nhau
giữa các thành viên trong gia đình
chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi
(Từ ngày 14 /10 đến ngày 18 /10 /2013)
I.Yêu cầu:

- Các thành viên trong gia đình: Bố, mẹ, anh chị em của em bé. Tên của từng
thành viên.
- Công việc của các thành viên trong gia đình .
- Biết cần sắp xếp ngôi nhà gọn gàng, ngăn nắp thông qua các trò chơi ở các
góc gia đình, xây dựng
-Nhận biết và gọi tên các hình vuông, Hình tròn. Nhận dạng các hình trong
thực tế.
- Trẻ nghe hiểu một số câu truyện, thơ và tập đọc các bài thơ, ca dao câu đố có
nội dung về chủ đề gia đình: Chú vịt xám. nhổ củ cải,em bé quàng khăn đỏ
thông qua các hoạt động.
- Vận động: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; trò chơi quả bóng nảy.
- Dạy trẻ hát và vận động các bài hát về gia đình: bài Chiếc khăn tay,Múa cho
mẹ xem, mẹ yêu không nào;Nghe hât: Bàn tay mẹ.cho con. Hát ru, Con chim Vành
Khuyên.
- Giáo dục trẻ biết thơng yêu quí trọng ông bà cha mẹ và những ngời thân,
đoàn kết nhờng nhịn lẫn nhau , ý thức bảo vệ môi trờng sạch sẽ
- Tr c luyn tp cỏc cụng vic t phc v, v sinh cỏ nhõn, v sinh chung.
- Tập cho trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng đúng cách
II. Chuẩn bị:
- Trang trí lớp tạo môi trờng phong phú cho trẻ hoạt động
-Tranh - ảnh về gia đình và những ngời thân.
- Các loại hột hạt đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Bố trí các góc chơi và đồ dùng đồ chơi cho các góc
- Các loại nguyên vật liệu thiên nhiên: Rơm, rạ, lá, bìa, giấy các loại, len, vải
vụn, sách báo cũ,vỏ hộp các loạiđảm bảo vệ sinh, an toàn.
- Tranh ảnh, đồ chơi các loại thực phẩm, hoa quả.
- Các bài hát ,thơ, câu chuyện nói về gia đình và tranh ảnh minh họa nội
dung .
- Trò chuyện về gia đình của trẻ và các bạn .
- Su tâm các trò chơi dân gian

- Phối kết hợp với phụ huynh :
+ Dạy trẻ các bài thơ ,câu chuyện ,bài hát mà cô hoặc bố mẹ biết nói về gia
đình
+ Su tầm tranh ảnh về gia đình ủng hộ cho lớp để các cháu hoạt động
+ Nói cho trẻ biết về gia đình mình , về ngôi nhà gia đình mình đang sống.
4
3.Kế hoạch chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi
Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
đón trẻ
- Trò chuyện về những ngày nghỉ cuối tuần
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng ngăn nắp, chào bố mẹ,
chào cô giáo vào lớp.
- Hng tr n ch mi. Cô và tr cùng trò chuyn v ni dung
ch ề Gia ình.
-Trò chuyn vi tr v a ch gia ình, tên các thành viên trong gia
ình, nghề nghiệp, công vic ca các thành trong gia ình, v h
hàng ca bé ( cô, dì, chú, bác). ở nhà bé thích làm gì để giúp bố mẹ.
-Tr chi các góc chi mà tr thích.
- Th dc sáng: Tập với bài " Cả nhà thơng nhau"
- Điểm danh theo danh sách hoặc cho trẻ phát hiện bạn vắng, báo
cơm.
Hoạt động có
chủ đích
PTTC:
- Chạy thay
đổi tốc độ
theo hiệu
lệnh về
nhà.
-TCV:

Qu bóng
ny.
PTTM:
Tụ mu
bc tranh
gia ỡnh
PTNN:
Thơ: Mẹ và

PTNT:
- Trò
chuyện về
gia đình
của bé .
PTNT:
- Nhận biết
phía phải-
phía trái,
Phía trớc-
phía sau
của bản
thân.
PTTM
Dy hát: Mẹ
yêu không
nào?
Nghe hát:
Cho con.
Trò chi : Ai
oán gii

Hoạt động
góc
1. Góc phân vai:Trò chơi: Mẹ con, Khám bệnh, Nấu ăn,
2. Góc xây dựng: xây nhà cho bé
3. Góc học tập:
- Góc học tập: Đếm, xếp phân nhóm các đồ dùng , đồ chơi có cùng
đặc điểm đếm so sánh trong phạm vi 3 và đếm theo khả năng.
- Xem tranh, tập giở vở và kể chuyện, đọc thơ về gia đình
4. Góc tạo hình+ âm nhạc:
- Tô màu, v nhng ngi thân trong gia ình. Nn quà tng ngi
thân.
- Hát, múa, vỗ theo, phách,nhịp các bài trong chủ đề
5. Góc thiên nhiên : chăm sóc cây, tới nớc cho cây
Hoạt động
ngoài trời
-Quan sát
ngôi nhà.
-TCV: Về
đúng nhà
-Chi vi
chi
ngoài tri.
- Quan sát
thi tit.
- TCVĐ:
Thi xem ai
nhanh
- Chi tự
do.
- Quan sát

vn rau.
- TCV :
Gà trong
vờn rau
- Chi vi
chi
ngoài tri.
Quan sát
cây xanh
TCDG:
Lộn cầu
vồng
Chi vi
chi
ngoài tri.
Quan sát môi
trờng sạch-
môi trờng
bẩn
- TCV: To
dáng.
- Chơi t do
theo ý thích
Hoạt động
chiều
Trò chuyện
với trẻ về
tên các
thành viên
Giải đố các

câu đố về
gia đình.
- Trò chơi
Thực hiện
trong
cuốn
bé làm
- Chơi tự
do ở các
góc chơi
- Làm quen
Cô và trẻ
cùng làm
anbum ảnh
gia đình bé
5
trong gia
đình.
Trẻ chơi
theo ý thích
ở các góc
chơi.
Bình cờ, trả
trẻ.
dân gian
dung dăng
dung dẻ.
-Trẻ chơi tự
do ở các
góc chơi.

Bình cờ, trả
trẻ.
quen với
toán
Trò chơi
dân gian:
Chi chi
chành
chành
- Bình cờ,
trả trẻ.
một số bài
hát có nội
dung chủ
đề gia đình
qua nghe
băng đĩa ca
nhạc
- Bình cờ,
trả trẻ.
Múa hát bài
Hoa bé
ngoan
- Vệ sinh-
Nêu gơng,
bình bé
ngoan, trả
trẻ.
IV.Thể dục buổi sáng
Bài tập phát triển chung kết hợp với nhịp bài hát:

