ỨNG DỤNG TIN HỌC
ỨNG DỤNG TIN HỌC
TRONG THƯ VIỆN
TRONG THƯ VIỆN
GV: Cấn Đình Thái
GV: Cấn Đình Thái
Trường CĐSP Hà Tây
Trường CĐSP Hà Tây
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ
SỞ DỮ LIỆU VÀ PHẦN MỀM
SỞ DỮ LIỆU VÀ PHẦN MỀM
CDS/ISIS
CDS/ISIS
1.C S D LIU
1.C S D LIU
1.1. Định nghĩa CSDL:
CSDL là tập hợp các dữ liệu về các đối tợng cần đợc quản
lý, đợc cấu trúc hoá và lu trữ đồng thời trên các vật mang tin
của máy tính điện tử và đợc quản lý theo một cơ chế thống
nhất, nhằm giúp cho việc truy nhập và xử lý dữ liệu đợc dễ
dàng và nhanh chóng.
Theo từ điển tiếng Anh Oxford:
- CSDL là một tập hợp các dữ liệu có cấu trúc đợc lu trữ
trong MT và có thể truy cập bằng nhiều cách khác nhau.
- Định nghĩa này nhấn mạnh tính cấu trúc của dữ liệu và
khả năng truy cập thuận lợi của CSDL.
1.2. Cu trỳc ca CSDL
CSDL gồm một hoặc nhiều tệp dữ liệu và một số tệp
bổ trợ khác.
Ví dụ: Một CSDL trong CDS/ISIS có ít nhất 13 tệp,
trong đó có tệp chủ, tệp đảo và các tệp xác định
cấu trúc CSDL.
Thông tin trong các tệp dữ liệu có thể chia nhỏ thành
các biểu ghi (records), mỗi biểu ghi lại bao gồm nhiều
trờng (fields).
Trờng là đơn vị cơ sở của dữ liệu. Mỗi trờng thờng
cha các thông tin liên quan đến một thuộc tính của
thực thể (đối tợng) đợc mô tả bởi CSDL.
CSDL
TDL1 TDL5TDL2 TDL4 TDL6 TDL7TDL3
tr2tr1 tr4 tr5 tr6 tr7 tr8tr3
DL1 DL5DL2 DL4DL3
2.3. c im v u im ca CSDL
CSDL có đặc điểm sau:
Cấu trúc CSDL là cấu trúc cao nhất của dữ liệu.
Các thông tin trong CSDL là tập hợp các thông tin mang
tính hệ thống, không phải là các thông tin rời rạc không có
mối quan hệ với nhau.
Các thông tin này phải có khả năng đáp ứng nhu cầu khai
thác của nhiều ngời sử dụng một cách đồng thời.
Ưu điểm nổi bật của CSDL là:
Giảm sự trùng lặp thông tin ở mức thấp nhất và do đó bảo
đảm tính nhất quán và vẹn toàn dữ liệu.
Bảo đảm dữ liệu có thể tìm kiếm và kết xuất theo nhiều yêu
cầu và nhiều cách khác nhau.
Đáp ứng yêu cầu khai thác của nhiều ngời cùng một lúc.
1.4. Phõn loi CSDL:
Căn cứ và bản chất thông tin đợc lu giữ:
CSDL th mục (Bibliographic data base)
CSDL dữ kiện (Factual data base)
CSDL toàn văn (Fulltext data base)
Theo phạm vi bao quát của đề tài:
CSDL đa ngành (Pascal, Francis, )
CSDL đơn ngành (Agris, Medline, )
CSDL theo chủ đề
Theo loại hình tài liệu:
CSDL sách
CSDL tạp chí
CSDL phim,
2.KHI NIM V H QUN TR CSDL
2.KHI NIM V H QUN TR CSDL
2.1. Khỏi nim:
Đó là một hệ thống phần mềm, bao gồm các chơng trình giúp
ngời sử dụng quản lý và khai thác CSDL theo ba chức năng:
- Mô tả DL
- Cập nhật DL
- Tìm kiếm DL
Các hệ quản trị CSDL đều cung cấp một ngôn ngữ hình thức
làm công cụ giao tiếp giữa ngời và máy, trợ giúp ngời sử
dụng xây dựng và khai thác CSDL, đó là ngôn ngữ dữ liệu
2.2.Cỏc tiờu chun la chon 1 DBMS:
Để lựa chọn một DBMS ta căn cứ vào các đặc
trng chức năng:
Tạo lập CSDL;
Nhập dữ liệu;
Tìm tin;
Hiện hình, in, xuất bản;
An toàn dữ liệu.
4. TNG QUAN PHN MM QTCSDL CDS/ISIS
4. TNG QUAN PHN MM QTCSDL CDS/ISIS
4.1. Quá trình phát triển của CDS/ISIS
-
CDS/ISIS là chữ viết tắt của cụm từ Computerized
Documentation System Intergrated Set of
Information System (Hệ thống tự động hoá t liệu Bộ
tích hợp các hệ thống thông tin.
