Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty cổ phần xây dựng và ptht tây hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.73 KB, 57 trang )


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

LỜI NÓI ĐẦU
Kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính. Nó cung
cấp những thông tin có ích cho các quyết định quản lý. Vì vậy, kế toán không
chỉ có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh tế Nhà Nước mà còn vô cùng
cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Những năm qua cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh tế, với quá
trình phát triển kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện, góp
phần tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý tài chính quốc gia và qản lý doanh
nghiệp.
Kế toán NVL là một bộ phận quan trọng và không thể thiếu trong hoạt
động SXKD. NVL là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động
SXKD, là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm. Do đó, việc hạch toán, quản
lý, sử dụng NVL luôn là một vấn đề được quan tâm hàng đầu.
Mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp chính là lợi nhuận. Với mỗi
doanh nghiệp sản xuất, việc cung cấp và sử dụng NVL phải gắn liền với hiệu
quả kinh tế. Cung cấp NVL kịp thời để tránh tình trạng làm gián đoạn quá trình
sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục. Dự trữ, quản lý
NVL ở mức hợp lý để tránh tình trạng thừa NVL gây ứ đọng vốn, đảm bảo tiết
kiệm, giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.
Trong điều kiện nền kinh tế của nước ta đang từng bước hội nhập vào nền
kinh tế thế giới đã mở ra một môi trường thông thoáng cho các doanh nghiệp
song cũng có không ít khó khăn. Để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay
gắt của nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp sản xuất phải không ngừng đổi
mới, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo doanh
thu phải bù đắp những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra và phải có lãi, mục tiêu
này doanh nghiệp phải phấn đấu tiết kiệm được chi phí sản xuất, hạ giá thành
sản phẩm với chất lượng sản phẩm ngày càng cao có uy tín trên thị trường.
Để quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động sản xuất


Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
1

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
kinh doanh của doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần
nào, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào đều phải sử
dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán được coi như là
một công cụ hữu hiệu nhất là công tác quản lý và hạch toán, kế toán vật liệu
trong quá trình sản xuất bởi vì vật liệu là đối tượng lao động là một trong ba
yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Muốn quá trình sản xuất được đều đặn, liên
tục và có hiệu quả thì doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ thường xuyên, kịp
thời các loại vật liệu đảm bảo đủ số lượng, đúng chủng loại và chất lượng cho
quá trình sản xuất. Kế toán vật liệu là một trong những công cụ phục vụ quản lý
kinh tế, nó gắn liền với các hoạt động quản lý kinh tế khác, việc tính toán, tổng
hợp nhập - xuất vật liệu có ảnh hưởng đến việc tổng hợp và tính giá thành phẩm.
Do vậy nó ảnh hưởng đến việc phản ánh quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất cũng như vị
trí của kế toán vật liệu trong hệ thống quản lý kinh tế của doanh nghiệp, được sự
giúp đỡ của Công Ty Cổ phần Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng Tây Hồ đặc
biệt là sự giúp đỡ của tập thể cán bộ, nhân viên trong phòng kế toán của Công
ty, em mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu và viết về chuyên đề “Tổ chức công tác
kế toán nguyên vật liệu” của Công Ty Cổ Phần Xây Dựng và PTHT Tây Hồ.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương chính:
Chương I : Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công Ty CPXD và
PTHT Tây Hồ.
Chương II : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty CPXD và PTHT
Tây Hồ
Chương III: Một số nhận xét và kiến nghị để hoàn thiện kế toán vật liệu tại
Công Ty CP XD và PTHT Tây Hồ.

• Kết luận

Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
MỤC LỤC Trang
Lời nói đầu 01
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CPXD VÀ PTHT TÂY HỒ
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Công ty 10
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty 11
07
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CPXD VÀ PTHT TÂY HỒ
2.1. Đặc điểm tình hình chung của Công Ty CPXD và
PTHT Tây Hồ.
13
2.1. Quá trình hình thành và phát triển 13
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý tại Công
Ty CPXD và PTHT Tây Hồ.
13
2.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất 15
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 16
2.1.5. Hệ thống kế toán sử dụng và hình thức kế toán 17
2.2. Thực tế tổ chức công tác kế toán nguyênvật liệu tại
Công Ty CPXD và PTHT Tây Hồ.
20
2.2.1. Đặc điểm vật liệu Công Ty CPXD và PTHT Tây Hồ. 20