Cả nhà thơng nhau
1.Yêu cu:
- Tr tập nhp nhàng các động tác bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát
Cả nhà thơng nhau cùng cô.
- Tr bit thê dục sáng giúp c th ca bộ khe mnh, sng khoái
2.Chun b
-Sân bãi sch s, loa, đàn, đài, bài hát Cả nhà thơng nhau"
3.T chc hot ng
Hoạt động 1: Khi ng
-cho tr làm đoàn tàu sau đó chuyển thành 3 hàng theo tổ làm động tác thổi
bóng bay.
Hoạt động 2: Trng ng
Cho tr vn ng theo bài hát: Nắng sớm 2 ln
-tr quan sát và tp cùng cô
+ĐT1: 2 tay a ra trớc , giang ngang 2 bên
+ĐT2: Khuỵu gối tay đa ra trớc.
+ĐT3: Nghiêng ngời sang 2 bên .
+ĐT4: 2 tay vung tự nhiên chân dậm tại chỗ nhấc cao đùi.
Hoạt động 3: Hi tnh: i li nh nhàng về lớp.
V. HOT NG GóC
1- Mc ích yêu cu:
- Tr hng thú nhn vai chi
- Tr bit th hin vai chi của mình và bớc đầu biết hợp tác với bạn;Bit liên
kt gia các nhóm chi
- Có ý thức giữ gìn và bo v dựng chi. Chi xong tr bit ct gn gng
dựng chi vo ni qui nh cùng cô,
2- Chun b:
dựng chi y phự hp vi cỏc trò chơi và góc chi:
- Góc phân vai: bàn gh, tranh nh, giy bút, búp bê, đồ chơi bác sỹ, bát, thìa,
ni, bp, chu,các món ăn phục vụ trò chơi : Cô giáo, gia đình, nấu ăn, bác sỹ,

bán hàng
- Góc xây dng: Gch, các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, qu, xp hình Để trẻ
xếp nhà, đơng đi, khu vờn, khu chăn nuôi của gia đình
- Góc học tập- th vin: Tranh nh , sách báo các loại có nội dung về chủ đề
gia đình; Các loại hột hạt, cây, quả, hình khối
- Góc nghệ thuật: Tranh ảnh về các đồ chơi của bé, đồ dùng gia đình ; tranh
ảnh về các loại nhà khác nhau; các thành viên tronng gia đình cho trẻ tô, vẽ, xé
dán, cát dán
- Góc thiên nhiên: nc, bình ti cây, can và dụng cụ đong đo nớc
6
3.T chc hot ng:
Hoạt động 1: Tha thun chi
- Trò chuyện gây hng thú tr nhn góc chi, vai chi.
- Cô và tr cùng hát bài có nội dung về gia đình
- Trong bài hát nói về điều gì nhỉ?
- Cô hớng trẻ đến các góc chơi bằng các hình thức khác nhau (thể đeo, tự
chọn trò chơi )
-Cô giới thiệu các góc chơi, các trò chơi ở các góc chơi.
- Cô hớng trẻ về các gó chơi ví dụ: Góc xây dựng xây xây những ngôi nhà
tht p cho gia đình mình chung sống hạnh phúc bên nhau (tr v góc xây
dng).
- C nh vy cụ trũ chuyn gây hng thú hng tr vo góc chi tr t
trao i bn bc, phân vai chi cho nhau ri v góc chi.
Hoạt động 2: Tr chi các góc
- Tr v góc chi cô bao quát, gi ý, hng dn tr chi
- Cô cùng nhp vai chi các góc gi ý, hng dn, to tình huống cho
tr chi. Nhắc nhở trẻ bố trí sắp sếp ngăn nắp, hợp lí đồ dùng, đồ chơi cho công
trình của mình
- B xung nguyên vt liu v khuyn khích tr giao lu giữa các góc chơi.
Hoạt động 3: Nhn xét quá trình chi:

- Cô v tr cùng nhn xét các vai chi, góc chi.
- Cô nhn xét chung: khen, ng viên tt c các tr.
- Nhắc tr thu dn dựng chi gn gng v úng ni qui nh.
VI. V SINH- N- NG TRA

- Tr c luyn tp cỏc cụng vic t phc v, v sinh cỏ nhõn, v sinh chung.
- Tập cho trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng đúng cách
- Tp thúi quen gi gỡn v sinh vn minh trong n ung
- Rốn thúi quen thc hin ỳng lch sinh hot ca lp, thu gn dựngcỏ nhõn
gn gàng và hình thành nề nếp thói quen giữ trật tự trong phòng ngủ
2. Chun b:
- Kờ bn n, bỏt thỡa, khn lau cho tr.
- Chun b phũng ng:kờ sp ng, chiu
- Khăn mặt, Nc sch cho tr
-Nc ung, nc sỳc ming cho tr.
- Nhn khu phn n ca tr t nh bp.
3. T chc hot ng:
- Hot ng1: V sinh- Chun b phũng n ng
- Hng dn và giúp tr rửa tay bằng xà phòng trớc khi ăn.
- Kờ bn n
-Kờ sp ng cho tr
- ! Tr n
- Gii thiu v trũ chuyn v cỏc mún n
- Chia khu phn n cho tr,Nhc nh to thúi quen cho tr mi cụ, mi bn,
mi khỏch(nu cú) ng viờn tr t xỳc cm n, n ht xut, trong khi n khụng núi
chuyn, khụng lm ri vói
7
- Tr n xong nhc tr ct bỏt thỡa ỳng ni qui nh, ung nc, sỳc ming , v
sinh cỏ nhõn v phũng ng ly gi v ch v gi trt t trong phũng ng
- Hot ng 3:Tr ng

- Cho tr nghe hỏt ru hoc nghe k chuyn a tr vo gic ng. Cụ theo dừi
chm súc gic ng cho tr.
- Khi tr dy cụ nhc tr ct gn gi, tr trc nht giỳp cụ gp chiu. cụ thu ct
sp ng
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
I.Đón trẻ:
-Đón trẻ vào lớp
-Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ và tuyên truyền cách
phòng tránh bệnh dịch Tay chân miệng đang có nguy cơ lay lan tronng cộng
đồng.
-Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc
-Thể dục sáng: Tập các động tác bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát
Nắng sớm cùng cô
- Điểm danh theo danh sách trẻ, báo cơm
II.Hoạt động học có chủ đích
* PTTC
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
TCVĐ : Quả bóng nảy
1.Yêu cầu: Trẻ biết đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô.
-Trẻ hứng thú tập luyện.
-Phát triển tố chất nhanh nhẹn và sự chú ý cho trẻ.
-Chơi trò chơi sôi nổi, hứng thú.
2.Chuẩn bị : Sân tập cho trẻ an toàn, tâm thế cô và trẻ.
Một số quả bóng nhựa để trẻ chơi trò chơi vận động
3.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về chủ
điểm gia đình.Cô chia lớp thành 3 gia
đình để thi đua nhau trong cuộc chạy thi

theo hiệu lệnh.
Hoạt động 2: Khởi động
Cô và trẻ cùng ra sân khởi động, kết hợp
đi thờng, chạy chậm, đi bằng gót chân,
đi bằng mũi chân sau đó về 3 hàng
ngang dãn cách đều theo tổ.
Hoạt động 3:Trọng động
* Bài tập phát triển chung : Tập bài thể
dục buổi sáng kết hợp với bài hát Nắng
sớm
*Vận động cơ bản: Chạy thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh.
- Cô giới thiệu bài tập
- Cô làm mẫu lần1
- Cô làm mẫu lần 2 : Phân tích động tác
- Lần 3 cô làm mẫu trọn vẹn.
- Các đội lần lợt cử đại diện lên thực
hiện sau đó cả đội cùng thực hiện.
Cô chú ý quan sát động viên khích lệ
nhắc nhở , sửa cho trẻ khi cần.
- Ba đội thi đua nhau xem đội nào thực
Trò chuyện cùng với cô
Trẻ khởi động dới sự hớng dẫn của cô
sau đó về 3 hàng ngang dãn cách đều
theo tổ.
Tập BTPTC
Chú ý lắng nghe.
Quan sát làm mẫu.
Chú ý lắng nghe.
Chú ý lắng nghe.

