Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 10. Luc day Acsimet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 21 trang )


Click vào đây xem hướng dẫn

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trọng lượng riêng của một chất được xác định bởi công
thức:
P
d
V
=
d :
P :
V :





Trong đó:
Trọng lượng riêng (N/m
3
)
Trọng lượng (N)
Thể tích (m
3
)
Câu 1. Nhắc lại công thức tính trọng lượng riêng của một
chất? Đơn vị?
Cách khác: d = 10.D
Với D: khối lượng riêng (kg/m
3


)

KIỂM TRA BÀI CŨ
P
d
V
=
d :
P :
V :





Trong đó:
Trọng lượng riêng (N/m
3
)
Trọng lượng (N)
Thể tích (m
3
)
Cách khác:
d = 10.D
d = 10.D → D: khối lượng riêng (kg/m
3
)
Câu 2. Áp suất chất lỏng có đặc điểm gì ?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình,

thành bình và các vật ở trong lòng nó. (p = d.h)
* Lưu ý: P ≠ p
P: trọng lượng (N)
p: áp suất (Pa)

Tại sao khi kéo nước
từ dưới lên, ta thấy
gàu khi còn ngập
dưới nước thì nhẹ
hơn khi đã lên khỏi
mặt nước !!!

Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
C1. Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P
1
. Nhúng vật
nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P
2
P
2
< P
1
chứng tỏ điều gì ?
P
2
< P
1
chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực
đẩy hướng từ dưới lên.

C2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực
đẩy hướng từ
…………………………………………………………………….
dưới lên trên theo phương thẳng đứng

Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét.
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác si mét đang nằm trong
bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người
trong nước càng nhiều thì lực đẩy tác dụng do nước tác dụng
lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích bị ông chiếm chỗ càng
lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh.
Dựa trên nhận xét này, Ác si mét dự đoán: Độ lớn của lực đẩy
lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần
chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
1. Dự đoán

a) P
1
= P
v
+ P
A
b) P
2
= P
1

– F
c) P
1
= P
2
+ P
chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét.
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
C3.
Thay b) vào c): P
1
= (P
1
– F) + P
chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Suy ra: -F + P
clbvcc
= 0, Nên F = P
clbvcc
Vậy Ác si mét đã dự đoán đúng.

Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét.
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra

F = P
clbvcc
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét
F
A
= d.V
Trong đó:
A
F
d
V





: Lực đẩy Ác si mét (N)
: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
)
: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m
3
)

Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét.
F
A
= d.V

III. Vận dụng.
C4. Vì khi gàu còn ngập trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy
(F
A
) hướng từ dưới lên và có độ lớn bằng trọng lượng của phần
nước bị gàu chiếm chỗ.
C5. Hai thỏi nhôm và thép cùng chịu một lực đẩy (F
A
) như nhau, vì
cùng một thể tích (V) và trong cùng một chất lỏng (d)
C6. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy lớn hơn, vì hai thỏi đồng
cùng thể tích (V) nhưng d
nước
> d
dầu
.
C4
C6
C5

F
A
= d
cl
.V
v
Một vật nhúng vào chất lỏng bị
chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới
lên trên với một lực có độ lớn bằng
trọng lượng của phần chất lỏng

mà vật chiếm chỗ
- Giao thông thủy.
- Khí cầu.
- Nhiều ứng dụng khác……

1 2
3
F
A1
nhỏ nhất (vì V
1
nhỏ nhất)
F
A2
lớn nhất (vì V
2
lớn nhất)

TỰ HỌC Ở NHÀ
* Ghi nhớ
* BT 10.1 & 10.3 Sbt
* Ghi trước bài 11 vào vở và 1 mẫu báo cáo tr 42 trên giấy

287 -212 TCN

Tính diện tích và thể tích hình lăng trụ và hình cầu.
Số Pi: π
Đòn bẩy, ròng rọc.
Bánh xe răng cưa.
Hình xoắn ốc (Vít xoắn ốc)

Máy chiến tranh.

Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng quả đất
này lên!


P
d
V
=

P
clbvcc
= d.V
mà F
Ác si mét
= P
clbvcc
nên F
A
= d.V
Từ CT:

H
2
0
V

V
Chất lỏng Trọng lượng riêng d (N/m

3
)
Thủy ngân 136 000
Nước 10 000
Étxăng 7 000
Dầu hỏa (khoảng) 8 000
Dầu ăn (khoảng) 8 000
Rượu, cồn (khoảng) 7 900
Nước
Dầu

Tại sao khí cầu bay được ?

* Trên các slide chính có liên kết với slide phụ
bằng hình “”, các slide phụ có hình liên kết
slide chính tương tự khi kết thúc.
* Các câu hỏi C4, C5, C6 có liên kết slide phụ.
Các biểu tượng này nằm ngay trên dòng tiêu đề
mục “III. Vận dụng”.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×