2.2.2. Phân loại và đánh giá vật liệu thực tế tại Công Ty CPXD
và PTHT Tây Hồ.
21
2.2.3. Các thủ tục nhập - xuất kho vật liệu 30
2.2.4. Kế toán chi tiết vật liệu 34
2.2.5. Kế toán tổng hợp vật liệu 36
CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CPXD VÀ PTHT TÂY HỒ
3.1. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở
Công Ty CPXD và PTHT Tây Hồ.
48
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
* Ưu điểm
* Một số tồn tại
3.2. Một số ý kiến đề xuất về kế toán tại Công ty 49
3.2.1. Tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu
3.2.2. Tổ chức kế toán tổng hợp vật liệu
KẾT LUẬN
* Những thu hoạch trong thời gian thưc tập tại công ty cổ phần xây 53
dựng và PTHT Tây Hồ
* Bày tỏ lời cảm ơn
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu số 1: Một số ngyên vật liệu chính của Công ty
Biểu số 2: Bảng tổng hợp nhập kho vật liệu 41
Trang
8

Biểu số 3: Chứng từ ghi sổ 42
44
Biểu số 4: Bảng kê chi tiết vật liệu xuất dùng
Biểu số 5: Bảng phân bổ vật liệu xuất dùng 45
Biểu số 6: Bảng tổng hợp xuất vật liệu 48
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý tại Công ty CPXD và PTHT Tây Hồ
Tran
g
14
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty CPXD và PTHT Tây Hồ 16
Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 19
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán Nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai
thường xuyên
23
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu theo phương pháp
kiểm kê định kỳ
25
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
CHƯƠNG I:
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TÂY HỒ
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu Công ty cổ phần xây dựng và PTHT Tây Hồ

Với đặc thù riêng của ngành xây dựng sản phẩm là những bản đồ, các công
trình, hạng mục công trình xây dựng đáp ứng nhu cầu của những bản hợp đồng
và những bên đối tác. Thì nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào trong quá trình sản
xuất là tương đối lớn và đa dạng.
Cũng như các đơn vị sản xuất nói chung, chi phí vật liệu tại công ty cũng
chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Chiếm khoảng
60% trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Do vậy bất kỳ sự biến động nào của
vật liệu đều ảnh hưởng rất lớn đến giá thành của từng công trình, hạng mục công
trình, do đó việc quản lý vật liệu và định mức sử dụng vật liệu tại công ty được
coi là một trong các biện pháp quản lý quan trọng. Mặt khác phải tính toán đúng
đắn các khoản chi phí vật liệu vào từng đối tượng sử dụng để đảm bảo tính
chính xác, chân thực của giá thành công trình, hạng mục công trình.
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Phân loại nguyên vật liệu:
Để thi công xây dựng nhiều công trình xây dựng khác nhau đáp ứng nhu
cầu thị trường Công ty CPXD & PTHT Tây Hồ phải sử dụng một khối lượng
NVL rất lớn bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, mỗi loại nguyên vật liệu
cú vai trò, tính năng riêng. Muốn quản lý tốt và hạch toán chính xác NVL thì
phải tiến hành phân loại vật liệu một cách hợp lý và khoa học. Cụ thể ở Công ty
CPXD & PTHT Tây Hồ sử dụng việc phân loại NVL như sau:
Để tiến hành thi công công trình hạng mục công trình, Công ty cần phải
sử dụng một khối lượng lớn vật liệu và các chủng loại cũng rất phong phú đa
dạng. Muốn quản lý chặt chẽ, sử dụng vật liệu có hiệu qủa thì cần tiến hành
phân loại vật liệu. Công ty mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 để phản ánh từng loại
vật liệu cho mỗi loại vật tư một mã số riêng. Và do đó tất cả vật tư sử dụng đều
được hạch toán vào tài khoản 152. Ta có thể nhận thấy điều này trên Danh mục
Nguyên vật liệu: Bao gồm hầu hết các vật liệu mà công ty sử dụng