Các đội lần lợt thực hiện
8
hiện đúng hiệu lệnh.
* Trò chơi vận động: Quả bóng nảy
Cô nêu luật chơi, cách chơi và hớng dẫn
trẻ chơi.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Các đội đi nhẹ
nhàng 1-2 vòng.
-Cô nhận xét, động viên khích lệ trẻ.
Thi đua với đội bạn
Đi nhẹ nhàng
PTTM:
"#$%&'()* +(,
1.Yêu cầu:
Trmiờu t c bc tranh theo ý hiu ca tr v chn mu tụ cho bc tranhthờm
p
- Phỏt trin tr kh nng quan sỏt, úc sỏng to ca tr qua sn phm to hỡnh
tr.
- giỏo dc tr tỡnh cm gia ỡnhv bit trõn trng sn phm ca mỡnh.
2.Chuẩn bị :
- Tranh mu.
-V tp to hỡnh, Bỳt sỏp mu, Bn gh cho mi tr
3.Tổ chức hoạt động:
-(# ./0+1 -('2
"'34 5 6
- Cho tr hỏt bi "C nh thng nhau"
- Cụ trũ chuyn v ni dung bi hỏt v tỡnh
cm ca tr vi nhng ngi thõn trong gia
ỡnh mỡnh
- Hụm nay cụ m mt cuc trin lóm tranh

p v gia ỡnh v mi c lp cựng tham d
trin lóm nhộ.
!7(89)%%$+)*&
'(
- Cụ cú bc tranh gỡ õy?
- Bn no cú nhn xột gỡ v bc tranh ny?
- Bc tranh v ai?
- B ang lm gỡ?
- Xung quanh 2 b con cú gỡ?
- Mun cho bc tranh cú mu sc p chỳng
mỡnh cn lm gỡ?
- Con s dựng nhng mu no tụ cho bc
tranh? Cụ gi ý tr tỡm s dng mu gỡ
tụ cho bc tranh? ( Cụ gi hi vi tr tr
núi lờn ý nh ca bn thõn).
:"'2/+4
- Cụ hi tr t th ngi, cỏch cm bỳt
- Coo gi cho tr chn mu tụ mu cho bc
tranh p theo ý thớch ca tr.
( Trong khi tr tụ mu cụ ng viờn, khuyn
khớch tr sỏng to trong cỏch phi mu cho
p hn)
;<=>?8@A$
- C lp hỏt
- Trũ chuyn cựng cụ
- Tr cựng quan sỏt v m thoi
v bc tranh v núi lờn ý nh s
tụ mu cho bc tranh nh th
no.
- Tr thc hin

9
- cụ cho tr hon thnh sn phm ca mỡnh
em trng by trin lóm.
- Gi 3- 4 tr lờn gii thiu v bi ca mỡnh
- 2 3 tr lờn nhn xột bi ca bn
=> Cụ NX chung, khen nhng bi p v
khộo lộo ng viờn khớch l nhng bi cha
p gi sau tr c gng hn.
- GD bit quý trng tỡnh cm gia ỡnh v trõn
trng sn phm ca mỡnh ó to ra.
* Kt thỳc cụ v tr cựng hỏt bi: C nh
thng nhau
- Tr em sn phm trng by v
cựng nhn xột
- Tr hỏt cựng cụ v bn
III.Hoạt động ngoài trời
7(89 #+%
TCV: Về đúng nhà
ChBi vCi D chBi ngo%i trEi.
1.Yêu cầu:
Trẻ biết quan sát và diễn tả đợc bằng lời về những gì trẻ quan sát đơc từ ngôi nhà.
Giáo dục trẻ biết yêu qúy, giữ gìn bảo vệ ngôi nhà của mình.
Trẻ chơi trò chơi sôi nổi.
2.Chuẩn bị :
Cô giáo liên hệ trớc với cô Bính chủ ngôi nhà ở gần trờng để cho trẻ đến quan sát.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát ngôi nhà
Cô cho trẻ đi đến nhà cô Bính hớng cho trẻ quan sát ngôi nhà
+ Con nhìn thấy ngôi nhà thế nào?
+ Màu sơn gì?

+ Kiểu nhà cấp 4 hay nhà mái bằng?
+ Các cửa hình gì? Cửa nào lớn hơn?
Cô khái quát lại củng cố kiến thức cho trẻ.
Giáo dục trẻ tác dụng của ngôi nhà mình ở và cần bảo vệ và giữ gìn vệ sinh ngôi
nhà của mình.
Hoạt động 2: TCVĐ Về đúng nhà
Cô nêu luật chơi, cách chơi và hớng dẫn trẻ chơi
Hoạt động 3:
Chơi tự do n với các đồ chơi ngoài trời dới sự bao quát của cô.
IV.Hoạt động góc
- Góc phân vai : chơi mẹ con, bán hàng
- Góc xây dựng : Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc tạo hình: Tiếp tụctô màu ngời thân trong gia đình
Cô hớng trẻ về các góc chơi, trẻ về góc chơi tự lấy đồ chơi, phân vai chơi cho nhau
và chơi phù hợp với vai chơi của mình.Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát và hớng
dẫn trẻ.
V.Hoạt động chiều:
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về những ngời thân trong gia đình trẻ, về tên từng ngời,
công việc của từng ngởi khi ở nhà.
- Trẻ chơi tự do ở các góc chơi cô chú ý quan sát động viên khích lệ tạo tình huống
cho trẻ khám phá.
- Vệ sinh- Bình cờ - trả trẻ.
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
I.Đón trẻ:
-Đón trẻ vào lớp
10
-Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ và cáhs phòng tránh các
bệnh thờng gặp ở trẻ trong mùa đông.
-Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc

-Thể dục sáng: Tập các động tác bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát
Nắng sớm cùng cô
- Điểm danh theo danh sách trẻ, báo cơm
II.Hoạt động học có chủ đích
PTNN:
"BF)%#
G
- Tr nh tờn bi th m v cụ ca nh th Trn Quc Ton, tr c thuc th,
hiu ni dung bi th M V cụ núi v tỡnh cm yờu thng ca bn nh dnh cho
m v cụ giỏo v caqmr nhn ca bộ khi ún nhn tỡnh cm ca m v cụ giỏo.
- Rốn k nng ngụn ng,c th din cm,mch lc.
- Tr hng thỳ tham gia vo gi hc ,tr chm ngoan võng li m v cụ.
!H&
- Tranh v minh ha ni dung bi th M V cụ.
- Bi hỏt m v cụ
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
I'2
Cho tr hỏt bi Cụ v M
-Cỏc con va hỏt bi hỏt gỡ?
-Bi hỏt núi v ai?
Giỏo dc:Tr võng li cụ giỏo v m chm
ngoan i hc u.
I!J&%+BF)%#
* Cụ gii thiu v c cho tr nghe bi th
M v Cụ ca nh th Trn Quc Ton.
- Cụ c mu 2 ln:
Ln 1: c kt hp c ch iu b.
Sau ú hi tr: Cụ va c cho lp mỡnh nghe
bi th gỡ? Do ai sỏng tỏc?

ln 2: Kt hp tranh hỡnh nh minh ha.
- Cụ nờu ni dung chớnh ca bi th: Bi th
núi lờnTỡnh cm thng yờu ca cụ v m luụn
dnh cho bộ trong mi khi bộ c bờn cụ v
m, tỡnh cm ú c bộ cm nhn v so sỏnh
- Tr cựng hỏt v trũ chuyn v bi
hỏt v tỡnh cm gia ỡnh.
- Chỳ ý lng nghe
- Chỳ ý lng nghe v cm nhn bi
th.
11
nh 2 chõn tri dng riờng cho bộ ú l m v
cụ giỏo.
* m thoi - trớch dn ging ni dung bi th
- Bui sỏng m a n lp bộ lm gỡ?
- Bui chiu khi m n ún v bộ lm gỡ?
- Bui sỏng khi i hc lỳc mt tri nh th no?
- Bui chiu tan hc v lỳc mt tri nh th
no?
- Trong bi th vớ 2 chõn tri dng riờng cho bộ
ú l ai no?
- Giỏo dc: Tr chm ngoan i hc u võng li
cụ giỏo, b m
* Dy tr c th:
- c theo lp 2-3 ln
- Cụ cho tr c theo t, nhúm.
- Mi cỏ nhõn c.
Lu ý trong khi dy tr c th cụ chỳ ý sa sai,
sa li núi ngng cho tr v khuyn khớch tr
c din cm theo ni dung bi th.

