Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI TOÁN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.23 KB, 8 trang )

Đề 1 ĐỀ KSCL GIỮA HKI – 2012 – 2013
TOÁN 8 ( thời gian 60 phút)
I/ LÍ THUYẾT (2 điểm)
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
II/ BÀI TẬP : (8 điểm)
1)(1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau :
a) 3x
3
.(x
2
+ 5x + 6 ) ; b) ( x + 4) (x – 3 )
2) (1,5 điểm)
Tìm giá trị m để đa thức f(x) = x
3
– 3x
2
+ 5x + m chia hết cho đa thức g(x) = x – 2
3)(2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) x
3
– 2x
2
+ 3x – 6 ; b) x
2
+ 8x + 7
c) (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24
4) (0,5 điểm)Tìm Giá trị nhỏ nhất của :
(Giành cho các lớp 8B,C,D ) P = x
2
– 6x + 5
(Giành cho các lớp 8A ) Q = x


2
– 3x + 2
5) (2,5 điểm)Cho tam giác ABC ( AB < AC), đường cao AH , trung tuyến AM . Gọi E là điểm
đối xứng của A qua điểm H , F là điểm đối xứng của A qua điểm M
a) Chứng minh : tam giác ABE cân
b) Chứng minh : HM // EF và HM =
1
2
EF
(Giành cho các lớp 8B,C,D) c) Chứng minh : tứ giác ABFC là hình bình hành
(Giành cho các lớp 8A ) d) Chứng minh : tứ giác BEFC là hình thang cân .
Đề 2 ĐỀ KSCL GIỮA HKI – 2012 – 2013
TOÁN 8 ( thời gian 60 phút)
I/ LÍ THUYẾT (2 điểm)
Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
II/ BÀI TẬP : (8 điểm)
1)(1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : (1,5 điểm)
a) x
2
– 2xy + y
2
– 16 ; b) x
3
+ 2x
2
– 4x – 8 ; c) x
2
+ 2x – 15 1) (1,5điểm)
2) (1,5 điểm) Tìm x biết :
a) x

2
– 25 = 0 ; b) 5 (2x – 3) – 8 (x – 4) = 25
3) (1,5 điểm) Tìm giá trị m để đa thức A(x) = x
3
– 4x
2
+ x + m chia cho đa thức
B(x) = x + 3 có số dư bằng 5
4) (1 điểm) Rút gọn biểu thức sau :
(Giành cho các lớp 8B,C,D ) a) (x – 2 )
2
– (x + 6) (x – 6)
(Giành cho các lớp 8A ) b) ( x + y + z )
2
+ (x + y)
2
– 2 (x + y + z) (x + y)
5) (2,5 điểm) Cho

ABC vuông tại A , vẽ trung tuyến AM .Gọi I là trung điểm AC , N là
điểm đối xứng M qua I .
a) Chứng minh :

ABM cân
b) Chứng minh : tứ giác AMCN là hình thoi
(Giành cho các lớp 8B,C,D )
c) Chứng minh : Gọi E trung điểm AM .Chứng minh ba điểm B, E, N thẳng hàng )
(Giành cho các lớp 8A )
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác AMCN là hình vuông
F

E
B
H
M
C
A
ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL GIỮA HKI _ TOÁN 8 ( thời gian 60 phút )
ĐỀ 1:
I/ LÍ THUYẾT (2điểm)
Nêu đúng 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành ( theo SGK lớp 8 ) _ 2 điểm
( thiếu hay sai một dấu hiệu trừ 0,5 điểm )
II/ BÀI TẬP : (8 điểm)
1) Thực hiện các phép tính sau : (1,5 điểm)
a) 3x
3
(x
2
+ 5x + 6 ) = 3x
5
+ 15x
4
+ 18x
3
_ 0,75 điểm
b) ( x + 4) (x – 3 ) = x
2
– 3x + 4x – 12 = x
2
+ x – 12 _ 0,75 điểm
2) Thực hiện phép chia f(x) cho g(x) được thương x

2
– x + 3 , dư m + 6 _ 1 điểm
Để đa thức f(x) chia hết cho g(x) thì dư m + 6 = 0

m = - 6 _ 0,5 điểm
3) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : (2 điểm)
a) x
3
– 2x
2
+ 3x – 6 = x
2
(x – 2) + 3(x – 2) = (x – 2) (x
2
+ 3) _ 0,5 điểm
b) x
2
+ 8x + 7 = x
2
+ x + 7x + 7 = (x + 1)(x + 7) _ 0,75 điểm
c) (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 = (x
2
+ 7x + 10)(x
2
+ 7x + 12) – 24 (*)
Đặt t = (x
2
+ 7x + 10)
(*) = t
2