Biểu 1.1: Danh mục một số nguyên vật liệu chính của công ty
Mã vật liệu
Mã vật liệu Đơn vị tính
Cấp
III
Cấp
III
Cấp III
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
13
13
18
18
20
20
20
20
29
29
32

01
02
01
02
04
05
06
07
01
02
01
Gạch
Mặt gỗ xoan
Cát vàng
Cát vàng (loạI 1)
Đá 1x2
Đá 0,5x1
Đá mạt loạI 1
Bột đá
Xi măng Sông Đà PC 30
Xi măng hoàng thạch
Thép phi 6
Kiêu
Tấm
m
3
m
3
m
3

m
3
m
3
Kg
Tấn
Tấn
Kg
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
152
…….
32 02 Thép phi 8 Kg

Như vậy nguyên vật liệu theo cách phân loại của Công ty được hiểu là:
Nguyên vật liệu không được chia thành vật liệu chính vật liệu phụ mà gọi
chung là vật liệu chính. Đây là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở
vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm xây dựng cơ bản. Nó bao gồm hầu hết
các loại vật liệu mà công ty sử dụng: xi măng, cát, đá, gạch, ngói, vôi,
gỗ….trong mỗi loại lại được chia thành nhiều nhóm.
Ví dụ:
Xi măng: Xi măng Hoàng Thạch
Xi măng Bỉm Sơn
Xi măng Sông Đà PC 30
- Nhiên liệu: ở công ty nhiên liệu chủ yếu là các loại xăng dầu cung cấp
nhiệt lượng cho các loại máy móc xe cộ ….ở đây chủ yếu là các loại xăng dầu:
- Dầu Therima
- Dầu FO

Dầu cũng được phân thành nhóm: Dầu
- Dầu nhờn: Dầu Omala
- Dầu thải
- Dầu phanh……
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc và phụ
tùng thay thế của các loại xe ô tô như: mũi khoan, săm lốp ôtô,
- Phế liệu thu hồi: Phế liệu của công ty gồm các đoạn thừ của thép, vỏ bao
xi măng……Nhưng công ty không thực hiện việc thu hồi phế liệu nên không có
phế liệu thu hồi.
Hiên nay công ty có các kho có thể chứa chủng loại vật tư giống nhau
hoặc khác nhau. Riêng các loại vật liệu như vôi cát, sỏi…thông thường được
đưa thẳng tới chân công trình
1.2. Đặc điểm luân chuyển Nguyên vật liệu của Công ty CPXD & PTHT
Tây Hồ
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, lợi nhuận tối đa trở thành mục đích
của sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận
ngày càng được quan tâm. Vì thế các doanh nghiệp đều ra sức tìm con đường
giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Với vai trò như vậy nên yêu cầu
quản lý nguyên vật liệu cần chặt chẽ hơn trong tất cả các khâu, từ khâu thu mua,
dự trữ và bảo quản đến khâu sử dụng
- Trong khâu thu mua: Công ty phải thường xuyên tiến hành thu mua
nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và
các nhu cầu khác của doanh nghiệp và tại đây luôn đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ,
khối lượng sản phẩm, quy cách sản phẩm, chủng loại và giá cả.
- Trong khâu gia công, sử dụng: Doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ chính
xác, kịp thời giá nguyên vật liệu có trong giá vốn của thành phẩm. Do vậy, trong