I: Cụ v tr vn ng theo nhc bi
Cụ v m.
- Lng nghe- suy ngh v tr li
- Lng nghe- suy ngh v tr li v
cm nhn ni dung
- Tr c th v sa sai ( Nu cú)
-c th hin din cm theo ni
dung bi th
Hỏt v nhỳn nhp bi "Cụ v m"
III.Hoạt động ngoài trời
Quan sát thời tiết
TCVĐ : Thi xem ai nhanh
Chơi với các đồ chơi ngoài trời
1.Yêu cầu : Trẻ quan sát và diễn tả đợc bằng lời về thơi tiết
Trau dồi óc quan sát của trẻ và khả năng ngôn ngữ.
Chơi trò chơi sôi nổi.
2.Chuẩn bị: chỗ cho trẻ đứng quan sát.
Túi cát
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động1 : Quan sát thời tiết
- Cô dẫn trẻ ra sân ngồi chỗ thoáng để trẻ có tầm nhìn xa và dễ quan sát .
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ "Nắng bốn mùa"
Dịu dàng và nhẹ nhàng
Vẫn là chị nắng xuân
Hung hăng hay giận giữ
Là ánh nắng nùa hè
Vàng hoe nh muốn khóc
Là ánh nắng mùa thu
Mùa đông khóc hu hu
Bởi vì không có nắng.

-Mùa này đang là mùa gì?
-Thời tiêt của mùa đông nh thế nào?
-Các con hãy quan sát và cho cô cùng các bạn biết thời tiết của ngày hôm nay
ra sao?
*Cô khái quát và giáo dục trẻ về cách bảo vệ sức khoẻ khi thời tiết giao mùa
đặc biệt là vào những ngày ma rét cần mặc ấm và giữ ấm cơ thể.
12
Hoạt động 2: TCVĐ Thi xem ai nhanh
Luật chơi: Những trẻ có đồ dùng theo đúng với yêu cầu thì chạy lên với cô.
Cách chơi: Cho trẻ ngồi theo hình chữ u.Cô phát cho mỗi trẻ 1đồ chơi và yêu
cầu trẻ xem kỹ đó là hình gì, cái gì?( cô gọi tên một vài đồ chơi Ví dụ : bạn A có
cái cốc màu xanh).Cho trẻ cầm đồ chơi chơi 1 lúc, sau đó cô gọi tên đồ chơi.Những
trẻ có đồ chơi theo tên gọi thì chạy lên với cô.
Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời dới sự bao quát của cô.
IV.Hoạt động góc :
- Góc phân vai : chơi mẹ con, bán hàng
- Góc xây dựng : Xây nhà của bé
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các thành viên trong gia đình và một só tranh
truyện có nọi dung chủ đề gia đình.
- Góc tạo hình:Tô màu ngời thân trong gia đình
Cô hớng trẻ về các góc chơi, trẻ về góc chơi tự lấy đồ chơi, phân vai chơi cho
nhau và chơi phù hợp với vai chơi của mình.Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát và
hớng dẫn trẻ.
V.Hoạt động chiều:
- Giải đố các câu đố về các đồ dùng trong gia đình nh cái phích, đồng hồ, cái
quạt điện.
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
-Trẻ chơi ở các góc chơi
- Vệ sinh- Bình cờ- trả trẻ.
Thứ t ngày 16 tháng 10 năm 2013

I.Đón trẻ:
-Đón trẻ vào lớp
-Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
-Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc; Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh và thu đồ chơi khi
chơi xong.
-Thể dục sáng: Tập các động tác bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát
Nắng sớm cùng cô
- Điểm danh theo danh sách trẻ, báo cơm
II.Hoạt động học có chủ đích
PTNT:
Trò chuyện về gia đình của bé
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết địa chỉ của gia đình ở khu nào? Trong gia đình mình có những ai. Tên
của các thành viên trong gia đình. biết thể hiện tình cảm với từng ngời trong gia
đình.
- Trẻ nghe hiểu và trả lời các câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ yêu quý ngời thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về gia đình, cảnh sinh hoạt của gia đình.
- Phối hợp với phụ huynh cùng trò chuyện với trẻ về những ngời thân trong gia
đình mình : Tên, công việc chính, tình cảm của trẻ với các thành viên trong gia
đình mình.
- Môĩ trẻ su tầm 1 ảnh về gia đình mình ;
Bút màu, giấy vẽ đủ cho trẻ.
3. Tổ chức hoạt động :
13
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề
- Cho trẻ hát : Đi học về

* Hoạt động 2:
- Cho trẻ đọc thơ bé và mẹ.
- Cô cho trẻ xem tranh gia đình của cô.
- Đàm thoại về nội dung bức tranh.
- Cho trẻ đa ra ảnh của gia đình mình và cùng
nói về hoạt động và các thành viên trong gia đình
và tình cảm đối với các thành viên.
+ Trò chuyện về những ngời thân của mình.
( tên, công việc, sở thích )
- Cho trẻ kể về 1 so ngày quan trọng của gia
đinh( Sinh nhật, giỗ, mừng thọ )
- Giáo dục trẻ tình cảm gia đình: Thơng yêu
quí trọngvà lễ phép với ngời thân.
* Hoạt động 3: Tô màu tranh vẽ ngời thân
- Cô chia lớp thành 3 đội phát cho mỗi một
hộp màu vẽ, giấy vẽ
- Các đội chao đổi đàm thoại về bức tranh
định vè của đội mình: Vẽ gì/ Vẽ tặng ai? vẽ nh
thế nào?.
- Trẻ vẽ bức tranh theo ý thích của tổ đã bàn
trong thời gian là 1 bản nhạc bàicả nhà thơng
nhau.
Kết thúc: Cô và trẻ kiểm tra kết quả, hát: Cả
nhà thơng nhau.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ đọc thơ
- Xem tranh GĐ và các hoạt
động Của GĐ. Nêu nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét

- trẻ kể.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Nhận nhóm chơi- bàn bạc
thảo luận và thực hiện
- Kiểm tra kết quả các đội và
thể hiện tình cảm gia đình qua bài
hat: Cả nhà thơng nhau.
III.Hoạt động ngoài trời
Quan sát vKEn rau.
TCV : Gà trong vờn rau
ChBi vCi D chBi ngoài trEi.
1.Yêu cầu :
2.Chuẩn bị: chỗ cho trẻ đứng quan sát.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động1 : Quan sát vờn rau
- Cô dẫn trẻ ra vờn chọn chỗ thoáng, sạch để trẻ có tầm nhìn xa và quan sát dễ.
- Giao nhiệm vụ cho trẻ hãy quan sát và nhớ xem trong vờn rau có những loại
rau gì.
- Đàm thoại với trẻ:
+Kể tên các loại rau trong vờn rau?
+Nêu 1 vài đặc điểm nổi bật của rau cải canh?
+Rau muống có những đặc điểm gì?
+Rau bắp cải nh thế nào?
+Rau có tác dụng gì đối với sức khoẻ con ngời
+Tại sao lại phải ăn nhiều rau?
+Phải làm gì để có vờn rau xanh tốt?
*Cô khái quát - giáo dục tác dụng của rau và cần chăm sóc và bảo vệ rau.
Hoạt động 2: TCVĐ Gà trong vờn rau
Cô nêu luật chơi, Cách chơi và hớng dẫn trẻ chơi.
Động viên khích lệ trẻ.

Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời dới sự bao quát của cô.
IV.Hoạt động góc :
- Góc phân vai : chơi mẹ con, bán hàng
- Góc xây dựng : Xây nhà của bé
14
- Góc học tập: Xếp tạo các hình, chọn hình theo dấu hiệu và tên gọi.
- Góc tạo hình:Xếp các hình khác nnhau từ các hình đã học
Cô hớng trẻ về các góc chơi, trẻ về góc chơi tự lấy đồ chơi, phân vai chơi cho
nhau và chơi phù hợp với vai chơi của mình.Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát và
hớng dẫn trẻ.
V.Hoạt động chiều:
- Thực hiện trong cuốn bé làm quen với toán
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
-Trẻ chơi ở các góc chơi
- Vệ sinh- Bình cờ- trả trẻ.
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
I.Đón trẻ:
-Đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
-Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc; Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh và thu đồ chơi khi
chơi xong.
-Thể dục sáng: Tập các động tác bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát
Nắng sớm cùng cô
- Điểm danh theo danh sách trẻ, báo cơm
II.Hoạt động học có chủ đích
PTNT:
<=&+1A(A@+LA('9+M
A('KCLA(8(-(&@5'2
N
Tr xỏc nh c vt phớa phi- phớa trỏi; phớa trc- phớa sau ca bn thõn
tr.

Phỏt trin kh nng quan sỏt ghi nh tr.
Giỏo dc tr ý thc hc tp.
!H&
Mt s dựng chi v trớ khỏc nhau trong lp.
Mi tr 1 chi cm tay
:"
-(# ./0+1( -('2
I ễn xỏc nh tay phi, tay trỏi
ca bn thõn.
- Cho tr chi trũ chi " Du Tay"
- Cho tr lm ng tỏc mụ phng cm bỏt, cm
thỡa n cm
- Cho tr chi trũ chi "Dm chõn"
I !Dy tr nhn bit phớa phi-
phớa trỏi; phớa trc- phớa sau ca bn thõn.
- Cho tr bc sang trỏi, sang phi; bc tin
trc lựi sau ( Cụ chỳ ý sa sai cho tr)
- cho tr chi vy tay, nghiờng ngi sang 2
bờn
- cho tr a tay ra trc, sau, phi trỏi theo
yờu cu ca cụ.
- cho tr tỡm v xỏc nhn v trớ vt chi
- Tr thc hin
- Tr cựng thc hin theo yờu
cu
15
so vi bn thõn tr.
I :Trũ chi tỡm v ỳng ch
- Lut chi: Ai v sai s phi tỡm v cho ỳng.
Cỏch chi: cụ cho tr i chi khi nghe thy

lnh tỡm ch v ỳng ch cụ yờu cu.
Tr chỳ ý lng nghe v chi
trũ chi sụi ni.
III.Hoạt động ngoài trời
Quan sát cây xanh
TCV : Lộn cầu vồng.
ChBi tự do với đồ chơi ngoài trời
1. Yêu cu:
- Trẻ đợc hoạt động dới bầu không khí ngoài trời
- Phát triển khả năng chú ý có chủ định ở trẻ. trẻ nhận ra những dấu hiệu khác
lạ của cây so với những ngày trớc
- Trẻ chơi trò chơi vui vẻ, hứng thú
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức giữ cho môi trờng sạch đẹp.
2. Chun b
- a im quan sát và vui chơi sẽ.
3. Tổ chức hoạt động
* Hot ng 1: Quan sát cây
- Cô dn tr ra sân va i va hát Em yêu cây xanh
-Cho trẻ quan sát cây cối ở sân trờng:
+ Con có thấy trên cây có gì khác với mọi ngày nhỉ ? (là vàng, còn ít lá )
+ Màu sắc của những chiếc lá thế nào? Con có biết vì sao không?
- Cô giải thích cho trẻ biết mùa đông thời tiết rét những chiếc lá già vàng và
rụng
- Giáo dục trẻ biết nhặt lá dụng bỏ vào thùng rác cho sạch sân trờng.
* Hot ng 2: Trò chơi Lộn cầu vồng
- Cô gii thiu cách chi và lut chi
- T chc cho tr chơi 4- 5 ln
- Nhn xét động viiên trẻ sau mỗi lần chơi
* Hot ng 3: Chi tự do vi những đồ chơi ngoài trời
IV.Hoạt động góc :

- Góc phân vai : chơi mẹ con, bán hàng
- Góc xây dựng : Xây nhà của bé
- Góc học tập: Xếp tạo các hình, chọn hình theo dấu hiệu và tên gọi.
- Góc tạo hình:Xếp các hình khác nnhau từ các hình đã học
Cô hớng trẻ về các góc chơi, trẻ về góc chơi tự lấy đồ chơi, phân vai chơi cho
nhau và chơi phù hợp với vai chơi của mình.Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát và
hớng dẫn trẻ.
V. hoạt động chiều
- Tiếp tục Làm quen với bài hát có nội dung về chủ đề gia đình
- Trò chơi dân gian: Kéo ca lừa xẻ
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh, bình cờ, trả trẻ.
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
I.Đón trẻ:
-Đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
-Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc; Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh và thu đồ chơi khi
chơi xong.
16
-Thể dục sáng: Tập các động tác bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát
Nắng sớm cùng cô
- Điểm danh theo danh sách trẻ, báo cơm
II.Hoạt động học có chủ đích
PTTM
Dy hát )%)= F0# %
Nghe hát: Cho con.
Trò chBi : Ai oán giOi
1.yêu cầu
- Trẻ thuộc bài hát và biết thể hiện tình cảm của mình qua các ng tỏc mỳa
-Lắng nge cô hát và biết hởng ứng cùng cô.
-Giáo dục ngoan ngoón bit võng li cha m để trở thành những bé ngoan thật

ngoan ca cha mẹ.
2.Chuẩn bị:
- Bi hỏt "M yờu khụng no"
-àn, băng đĩa có bài hát Cho con
-Mũ chóp kín.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoat động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
Lắng nghe lắng nghe
Nghe cô thông báo có một chơng
trình rất đặc sắc mà chắc rằng bạn
nào trong chúng ta cũng muốn tham
gia đó là chơng trình thi Bé khoẻ bé
ngoan do trờng Mn liên cơ phong
châu tổ chức.Các bạn có muốn tham
gia không?
- Để cuộc thi đạt đợc kết quả cao
BTC mời các thí sinh tập chung
thành 3 khu vực : Thí sinh thuộc khu
vực 1, thí sinh khu vực 2 và thí sinh
thuộc khu vực 3.Xin mời các thí sinh
ngồi về đúng khu vực của mình.
*Phần 1: "Hãy lắng nghe
-Cô hát cho trẻ nghe bài Mẹ yêu
khong nào 2 lần, giới thiệu tên bài
hát và nói về nội dung bài hát.
- Cô vùa hát vừa múa cho cả lớp
cùng xem
*Phần 2: Cùng trổ tài
Các thí sinh cùng thể hiện hát- múa
bài hát Mẹ yêu không nào" 2-3 lần

cùng cô (Cô chú ý sửa sai cho trẻ-
từng tre)
- Sau đó thì các thi sinh sẽ thi đua và
thể hiện theo từng khu vực.
-Đại diện cho 3 khu vực mỗi khu vực
1 thí sinh lên thể hiện .
-Cá nhân của từng khu vực thể hiện.
*Phần 3:Dành cho khán giả.
Cô tham gia thể hiện ca khúc "Cho
con
-Cô thể hiện lần 1 với giới thiệu tên
Nghe gì, nghe gì?
Trẻ ngồi theo đội hình chữ U
Lắng nghe
Hát tập thể khoảng 2-3 lần sau đó hát theo 3
khu vực.
Nhóm thể hiện.
Cá nhân thể hiện
Nghe cô hát và có thể hát hởng ứng cùng
17
bài hát , tác giả và nội dung tác phẩm
-Lần 2 cô múa minh hoạ cho bài hát.
* phần 4: Th giãn
Chơi trò chơi Ai đoán giỏi.Cô giới
thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ
chơi.
cô.
Tham gia chơi trò chơi.
III.Hoạt động ngoài trời
7(89môi trờng sạch- môi trờng bẩn