+ 2t – 24 = (t + 6)(t – 4 ) = (x
2
+ 7x + 16)(x
2
+ 7x + 6) _ 0,75 điểm
4) a) P = x
2
– 6x + 5 = (x – 3 )
2
– 4

- 4 với mọi x
P đạt GTNN bằng -4 khi x = 3 _ 0,5 điểm
b) Q = x
2
– 3x + 2 =
2
3 1 1
2 4 4
x
 
− − ≥ −
 ÷
 
với mọi x
Q đạt GTLN bằng
1
4

khi x =

3
2
_ 0,5 điểm
5) (2,5 điểm ) Hình vẽ + Gt – Kl : _ 0,5 điểm

a)C/m:

ABE cân tại B (0,5 điểm)


ABE có BH vừa đường cao vừa trung tuyến
nên

ABE cân tại B
b)C/m : HM =
1
2
EF và HM // EF (0,75 điểm)
Trong

AEF có : AH = HE (gt)
AM = MF (gt)
Suy ra HM đường trung bình Vậy: HM =
1
2
EF và HM// EF
c) Chứng minh :

ABFC là hình bình hành (0,75 điểm)
Có hai đường chéo AF và BC cắt nhau trung điểm mỗi đường

d) Chứng minh :

BEFC là hình thang cân . (0,75 điểm)
Ta có: HM // EF (vì HM đường trung bình

AEF )
Suy ra BC // EF nên

BEFC hình thang
Mặt khác : AC = BF ( cạnh đối hình bình hành )
Mà : AC = EC ( vì

ACE cân tại C)
Suy ra : BF = EC
Vậy

BEFC là hình thang cân .
E
N
I
M
C
B
A
ĐỀ 2:
I/ LÍ THUYẾT (2 điểm)
Viết đúng bảy hằng đẳng thức đáng nhớ _ 2 điểm
( Thiếu hay sai hằng đẳng thức nào trừ 0,25 điểm )
II/ BÀI TẬP : (8 điểm)
1)(1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : (1,5 điểm)

a) x
2
– 2xy + y
2
– 16 = (x – y)
2
– 4
2
= (x – y – 4 ) (x – y + 4) _ 0,5 điểm
b) x
3
+ 2x
2
– 4x – 8 = x
2
(x + 2) – 4x ( x – 2) = (x – 2 ) (x + 2)
2
_ 0,5 điểm
c) x
2
+ 2x – 15 = (x – 3)(x + 5) _ 0,5 điểm
1) (1,5điểm) 2) (1,5 điểm) Tìm x biết :
a) x
2
– 25 = 0

(x – 5) (x + 5) = 0

x = 5 hoặc x = -5 _0,75điểm
b) 5 (2x – 3) – 8 (x – 4) = 25


x = 4 _0,75điểm
3) A(x) chia cho đa thức B(x) được thương x
2
– 7x + 22

dư m – 66

_ 1 điểm
A(x) chia B(x) có dư 5 thì m – 66 = 5 suy ra m = 71 _ 0,5 điểm
4) (1 điểm) Rút gọn biểu thức sau :
a) (x –2 )
2
– (x + 6) (x – 6) = x
2
– 4x + 4 – x
-2
– 36 = – 4x – 32 _ 1 điểm
b) ( x + y + z )
2
+ (x + y)
2
– 2 (x + y + z) (x + y)= ( x + y + z – x – y)
2
= z
2
_ 1 điểm
5) (2,5 điểm)
Hình vẽ + gt- kl : (0,5 đ)


a)AM =
1
2
BC ( trung tuyến ứng cạnh huyền )
MB =
1
2
BC (gt) .Nên

ABM cân tại M (0,5đ)
b) Ta có : AI = IC (gt)
MI = IN ( N đối xứng M qua I )

Tứ giác AMCN hình bình hành (0,5đ)
Mặt khác có MI // AB ( MI d trung bình )
Mà AB

AC

MI

AC
Vậy Tứ giác AMCN hình thoi (0,25đ)
c) C/m tứ giác ABMN hình bình hành
Suy ra E trung điểm BN ,do đó B, E, N thẳng hàng (0,75đ)
d) Tứ giác AMCN hình vuông thì ta có :
AM

BC suy ra tam giác ABC vuông cân tại A (0,75đ)


_ GV soạn _
Đặng Thanh Phùng
ĐỀ KSCL GIỮA HKI – 2013 – 2014
TOÁN 8 ( thời gian 60
A. MA TRẬ N ĐỀ

Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Nhân đơn thức
với đa thức,
nhân đa thức
với đa thức
Nhận biết được kết
quả phép nhân 1 đơn
thức với 1 đa thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5 điểm
5%
1
1 điểm
10%