khâu sử dụng phải tổ chức tốt việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng, gia
công và sử dụng NVL trong sản xuất kinh doanh đảm bảo sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả.
- Hiện nay Công ty sử dụng ba kho lớn mỗi công trình là một kho nhỏ
nhằm giữ cho vật liệu không bị hao hụt thuận tiện cho việc tiến hành thi công
công trình xây dựng. Vì vậy các kho bảo quản phải khô ráo, tránh bị ô xy hóa
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
vật liệu, các kho có thể chứa các chủng loại vật tư giống hoặc khác nhau. Riêng
các loại cát ,sỏi, đá được đưa thẳng tới công trình. Công ty xác định mức dự trữ
cho sản xuất, định mức hao hụt, hợp lý trong qúa trình vận chuyển bảo quản dựa
kế hoạch sản xuất do phòng kinh tế kế hoạch vật tư đưa ra. Để phục vụ tốt cho
yêu cầu của công tác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty CPXD & PTHT Tây Hồ
Nguyên vật liệu cùng các yếu tố đầu vào như vốn, lao động, công nghệ là các
yếu tố đầu vào của quá trình tạo sản phẩm và nguyên vật liệu liệu là một tài sản
lưu động chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản
phẩm. Chính vì vậy việc quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, có mức dự trữ cụ thể
hợp lý sẽ làm cho mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh được phù hợp
và không bị lãng phí.
Do đó, việc quản lý nguyên vật liệu tại Công ty là rất cần thiết và phù hợp
với quy trình xây dựng. Trong đó không thể không kể đến chức năng và nhiệm
vụ các cá nhân bộ phận trong công ty
Nguyên vật liệu được nhập về doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác nhau
như nhập khẩu , liên doanh liên kết, đối lưu vật tư………Nên việc quản lý vật
liệu càng trở nên cần thiết và quan trọng hơn. Yêu cầu đặt ra đối với việc quản
lý vật liệu là:
Ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất ngay từ khâu thu mua bảo quản ,

nhập kho, hay xuất kho đều phải sử dụng một cách hợp lý nhất.
Trong khâu thu mua cần quản lý về mặt số lượng, khối lượng, đơn giá
chủng loại để làm sao đạt được chi phí vật liệu ở mức thấp nhất với sản lượng,
chất lượng sản phẩm cao nhất.
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đối với khâu bảo quản cần phải đảm bảo đúng chế độ quy định phù hợp
với từng tính chất lý hoỏ của mỗi loại nguyên vật liệu. Tránh tình trạng sử dụng
nguyên vật liệu kém chất lượng do khâu bảo quản không tốt.
Đối với khâu dự trữ : đảm bảo dự trữ một lượng nhất định vừa đủ để quá
trình sản xuất không bị gián đoạn, nghĩa là phải dự trữ sao cho không vượt quá
mức dự trữ tối đa, đảm bảo cho quá trình sản xuất thường xuyên liên tục tránh
tình trạng ngưng trệ sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu.
Cuối cùng là khâu sử dụng: cần thực hiện theo đúng các dịnh mức tiêu
hao theo bảng định mức sao cho việc sử dụng đó là hợp lý tiết kiệm và có hiệu
qủa nhất.
Kế toán vật liệu: Làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyển vật liệu, công
cụ dụng cụ theo phương pháp ghi thẻ song song. Cuối tháng, tổng hợp các số
liệu lập bảng kê theo dõi nhập xuất tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toán tính
giá thành. Phụ trách tài khoản 152, 153. Khi có yêu cầu bộ phận kế toán nguyên
vật liệu và các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại kho vật liệu, đối
chiếu với sổ kế toán. Nếu có thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý
ghi trong biên bản kiểm kê.
Thủ kho: Theo dõi, ghi chép vào sổ sách mỗi khi có hàng nhập kho, xuất
kho thực tế chi tiết theo từng vật tư, vật liệu và đối tượng sử dụng.
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
11


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PTHT TÂY HỒ
2.1. Đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần xây dựng và PTHT Tây
Hồ
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần xây dựng và PTHT Tây Hồ được thành lập theo
quyết định số 256 / QĐTC ngày 19/ 9/ 2005 .
Từ năm 2005 đến tháng 11 năm 2007 công ty có trụ sở đóng tại xã Thanh Lâm
- Mê Linh - Vĩnh phúc. Theo quyết định số 244/ĐQ/TCKT ngày 2/11/ 2007,
Công ty chuyển trụ sở về đóng tại 126 Nguyễn Trãi - Phường Hùng Vương - Thị
xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Để phù hợp với tình hình phát triển chung của ngành xây dựng và
thương mại cũng như của đất nước công ty đã nhiều lần sắp xếp lại tổ chức.
Hiện nay công ty hiện có 46 CBCNV, trong đó gần 50 % CBCNV có trình độ
đại học ,với 3 phòng ban chức
năng.
Cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng được nâng cao về
trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học. Sử dụng thành thạo máy móc
thiết bị hiện đại ứng dụng các phần mềm tin học trong công tác kỹ thuật, nghiệp
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
vụ nên năng xuất lao động ngày càng tăng đáp ứng được yêu cầu quản lý trong
nền kinh tế thị trường hiện nay.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý tại công ty cổ phần xây
dựng và PTHT Tây Hồ.
2.1.2.1. Nhiệm vụ và chức năng của đơn vị