"HP"J9
Vui chơi tự do.
1.Yêu cầu
-Chơi trò chơi sôi nổi, hứng thú.
2.Chuẩn bị ;
3.Tổ chức hoạt động
Hoat động1:Quan sáuòMoi trờng sạch- môi trờng bẩn
Cô và trẻ cùng ra sân dạo quanh quanh sân trờng và trò chuyện về các khu vực
trong trờng và cảm nhận của trẻ về môi trờng nơi trẻ đang quan sát ( sạch hay
bẩn?).
- Cô cho trẻ nói về môi trờng này có ảnh hởng gì tới sức khoẻ và giáo dục trẻ giữ
môi trờng sạch đẹp để bảo về sức khoẻ.
-Cô thả đồ vât vào chậu nớc và trẻ phát hiện.
- Cho trẻ cùng nhặt rác có ở sân trớng bỏ vào thùng rác
Hoat động2: TCVĐ: Tạo dáng.
Cô nêu luật chơi-Cách chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi
Hoat động3: Vui chơi tự do
Sau đó cô cho trẻ về phòng rửa tay và vào lớp.
IV.Hoạt động góc
- Góc phân vai : chơi mẹ con, bán hàng
- Góc xây dựng : Xây nhà của bé
- Góc tạo hình:Nặn quà tặng ngời thân,
Cô hớng trẻ về các góc chơi, trẻ về góc chơi tự lấy đồ chơi, phân vai chơi cho nhau
và chơi phù hợp với vai chơi của mình.Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát và hớng
dẫn trẻ.
V.Hoạt động chiều:
-Cô và trẻ cùng làm an bum ảnh gia đình bé
-Múa hát bài Hoa bé ngoan
-Nêu gơng, bình bé ngoan,trả trẻ

Kế hoạch Chủ đề nhánh 2: Nhu cầu của gia đình( 2 tuần)
(Từ ngày 21 /10 đến ngày 25 /10 /2013)
18
I.Yêu cầu:
- Trẻ hiểu ngôi nhà là nơi cả gia đình cùng sống sum họp, hạnh phúc bên nhau.
- Biết một số đồ dùng trong gia đình: Tên gọi, công dụng, chất liệu.
- Biết gia đình cần rất nhiều các loại thức ăn để cung cấp dinh dỡng cho cả
nhà.
- Biết một số kiểu nhà, các phần của nhà, các khu vực của ngôi nhà.
- Biết sắp xếp, trang trí ngôi nhà gọn gàng, ngăn nắp thông qua các trò chơi ở
các góc gia đình, xây dựng.
-Nhận biết và gọi tên các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật.
- Nhận dạng các hình trong thực tế.
- Đếm đến 4, nhận biết các nhóm có số lợng và chữ số trong phạm vi 4. Đếm
theo khả năng.
- So sánh nhận biết kích thớc (to- nhỏ ) của 2 đối tợng thông qua các hoạt
động
- Trẻ nghe hiểu một số câu truyện, thơ và tập đọc các bài thơ, ca dao câu đố có
nội dung về chủ đề gia đình: Thơ: Em yêu nhà em, Truyện Gà trống và vịt bầu,
Tích chu, thăm nhà bà; Công cha nh núi thái sơn
- Vận động: Ném xa bằng 1 tay.
- Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết nhờng nhịn lẫn nhau , ý thức bảo vệ môi tr-
ờng sạch sẽ
- Tr c luyn tp cỏc cụng vic t phc v, v sinh cỏ nhõn, v sinh chung.
- Tập cho trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng đúng cách
II. Chuẩn bị:
- Trang trí lớp tạo môi trờng phong phú cho trẻ hoạt động
-Tranh - ảnh về gia đình .
- Các loại hột hạt đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Bố trí các góc chơi và đồ dùng đồ chơi cho các góc

- Các loại nguyên vật liệu thiên nhiên: Rơm, rạ, lá, bìa, giấy các loại, len, vải
vụn, sách báo cũ,vỏ hộp các loạiđảm bảo vệ sinh, an toàn.
- Tranh ảnh, đồ chơi các loại thực phẩm, hoa quả.
- Các bài hát ,thơ, câu chuyện nói về gia đình và tranh ảnh minh họa nội dung.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ và các bạn .
- Su tâm các trò chơi dân gian
- Phối kết hợp với phụ huynh :
+ Dạy trẻ các bài thơ ,câu chuyện ,bài hát mà cô hoặc bố mẹ biết nói về gia
đình
+ Su tầm tranh ảnh về gia đình ủng hộ cho cô giáo
+ Nói cho trẻ biết về gia đình mình , về các đồ dùng trong gia đình, về ngôi
nhà gia đình mình đang sống.
III. Kế hoạch tuần Chủ đề nhánh 3: Nhu cầu của gia đình
Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
đón trẻ
- Trò chuyện về những ngày nghỉ cuối tuần
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng ngăn nắp, chào bố mẹ,
chào cô giáo vào lớp.
Cô và tr cùng trò chuyn v ni dung ch ề Gia ình.
-Trò chuyn vi tr v các thành viên trong gia ình ca bé.
Trò chuyện về những ngày kỉ niệm của gia đình; Về nhu cầu cần
thiết trong sinh hoạt .
-Trò chuyện về ngày 20-11.
-Tr chi các góc chi mà tr thích.
- Th dc sáng:Tập với bàiCô và mẹ
- Điểm danh theo danh sách hoặc cho trẻ phát hiện bạn vắng, báo
cơm.
Hoạt
PTTC: PTNN: PTNT: PTNT: PTTM:
19

động có
chủ đích
Ném xa
bằng 1 tay.
PTTM:
Nặn cái làn
Thơ: Em
yêu nhà em
- Những
thức ăn cần
thiết trong
gia đình
bé.
Đếm đến
4, nhận
biết số l-
ợng trong
phạm vi 4.
- Dạy trẻ hát
và vỗ tay
theo nhịp bài
Nhà của
tôi".
- Nghe hát
Khúc hát ru
của ngời mẹ
trẻ
- Nghe tiếng
hát tìm đồ
vật

Hoạt
động góc
1. Góc phân vai:Trò chơi: Mặc quàn áo cho búp bê, Khám bệnh,
Nấu ăn,Chuẩn bị tiệc sinh nhật, Đi siêu thi / đi chợ mua đồ dùng,
thực phẩm.
2. Góc xây dựng: xếp hàng rào, xếp cây cho nhà của bé
3. Góc học tập:
- Xem tranh và kể về gia đình. Kể chuyện theo tranh
- Tìm các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật qua
các đồ dùng, đồ vật trong gia đình. So sanh số lợng nhiều ít.
4. Góc tạo hình+ âm nhạc:
- Tô màu, v hoa quả, đồ dùng, quần áo, phơng tiện đI lại của gia
đình. Xếp hình bằng que và hột hạt.
- Hát, múa, vỗ nhịp nghe nhạc, biểu diễn văn nghệ các bài trong
chủ đề
5. Góc thiên nhiên : chăm sóc cây, tới nớc cho cây
Hoạt
động
ngoài
trời
-Quan sát
ngôi nhà.
-TCV: Về
đúng nhà
-Chi vi
chi
ngoài tri.
- Quan sát
thi tit.
- Vận động

và đọc bài
đồng dao
đi cầu đi
quán
- Chi tự
do.
- Quan sát
sân trờng.
- TCV:
Thi xem ai
nhanh.
- Chi vi
chi
ngoài tri.
Quan sát
cây
TCDG: Thả
đỉa ba ba:
Chi vi
chi
ngoài tri.
Quan sát
nhà bếp
- TCV:
Thi xem ai
nhanh.
- Chơi t do
theo ý
thích
Hoạt

động
chiều
Trò chuyện
với trẻ về
thành viên
trong gia
đình
- Dạy trẻ
làm quen
bài thơ :
Em yêu
nhà em.
Trẻ chơi
theo ý thích
ở các góc
chơi.
Bình cờ, trả
trẻ.
Giải đố các
câu đố về
các đồ
dùng trong
gia đình
- Trò chơi
dân gian
dung dăng
dung dẻ.
-Trẻ chơi tự
do ở các
góc chơi.