3
1,5 điểm
15%
7 HĐT đáng
nhớ
Nhận biết vế còn lại
của một hằng đẳng
thức đáng nhớ.
Hiểu được cách
biến đổi một hằng
đẳng thức
Vận dụng được
HĐT để khai triển,
rút gọn, tính giá trị
của biểu thức.
Vận dụng hằng
đẳng thức để
chứng minh một
bất đẳng thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1 điểm
10%
1
1,5điểm
15%
1
0,5điểm

5%
2
0,5 điểm
5%
1
1điểm
10%
1
1 điểm
10%
10
5,5 điểm
55%
Phân tích đa
thức thành
nhân tử
Phân tích được một
đa thức thành nhân tử
(nhiều phương pháp)
.Hiểu được cách đặt
nhân tử chung
(dạng đơn giản).

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1 điểm
10%
1

0,5 điểm
5%
1
1 điểm
10%
3
2,5 điểm
25%
Chia đơn thức
cho đơn thức,
chia đa thức cho
đơn thức
Hiểu được cách
chia một đơn thức
cho một đơn thức

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5 điểm
5%
2
0,5 điểm
5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
1,5 điểm

15%
3
3,5điểm
35%
3
1 điểm
10%
2
1,5điểm
15%
2
0,5 điểm
5%
1
1 điểm
10%
1
1 điểm
10%
18
10 điểm
100%
B. ĐỀ KIỂM TRA :

I/ LÍ THUYẾT (1,5 điểm)_ (Học sinh chỉ chọn một trong hai câu sau)
Câu 1: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
Câu 2: Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
II/ BÀI TẬP :(8,5 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau :
a) (12x

3
y
2
– 8 x
2
y + 4xy ) : 4xy
b) ( x + 4) (x – 3 )

Bài 2:(2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 3x(x – 5) + 6 (x – 5)
b) x
3
– 2x
2
+ 3x – 6
c) x
2
- 7x + 12
Bài 3: (1,5 điểm)
Tìm giá trị m để đa thức f(x) = x
3
– 3x
2
+ 5x + m chia hết cho đa thức g(x) = x – 2

Bài 4: (2,5 điểm)
Cho

ABC vuông tại A , vẽ trung tuyến AM .Gọi I là trung điểm AC , N là điểm
đối xứng M qua I .

a) Chứng minh :

ABM cân
b) Chứng minh : tứ giác AMCN là hình thoi
(Dành cho các lớp 8B,C )
c) Chứng minh : Gọi E trung điểm AM . Chứng minh ba điểm B, E, N thẳng hàng )
(Dành cho các lớp 8A )
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác AMCN là hình vuông
Bài 5: (0,5 điểm) (Dành cho các lớp 8B,C )
a) Tìm Giá trị nhỏ nhất của :P = x
2
– x + 2
(Dành cho các lớp 8A )
b) Phân tích đa thức sau Thành nhân tử : x
2
(y – z) + y
2
(z – x) + z
2
(x – y)
ĐỀ KSCL GIỮA HKI – 2013 – 2014
TOÁN 8 ( thời gian 60
A. MA TRẬ N ĐỀ

Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.Phép nhân-
chia các đa thức
Hiểu được qui nhân
-chia các đa thức để
thực hiện phép tính
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
3
30%
3
3
30%
2.Phân tích đa
thức thành nhân
tử
Vận dụng các phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
2
20%
1
0,5
5%

4
2,5
25%
3. Hằng đẳng
thức đáng nhớ
Nhận biết bảy
hằng đẳng thức
Tìm giá trị nhỏ
nhất của bt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
15%
1
0,5
5%
2
2
20%
4.1/Các tứ giác
-Hình bình hành
Dấu hiệu nhận biết
hình bình hành
Hiểu các khái niệm
vẽ hình và tóm tắc
gt -kl
Áp dụng tính chất
hình bình hành C/m

3 điểm thẳng hàng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
15%
1
0,5
5%
1
0,75
7,5%
3
2,75
27,5%
4.2/Các tứ giác
-Hình chữ nhật
Vận dụng t/c trung
tuyến ứng cạnh
huyền c/m tam giác
cân
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,75
7,5%
1
0,75

7,5%
4.3/Các tứ giác
-Hình thoi
Vận dấu hiệu nhận
biết c/m hình thoi
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
4.4/Các tứ giác
-Hình vuông
Tìm điều kiện để tứ
giác hình vuông
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,75
7,5%
1
0,75
7,5%
TỔNG CỘNG
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
1(2)
1,5(3)
15%
4
3,5
35%
6(7)
4,5(5,25)
45%
1(2)
0,5(1)
5%
12(15)
10(12,75)
100%
B. ĐỀ KIỂM TRA : ĐỀ KSCL GIỮA HKI – 2013 – 2014
TOÁN 8 ( thời gian 60