* Tổng hợp và tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch ngắn hạn và dài hạn
xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật.
* Tổ chức thực hiện các đề án nghiên cứu, đo vẽ
* Ký kết và thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh, thương mại mua bán khác
+ Công ty cổ phần xây dựng và PTHT Tây Hồ là đơn vị hạch toán
kinh doanh độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và có tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng công thương phúc yên .
Ngoài việc tổ chức quản lý thi công công ty còn hợp tác với các công ty trong
và ngoài tỉnh tiến hành kinh doanh thương mại nhiều mặt hàng với những
thương hiệu khác nhau .
2.1.2.2. Đặc điểm bộ máy quản lý ở Công ty cổ phần xây dựngvà PTHT Tây
Hồ.
Công ty cổ phần XD & PTHT Tây Hồ tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý
độc lập trong quá trình sản xuất và tiêu thu sản phẩm cũng như các hoạt đông
khác tại công ty
- Bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý của công ty có thể được minh hoạ bằng
sơ đồ sau :
• SƠ ĐỒ 1.1: BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XD & PTHT TÂY HỒ
Giám đốc
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Phòng
giám đốc
Phòng
kỹ thuật
xây dựng
phòng

kế toán
thống kê
phòng
tổ chức
hành chính
phòng
kinh doanh
thương mại
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
* Giám đốc: Là người trực tiếp nắm quyền quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh
doanh tại công ty. Giám đốc phải chịu trách nhiệm quản lý đối với mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh, chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ của
nhà nước và pháp luật .
* Phó giám đốc: Là người trợ lý đắc lực cho giám đốc, được giám đốc giao phó
một số công việc và phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc
được giao. Phó giám đốc giúp giám đốc quản lý trực tiếp việc sảm xuất ở các
tổ và các phòng ban liên quan
* Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng xây dưng bộ máy quản lý đơn vị ,
lao động tiền lương đào tạo , tuyển dụng và thực hiên chính sách chế độ đối với
công nhân viên. Thực hiên công tác bảo vệ tài sản của cán bộ công nhân viên
và tài sản chung của đơn vị .
*Phòng kỹ thuật xây dựng: Có nhiệm vụ chỉ đạo kỹ thuật toàn bộ khâu sản
xuất như đo vẽ , giám sát việc thi công , tổng hợp tài liệu để nghiên cứu và
đánh giá công trình , lập dự toán mua sắm vật tư phương tiện vận chuyển đảm
bao cung cấp vật tư phục vụ sản xuất được liên tục hợp lý .
*Phòng kế toán thống kê : Là một bộ phận trong hệ thống quản lý của công ty
chịu trách nhiệm trước giám đốc trong công tác hạch toán kế toán và cung câp

những thông tin kế toán .
2.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất
Công ty cổ phần xây dựng và PTHT Tây Hồ sau khi trúng thầu các công trình
sẽ tiến hành đo vẽ thành lập kế hoạch tổng thể và chi tiết để phục vụ cho
việc xây dựng về sau .
Như vậy do đặc thù sản xuất của ngành xây dựng thông thường các dự án
thường kéo dài từ một đến hai năm trử nên , vì vậy phải chia ra các hạng mục ,
các phương án theo các bước (có thể là theo giai đoạn , hạng mục ) để tiến
hành sản xuất.
Ngoài phần xây dựng công ty còn thực hiện ký kết các hợp đồng thương mại
với các đơn vị khác đê mua bán hàng hoá. Công ty có thể thực hiện toàn bộ
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
công việc khép kín theo kiểu khoán gọn, mua đứt bán đoạn, cho các đơn vị giao
thầu hoặc khách hàng .
* Quy trình công nghệ sản xuất của công ty được khái quát theo sơ đồ sau
Khảo sát thiết kế
lập kế hoạch dự
toán theo các bước,
giai đoạn hợp đồng
sản xuất .
Thi công các bước
của phương án,
của hợp đồng.
Nghiệm thu thanh
toán các công trình ,
hạng mục hoàn thành
quyết toán thanh lý