Bình cờ, trả
trẻ.
Thực hiện
trong cuốn
"bé làm
quen với
toán.
Trẻ chơi tự
do ở các
góc chơi.
- Bình cờ,
trả trẻ.
- Làm quen
một số bài
hát có nội
dung chủ
đề gia đình
qua nghe
băng đĩa ca
nhạc
- Bình cờ,
trả trẻ.
- Văn
nghệ chào
mừng
ngày nhà
giáo việt
nam.
- Vệ sinh
- Nêu

gơng, bình
bé ngoan,
trả trẻ.
IV.Thể dục buổi sáng
Bài tập phát triển chung kết hợp với nhịp bài hát:
Cô và mẹ và bài: Cả nhà thơng nhau
1.Yờu cu:
20
- Tr tập nhp nhàng các động tác phát triển chung theo nhịp nhc bài hát cả
nhà thơng nhau hoạc bài cô và mẹ cùng cô.
- Tr bit thê dục sáng giúp c th ca bộ khe mnh, sng khoái
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sức khỏe.
2.Chun b
-Sân bãi sch s, nhạc bài hát: Cả nhà thơng nhau.
3.T chc hot ng
Hoạt động 1: Khi ng
-cho tr đi nhẹ nhàng ra sân vừa đi vừa hít thở sâu sau đó xp thành hàng theo
tổ dãn cách đều; Làm động tác thổi bóng bay.
Hoạt động 2: Trng ng
Cho tr quan sát và tp cùng cô theo bài hát: Cả nhà thơng nhau hoặc bài hát
cô và mẹ 2 ln
+ĐT1: 2 tay a lên cao, ra phía trớc, sang ngang.
+ĐT2: Quay ngời sang 2 bên.
+ĐT3: Đứng nhún chân khuỵu gối.
+ĐT4: Bật tách và khép chân.
Hoạt động 3: Hi tnh: Trẻ dồn hàng rồi i nh nhàng về lớp.
V. HOT NG GóC
G
- Tr hng thú nhn vai chi
- Tr bit th hin vai chi của mình .

- Bit chơi đoàn kết, bớc đầu biết hợp tác liên kt gia các nhóm chi
- Có ý thc gi gìn, bo v dựng chi. Chi xong tr bit ct gn gng
dựng chi vo ni qui nh.
2.Chun b:
dùng, chi y phù hp vi các trò chơi và góc chi:
- Góc phân vai: Bàn gh, tranh nh, giy bút, búp bê, đồ chơi bác sỹ, bát, thìa,
ni, bp, chu,các món ăn phục vụ trò chơi : Cô giáo, gia đình, nấu ăn, bác sỹ,
bán hàng
- Góc xây dng: Gch, các khối gỗ,hàng rào, cây hoa, qu, xp hình
- Góc học tập- th vin: Tranh nh , sách báo các loại có nội dung về chủ đề
gia đình
Các loại hột hạt, cây, quả, hình khối
- Góc nghệ thuật: Tranh ảnh về các đồ chơi của bé, đồ dùng gia đình ; tranh
ảnh về các loại nhà khác nhau; các thành viên tronng gia đình cho trẻ tô, vẽ, xé
dán, cát dán
- Góc thiên nhiên: nc, bình ti cây, can và dụng cụ đong đo nớc
3.T chc hot ng:
Hoạt động 1: ThOa thu=n chBi
- Trò chuyn gây hng thú tr nhn góc chi, vai chi.
- Cô và tr cùng hát bài có nội dung về gia đình
- Trong bài hát nói về điều gì nhỉ?
- Cô hớng trẻ đến các góc chơi bằng các hình thức khác nhau (thể đeo, tự
chọn trò chơi )
-Cô giới thiệu các góc chơi, các trò chơi ở các góc chơi.
21
- Có bn li mun lm nhng chú k s xây dng xây nên những ngôi nhà
tht p cho gia đình mình chung sống hạnh phúc bên nhau (tr v góc xây
dng).
- C nh vy cô trò chuyn gây hng thú hng tr vo góc chi tr t
trao i bn bc, phân vai chi cho nhau ri v góc chi.

Hoạt động 2: Tr2 chBi Q các góc:
- Tr v góc chi cô bao quát, gi ý, hng dn tr chi
- Cô cùng nhp vai chi các góc gi ý, hng dn, to tình huống cho
tr chi. Nhắc nhở trẻ bố trí sắp sếp ngăn nắp, hợp lí đồ dùng, đồ chơi cho công
trình của mình
- B xung nguyên vt liu v khuyn khích tr giao lu giữa các góc chơi.
Hoạt động 3: Nh=n xét quá trình chBi:
- Cô v tr cùng nhn xét các vai chi, góc chi.
- Cô nhn xét chung: khen, ng viên tr.
- Nhắc tr thu dn dựng chi gn gng v úng ni qui nh.
VI. vệ sinh ăn- ngủ tra.
1. Mc ích yêu cu:
- Tr c luyn tp các cùng vic t phc v, v sinh cá nhân, v sinh chung.
- Tập cho trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng đúng cách
- Tp thói quen gi gìn v sinh vn minh trong n ung hình thành nề nếp thói
quen giữ trật tự trong phòng ngủ.
2. Chun b:
- Kê bn n, bát thìa, khn lau cho tr.
- Chun b phòng ng:kê sp ng, chiu
- Xà phòng, Nc sch, Khăn mặt, cho tr.
- Nc ung cho tr.
- Nhn khu phn n ca tr t nh bp.
3. T chc hot ng:
- Hot ng1: V sinh- Chun b phòng n ng
- Hng dn, theo dõi và giúp tr rửa tay bằng xà phòng trớc khi ăn
- Kê bn n
-Kê sp ng cho tr
- Hot ng 2: Tr n
- Gii thiu v trò chuyn v các món n
- Chia khu phn n cho tr,Nhc nh to thói quen cho tr mi cô, mi bn,