I/ LÍ THUYẾT (1,5 điểm)_ (Học sinh chỉ chọn một trong hai câu sau)
Câu 1: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
Câu 2: Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
II/ BÀI TẬP :(8,5 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau :
a) (12x
3
y
2
– 8 x
2

y + 4xy ) : 4xy
b) ( x + 4) (x – 3 )

Bài 2:(2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 3x(x – 5) + 6 (x – 5)
b) x
3
– 2x
2
+ 3x – 6
c) x
2
+ 2xy + y
2
– 16
Bài 3: (1,5 điểm)
Tìm giá trị m để đa thức f(x) = x
3
– 3x
2
+ 5x + m chia hết cho đa thức g(x) = x – 2

Bài 4: (3 điểm)
Cho

ABC vuông tại A , vẽ trung tuyến AM .Gọi I là trung điểm AC , N là điểm
đối xứng M qua I .
a) Chứng minh :

ABM cân (0,75đ)

b) Chứng minh : tứ giác AMCN là hình thoi (1đ)
(Dành cho các lớp 8B,C )
c)Chứng minh : Gọi E trung điểm AM .Chứng minh ba điểm B, E, N thẳng hàng) (0,75đ)
(Dành cho các lớp 8A )
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác AMCN là hình vuông (0,75đ)
Bài 5: (0,5 điểm) (Dành cho các lớp 8B,C )
a) Tìm Giá trị nhỏ nhất của : P = x
2
– x + 2
(Dành cho các lớp 8A )
b) Phân tích đa thức sau Thành nhân tử : x
2
(y – z) + y
2
(z – x) + z
2
(x – y)
HẾT
E
N
I
M
C
B
A
ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL GIỮA HKI _ TOÁN 8 ( thời gian 60 phút )
I/ LÍ THUYẾT (1,5 điểm)
Trả lời đúng 1 trong 2 câu (theo SGK toán 8 _ NXB GD- tập 1)
II/ BÀI TẬP :(8,5 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau :

a) (12x
3
y
2
– 8 x
2
y + 4xy ) : 4xy = 3x
2
y - 2x +1 ( 0,75 điểm)
b) ( x + 4) (x – 3 ) = x
2
+ x - 12 ( 0,75 điểm)
Bài 2:(2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 3x(x – 5) + 6 (x – 5) = (x -5) 3(x +2) ( 0,5 điểm)
b) x
3
– 2x
2
+ 3x – 6 = x
2
(x -2)+3(x -2) = (x-2)(x
2
+3) ( 0,75 điểm)
c) x
2
+ 2xy + y
2
– 16 = (x - y)
2
- 4 = (x - y- 4)(x -y + 4) ( 0,75 điểm)

Bài 3: (1,5 điểm)
Thực hiện phép chia f(x) = x
3
–3x
2
+5x+ m cho g(x) = x –2 , được thương x
2
- x + 3 dư (m+ 6)
Để f(x) chia hết cho g(x) thì m = -6
Bài 4:(3điểm) Vẽ hình + GT- KL đúng : 0,5 điểm

_ GV soạn_
Đặng Thanh Phùng
a)AM =
1
2
BC ( trung tuyến ứng cạnh huyền )
MB =
1
2
BC (gt) .Nên

ABM cân tại M (0,75đ)
b) Ta có : AI = IC (gt)
MI = IN ( N đối xứng M qua I )

Tứ giác AMCN hình bình hành (0,5đ)
Mặt khác có MI // AB ( MI d trung bình )
Mà AB


AC

MI

AC
Vậy Tứ giác AMCN hình thoi (0,5đ)
c) C/m tứ giác ABMN hình bình hành
Suy ra E trung điểm BN ,do đó B, E, N thẳng hàng (0,75đ)
d) Tứ giác AMCN hình vuông thì ta có :
AM

BC suy ra tam giác ABC vuông cân tại A (0,75đ)
Bài 5: (0,5 điểm)
a) P = x
2
– x + 2 =
2
1 7 7
2 4 4
x
 
− + ≥
 ÷
 
(0,25 điểm)
P đạt GTNN bằng 7/4 khi x = 1/2 (0,25 điểm)

b) x
2
(y – z) + y

2
(z – x) + z
2
(x – y) = x
2
(y – z) + y
2
z – xy
2
+ xz
2
– yz
2
= x
2
(y – z) + yz (y- z) – x(y
2
– z
2
) = (y- z)(x- y)( x - z) (0,5 điểm)


×