hợp đồng về sản xuất
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty gồm :
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, trình độ của cán bộ kế toán, trình độ
quản lý, quy mô và tổ chức quản lý. Công ty chọn mô hình tổ chức bộ máy kế
toán tập trung.
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần xây dựng
và PTHT Tây Hồ.
Kế toán trưởng
phụ trách chung,
KT tập hợp
CFSX tính Z SP,
lập BCTC
Kế toán vật
liệu, công cụ
dụng cụ, TSCĐ
Kế toán tiền
lương và các
khoản trích
theo lương
Kế toán ngân
hàng, công nợ
kiêm thủ quỹ
* Phòng kế toán thông kê của công ty gồm 4 người :
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Kế toán trưởng: là người phụ trách chung , kế toán tổng hợp CPSX, tính giá
thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính định kỳ mỗi quý và mỗi năm
- Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định: Là người theo dõi và

phản ánh kịp thời tình hình tăng giảm TSCĐ và công tác tính khấu hao TSCĐ ,
theo dõi và phản ánh chi tiết vào bảng tình hình nhập - xuất - tồn kho các loại
vật liệu trong công ty
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Có nhiệm vụ thanh toán
tiền lương theo thời gian và khối lượng công việc cho cán bộ công nhân viên
trong công ty và các khoản tạm ứng
- Kế toán ngân hàng, công nợ kiêm thủ quỹ: Là người theo dõi tình hình thu
chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh toán khác .
2.1.5. Hệ thống kế toán sử dụng và hình thức kế toán áp dụng
2.1.5.1 . Hệ thống kế toán sử dụng
- Chế độ kế toán áp dụng: đối với công ty cổ phần xây dựng PTHT Tây Hồ sử
dụng hệ thống kế toán của bộ tài chính ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 “Chế độ kế toán doanh nghiệp” của bộ
trưởng bộ tài chính
- Hệ thống tài khoản kế toán : Để phù hợp với đặc thù sản xuất của ngành xây
dựng, áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp do bộ tài chính ban
hành
Ngoài ra để thuận tiên hơn công ty đã dăng ký mở thêm một số các tài khoản
khác chi tiết hơn cho tài khoản cấp 1.
+ Tài khoản loại 1: Tài sản lưu động
- Nhóm Hàng tồn kho
TK 152 - Nguyên vật liệu
TK 1521 Nguyên vật liệu các loại
TK 1522 Nhiên liệu
+ Tài khoản loại 2 : Tài sản cố định
+ Tài khoản loại 3 : Nợ phải trả
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

+ Tài khoản loại 4 : Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Tài khoản loại 5 : Doanh thu
+ Tài khoản loại 6 : Chi phí
+Tài khoản loại 7 : Thu nhập khác
+Tài khoản loại 8 : Chi phí khác
+ Tài khoản loại 9 : xác định kêt quả kinh doanh
2.1.5.2. Hình thức kế toán áp dụng: Công ty cổ phần xây dựng và phát triển
hạ tầng Tây Hồ đang áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ ” và hạch
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên , tính thuế giá trị gia
tăng theo phương pháp khấu trừ
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
• Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để phản ánh tình hình nhập
- xuất - tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang trên sổ kế
toán một cách thường xuyên liên tục .
* Sơ đồ 1.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
19
Thẻ kho

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Thủ kho
C chuyển giao
đối tư đối tượng
Ghi chú :
Ghi hàng ngày

Đối chiếu ,kiểm tra
Ghi cuối tháng
2.2. Thực tế tổ chức kế toán vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng và
PTHT Tây Hồ
2.2.1. Đặc điểm vật liệu Công ty cổ phần xây dựng và PTHT Tây Hồ
Với đặc thù riêng của ngành xây dựng sản phẩm là những bản đồ, các công
trình, hạng mục công trình xây dựng đáp ứng nhu cầu của những bản hợp đồng
và những bên đối tác. Thì nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào trong quá trình sản
xuất là tương đối lớn và đa dạng.
Cũng như các đơn vị sản xuất nói chung, chi phí vật liệu tại công ty cũng
chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Chiếm khoảng
6% trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Do vậy bất kỳ sự biến động nào của
vật liệu đều ảnh hưởng rất lớn đến giá thành của từng công trình, hạng mục công
trình, do đó việc quản lý vật liệu và định mức sử dụng vật liệu tại công ty được
coi là một trong các biện pháp quản lý quan trọng. Mặt khác phải tính toán đúng
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
20
Sổ chi tiết
công nợ
Chứng từ nhập xuất
Bảng tổng hợp
nhập xuất vật liệu
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Sổ dăng ký
chứng từ ghi sổ