mi khách(nu có) ng viên tr n ht xut, trong khi n không nói chuyn, không
lm ri vãi thức ăn
- Tr n xong nhc tr ct bát thìa úng ni qui nh, ung nc, súc ming , v
sinh cá nhân v phòng ng ly gi v ch v gi trt t trong phòng ng
- Hot ng 3:Tr ng
- Cho tr nghe hát ru hoc nghe k chuyn a tr vo gic ng. Cô theo dõi
chm sóc gic ng cho tr.
- Khi tr dy cô nhc tr ct gn gi, tr trc nht giúp cô gp chiu. cô thu ct
sp ng
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
I. Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về gia đình. Trẻ kể về 2 ngày nghỉ của gia đình mình
22
- Xem tranh ảnh về chủ đề gia đình
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ, những biểu hiện khi
trẻ ở nhà để có biện pháp giáo dục phù hợp
- TDBS : Tập kết hợp với lời bài hát: Cả nhà thơng nhau
II. Hoạt động học có chủ đích
PTTC :
Ném xa bằng 1 tay
TC: Ai nhanh hơn
1. Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết cách dùng lực của cánh tay và vai ném vật ra xa bằng 1 tay .
-Biết phối hợp nhịp nhàng sự vận động của cơ tay và sự định hớng để ném vật ra
xa bằng 1tay.
- Giáo dục trẻ ý thức học tập và tinh thần cố gắng trong tập luyện.
2. Chuẩn bị :
- Kẻ vạch đích để trẻ đứng nén.
- 6-8 Túi cát.
3. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của
trẻ
* Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề
* Hoạt động 2:Khởi động
- Cho trẻ ra sân kết hợp các kiểu đi nhanh
chậm chuyển đội hình
* Hoạt động 3. Trọng động
*BTPTC: Tập bài tập phát triển chung kết
hợp theo nhịp bài: Cả nhà thơng nhau (2 lần)
*Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay
- Cô làm mẫu lần 1
Cô làm mẫu lần 2:Phân tích động tác.
Cô làm mẫu lần 3.
- Đàm thoại với trẻ cách ném
-Trẻ thực hiện.
Cô cho trẻ tập mẫu
Cô cho cả lớp thực hiện lần lợt
Thi đua các tổ
Lu ý: Cô chú ý quan sát động viên và sửa sai
cho trẻ ( Nếu có)
* Trò chơi vận động: Thi ai nhanh hơn.
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi, cho trẻ
chơi 2- 3 lần.
Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng. Cất dụng cụ
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Đi thay đổi tóc độ theo
ngời dẫn đầu tay vung vẩy tự
nhiên. Chuyển đội hình 3

hàng dọc
- Trẻ tập bài tập PTcC theo
nhịp bài hát "Cả nhà thơng
nhau" .
- Quan sát cô tập mẫu và
chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- Nhắc lại và ghi nhớ cách
ném.
-Trẻ thực hiện.
- Chú ý lắng nghe và chơi
trò chơi
-Trẻ đi 1-2 vòng về lớp.
PTTM:
Nặn cái làn
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng kĩ năng xoay tròn, ấn bẹp, làm lõn,lăn dọc và gắn nối để tạo
ra cái làn.
- Phát triển ở trẻ khả năng chú ý có chủ định, phát triển trí tởng tợng sáng tạo
và óc thẩm mỹ ở trẻ
23
- Giáo dục sự cố gắng, hứng thú khi tham gia hoạt độngvà Giáo dục tình cảm
yêu thơng quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình.
2.Chuẩn bị:
- Mẫu nặn của cô: 3-4 chiếc làn có màu sắc kích thớc khác nhau
- Đất nặn, bẳng con, khăn lau đủ cho cô và mỗi trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoat động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện về gia đình.
-Cô cho cả lớp hát 1 bài về chủ đề gia
đình.

- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Trò chuyện về ngày Phụ nữ Việt Nam
20/10 và những tình cảm của trẻ đối với mẹ với
bà.
- Khơi gợi hứng thú và hớng trẻ đến nặn
cái làn tặng bà, tặng mẹ nhân dịp kỷ niệm ngày
Phụ nữ Việt Nam 20/10 và giáo dục trẻ tình
cảm yêu thơng quan tâm lẫn nhau giữa các
thành viên trong gia đình.
Hoạt động 2: Cô làm mẫu
*Quan sát và đàm thoại mẫu
Cô cho trẻ quan sát những chiếc làn thật
và làn cô đã nặn mẫu.
Cô đã nặn đợc cái gì đây?
Hãy tả về cái làn: Hình dáng, cách nặn
*Cô làm mẫu : Vừa làm vừa phân tích và
đàm thoại cùng trẻ cách nặn
Chọ đất, nhào đất, chia đất, cách nặn từng
bộ phận và gắn nối.
Trẻ thực hiện
- Cô theo dõi và gợi ý, động viên trẻ:
- Muốn cho đất nặn dẻo con phải làm gì?
- Muốn cho chiếc làn đẹp con làm thế
nào?
Cô gợi ý và khích lệ để trẻ tạo đợc sản
phẩm.
Trng bày và nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đem sản phẩm lên trng bày
- Cùng nhận xét tìm ra sản phẩm đẹp của
bạn, của mình và nhận xét về các sản phẩm đó.

- Giáo dục vệ sinh
Hoạt động 3: Hát mừng sản phẩm
- Trẻ hát và trò chuyện
- Quan sát và đàm thoại
- Quan sát và đàm thoại
cách làm
- Quan sát cô làm mẫu và
đàm thoại cách làm
- Trẻ thực hiện
-Trng bày và nhận xét sản phẩm
Trẻ cùng hát mừng sản
phẩm.
Iii. Hoạt động ngoài trời:
Quan sát ngôi nhà.
TCV: Về đúng nhà
ChBi vCi D chBi ngoài trEi
.1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết một số đặc điểm nổi bật của 1 số ngôi nhà ở quanh trờng.
- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi các hoạt động ngoài trời, đoàn kết nhờng
nhịn nhau trong khi chơi.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát
24
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát ngôi nhà
Trò chuyện đàm thoại
- Cô cho trẻ dừng lại trớc cổng trờng và quan sát 1 số ngôi nhà ở gần đó.
- Các con có biết đây là kiểu nhà gì không?

- Mái nhà lợp bằng gì? Nhà có mấy mái? Ai đã làm nên ngôi nhà?
- Muốn xây nên ngôi nhà thì cần phải có những nguyên vật liệu gì?
- Cô khái quát chung và nhắc nhở trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, lớp học của
mình. Nhắc trẻ không vẽ bẩn, xếp dọn nhà cửa sạch sẽ
- Hát: Nhà của tôi
* Hoạt động 2: TCVĐ: Về đúng nhà
- Cô nói cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi lần chơi cô
cho trẻ nhận xét và cô nhận xét chung
* Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích, bao quát và nhắc nhở trẻ trong khi chơi
để đảm bảo an toàn cho trẻ.
IV. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Gia đình, siêu thị
- Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép khu tập thể
- Góc học tập - sách:
- Xem tranh ảnh, tranh truyện về đồ dùng gia đình
- Làm sách về gia đình
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ dùng trong gia đình
V. Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ- ăn quà chiều
- Trò chuyện với trẻ về tên các thành viên trong gia đình, công việc và đồ dùng
của từng thanh viên.
- Dạy trẻ làm quen bài thơ " Em yêu nhà em".
- Trẻ chơi theo ý thích ở các góc chơi.
- Vệ sinh - bình cờ - trả trẻ
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
I. Đón trẻ
- Trẻ kể về gia đình mình, kể về các đồ dùng trong sinh hoạt
- Xem tranh ảnh về chủ đềgia đình
- Trò chuyện với phụ huynh về quá trình học tập của trẻ ở lớp để phụ huynh về

nhà có biện pháp giáo dục phù hợp
- Chơi theo ý thích
- TDBS : Tập kết hợp với các động tác điệu bài : Cô và mẹ
II. Hoạt động học có chủ đích
PTNN:
"BR$%S$
G
- Tr hiu c ni dung bi th Em yờu nh em núi v tỡnh cm ca bn nh i vi
ngụi nh ca mỡnh. Bn nh rt yờu ngụi nh ca mỡnh vỡ ú l ni bn nh sinh ra v ln
lờn, cú nhiu k nim, khi i xa bn nh rt nh nh.
- Tr thuc bi th v c din cm bi th qua ú tr bc l cm xỳc ca mỡnh qua
bi th (ging iu, nhp iu, c ch, nột mt, iu b)
- Giỏo dc tỡnh yờu i vi ngụi nh ca tr v tỡnh yờu quờ hng t nc.
!H&
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×