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
đắn các khoản chi phí vật liệu vào từng đối tượng sử dụng để đảm bảo tính
chính xác, chân thực của giá thành công trình, hạng mục công trình.

2.2.2. Phân loại và đánh giá vật liệu thực tế tại công ty cổ phần xây dựng
và PTHT Tây Hồ.
2.2.2.1. Phân loại vật liệu
Do tính chất riêng của ngành xây dựng, căn cứ vào từng nội dung, tính chất
của từng loại vật liệu nhằm tổ chức quản lý và kế toán vật liệu. Mặt khác một số
vật liệu chủ yếu của công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất nó không cấu
thành trực tiếp vào giá thành công trình mà chỉ hao mòn khi tham gia vào quá
trình sản xuất. Do vậy tại công ty vật liệu được phân loại như sau:
- Nguyên vật liệu chủ yếu: Là các loại vật liệu được sử dụng chính để tham
gia vào quá trình sản xuất như cát, đá, sỏi, xi măng, sắt, thép …
- Nhiên liệu: Nhiên liệu được sử dụng phục vụ cho qúa trình sản xuất như
dùng trong các công tác khoan, bơm, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt
động trong quá trình sản xuất kinh doanh như xăng, dầu diezen , nhớt…….
- Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng chi tiết sử dụng thay thế sửa chữa
các loại máy móc của công ty như máy trộn vữa, máy bơm máy khoan như: xăm
lốp, má phanh các loại, ốc nhíp ô tô các loại, lưỡi khoan kim cương.
Ví dụ:
Ngày 6/7/2011công ty có mua một số vật liệu của công ty cổ phần xây dựng
Hoàng Long chưa trả tiền cho người bán theo hoá đơn GTGT 080161
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Liên 2 (Giao cho khách hàng )
Ngày 06/07/2011
Mẫu số 01.GTKT - 3L
(EY/2011B)
Số 080161
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đơn vị bán hàng : Công ty cổ phần xây dựng Hoàng Long

Địa chỉ : Gia lâm - Hà nội
Họ tên người mua : Bùi Xuân Đại
Đơn vị : Công ty cổ phần xây dựng và PTHT Tây Hồ
Địa chỉ : 126 Nguyễn Trãi - Phường Hùng Vương - TX Phúc yên - Vĩnh Phúc
Hình thức thanh toán : Mua chịu
STT Tên hàng hoá
dịch vụ
ĐVT Số
lượng
Đơn giá

Thành tiền
1 GẠCH kiêu 100 55.000 5.500.000
2 XI MĂNG tấn 200 70.000 14.000.000
3 CÁT NHỎ khối 100 65.000 6.500.000
Cước phí
vận chuyển 800.000
Cộng 26.800.000
Thuế GTGT 10% 2.680.000
Tổng tiền thanh
toán 29.480.000
Số tiền bằng chữ : Hai mươi chín triệu bốn trăm tám mươi nghìn đồng chẵn .
Thủ trưởng đơn vị
( ký, ghi rõ họ tên )
Người mua hàng
( ký , ghi rõ họ tên )
Kế toán trưởng
(ký ,ghi rõ họ tên )
Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 080161 để tính giá vốn thực tế của vật liệu nhập
kho

Chi phí vận chuyển phân bổ cho mỗi loại vật liệu theo khối lượng là :
Phân bổ
cho gạch =

800.000
*
(100+200+100 )
100 =

200.000

Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
22

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Phân bổ
cho xi măng =
800.000
*
(100+200+100 )
200 = 400.000
Phân bổ
cho cát nhỏ =
800.000
*
(100+200+100)
100 = 200.000
- Trị giá gạch nhập kho = 5.500.000 + 200.000 = 5.700.000
- Trị giá của xi măng nhập kho = 14.000.000 + 400.000 = 14.400.000
- Trị giá của cát nhỏ nhập kho = 6.500.000 + 200.000 = 6.700.000


HOÁ ĐƠN (GTGT)
Liên 2 ( Giao cho khách hàng )
Ngày 09/07/2011
Mẫu số 01 : GTKT-
3LL
(EA/2011B)
Số : 07386
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại Thiên Anh
Địa chỉ :Tam Hồng - yên lạc - vĩnh phúc
Họ tên người mua hàng : Nguyễn văn Khôi
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
23

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đơn vị: Công ty CPXD và phát triển hạ tầng Tây Hồ
Địa chỉ: 126 Nguyễn Trãi - Phường Hùng Vương - TX phúc yên - vĩnh phúc
Hình thức thanh toán : Mua chịu
STT Tên hàng hoá
dịch vụ
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Lưỡi khoan kim
cương Φ112
chiếc 2 1.400.000 2.800.000
2
Ốc vít chiếc 200 10.000 2.000.000
Cộng tiền hàng 4.800.000
Thuế suất 10% 480.000
Tổng cộng tiền
thanh toán

5.280.000
Số tiền bằng chữ : Năm triệu hai trăm tám mươi nghìn đồng chẵn .
Người mua hàng
(ký , họ tên )
Người bán hàng
(ký ,họ tên )
Thủ trưởng đơn vị
(ký ,họ tên )
Ngày 10/7/2011 sau khi nhận được chứng từ trên, ngay lập tức thành lập ban
kiểm nghiệm để kiểm tra toàn bộ số NVL trên đã mua theo hóa đơn kết quả
kiểm nghiệm được ghi vào bảng kiểm nghiệm vật tư
Đơn vị: Công ty CP XD & PTHT Tây Hồ
Bộ phận: KCS
Mẫu số 03-VT
QĐ 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng
TC
BIÊN BẢN KIỂM NHIỆM VẬT TƯ
Ngày 10/07/2011
Số : 01
Căn cứ vào hoá đơn GTG T số 180161 ngày 06/7/2011
Căn cứ vào hoá đơn GTG T số 07386 ngày 09/7/2011
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
24

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Ban kiểm nghiệm vật tư gồm có :
1. VŨ VĂN LONG
2. VŨ THỊ THU
3. VŨ THỊ LOAN

Chức vụ
Chức vụ
Chức vụ
Trưởng ban
uỷ viên
uỷ viên
Đã tham gia kiểm nghiệm vật tư các loại sau đây :
STT
Tên nhãn hiệu
quy cách
phẩm chất
ĐVT Số
lượng
Kết quả kiểm
nghiệm
Số
lượng đúng
Số
lượng
không
đúng
Ghi
chú
1 Gạch Kiêu 100 100 0
2 Xi măng Tấn 200 200 0
3 Cát nhỏ Khối 100 100 0
4 Lưỡi khoan
kim cương
Φ112
chiếc 2 2 0

5 Ốc vít chiếc 200 200 0
Cộng 602 602 0
Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Số NVL này đạt tiêu chuẩn, chất lượng đủ điều
kiện nhập kho
Đại diện kỹ thuật
(Ký, họ tên )
Thủ kho Trưởng ban
(ký, họ tên ) (ký, họ tên )
Biên bản kiểm nghiệm vật tư được lập thành 03 bản: 01 bản ở phòng kỹ thuật kế
hoạch, 01 bản phòng kế toán, 01 bản do thủ kho giữ.
Căn cứ vào hoá đơn Bảng kiểm nghiệm vật tư hàng hóa trên, phòng kế toán tiến
hành lập phiếu nhập kho cho số vật tư đó.
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 11/07/2011
Số: 30
Mẫu số 01 -VT
QĐ :15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của bộ
trưởng bộ tài chính
Họ tên người giao hàng: Bùi xuân Đại
Theo biên bản kiêm nghiệm vật tư số 10/7/2011 của công ty
Nhập tại kho: Thanh Nga
STT
Tên quy
cách nhãn ĐVT
số lượng
Đơn Thành tiền
Nguyễn Thị Mai Liên - Lớp KT - K40
25

×