-
CDS/ISIS là phần mềm t liệu do UNESCO ấn hành từ
năm 1985 với version 1.0
- Đến năm 1990 xuất hiện version 2.0. Trung tâm
TTTLKH&CNQG đã cài đặt tiếng Việt cho phần mềm
-
Năm 1998, version 3.08 đợc ban hành và là version cuối
cùng chạy trên môi trờng Dos
-
Năm 1997 xuất hiện version chạy trên môi trờng Windows
đầu tiên với giao diện thân thiện với ngời dùng.
-
Năm 2001 ra version 1.4 for windows
-
Năm 2003 ra version 1.5 for windows
-
Năm 2003 UNESCO chính thức công bố một phiên bản mới
của CDS/ISIS là ISISMarc.
4.2.Chc nng ca CDS/ISIS: 8 chc nng.
1. Tạo lập và sửa đổi cấu trúc CSDL
2. Nhập và sửa đổi các biểu ghi
3. Trình bày biểu ghi hay một phần biểu ghi theo yêu
cầu
4. Tự động xây dựng và duy trì tệp đảo cho phép truy
cập nhanh CSDL
5. T×m kiÕm c¸c biÓu ghi theo nhiÒu dÊu hiÖu
kh¸c nhau th«ng qua ng«n ng÷ t×m kiÕm mÒm
dÎo vµ linh ho¹t.
To¸n tö logic: AND (*), OR (+), NOT (^)
To¸n tö l©n cËn: (F), (G), (.)
To¸n tö chÆt côt: $
To¸n tö so s¸nh: >, <, >=, <=
VD: (Nguyªn Hång + Th¹ch Lam)* 199$
6. In và sắp xếp các kết quả tìm theo trật tự
tuỳ ý.
7. Trao đổi dữ liệu với các CSDL của các
đơn vị thông tin khác thông qua khổ
mẫu trao đổi chuẩn ISO 2709.
8. Phát triển các ứng dụng đặc thù nhờ ph
ơng tiện lập trình tích hợp theo ngôn
ngữ Pascal.
4.3. Nguyên tắc hoạt động của CDS/ISIS
Hoạt động của CDS/ISIS dựa trrên một hệ thống menu. Menu
là danh sách các chức năng hay các lệnh để ngời sử dụng có
thể lựa chọn bằng cách sử dụng một chữ cái trên bànphím (đối
với ISIS for Dos) hay dùng chuột kích vào chức năng đó (ISIS
for win)
Menu trong ISIS for Dos: gồm menu chính và các menu con
+ Chức năng đơn: là chức năng khi đợc lựa chọn sẽ cho ra kết
quả ngay
+ Chức năng phức hợp: sau khi chọn một menu, trên màn hình sẽ
xuất hiện một menu con với các chức năng chi tiết hơn.
Các menu trong ISIS for Dos quan hệ với nhau theo trật tự phân
cấp. Trong mỗi menu có một phím chức năng ra (đợc gán
bằng chữ X) cho phép quay về menu trớc hoặc dừng buổi làm
việc (nếu đang ở màn hình chính). Các menu chỉ đợc gọi theo
trật tự phân cấp.
Menu trong ISIS for Win
- Màn hình chính có một menu bar nằm ngang gồm các chức
năng: CSDL, Xem dữ liệu, Tìm tin, nhập tin, cấu hình,
- Khi kích chuột vào các menu chính, các menu con (drop down
menu) sẽ tiếp tục hiển thị để ngời sử dụng lựa chọn
- Các chức năng của WinISIS đều làm việc trong chế độ hội
thoại, có khả năng làm việc bằng nhiều ngôn ngữ.
WinISIS sử dụng các dạng cửa sổ khác nhau:
+ Cửa sổ trình bày các biểu ghi
+ Cửa sổ cập nhật dữ liệu
+ Cửa sổ thực hiện các thao tác tìm tin
VD:
4.4. Hệ thống các tệp trong CSDL của CDS/ISIS
a. Tệp chủ (master file) Là tệp chứa tất cả các biểu ghi của CSDL.
Tệp chủ có phần mở rộng là MST.
Mỗi biểu ghi gồm một số trờng đợc xác định bởi ngời sử
dụng, gồm có cả trờng lặp và các trờng con.
Mỗi biểu ghi đợc tạo ra sẽ đợc chơng trình tự động gán
cho một số theo thứ tự tăng dần đợc gọi là số hiệu biểu ghi
tệp chủ (Master file number MFN)
b.Tệp đảo (inverted file) : chứa tất cả các thuật ngữ đợc
dùng làm điểm truy cập thông tin. Mỗi thuật ngữ là
một chỉ dẫn đến các biểu ghi trong tệp chủ mà từ đó
thuật ngữ đợc lấy ra. Tập hợp các điểm truy cập của
CSDL gọi là từ điển.
Tệp đảo do chơng trình tự động thiết lập. Ngời dùng
chỉ cần chọn ra các trờng có các dữ liệu chỉ dẫn đa
vào tệp đảo. Việc xác định các trờng đợc thực hiện
trong một bảng chọn trờng có chứa các trờng cần
đảo và kỹ thuật đánh chỉ số cho từng trờng
c. Các tệp xác định cấu trúc CSDL
Một CSDL đợc xác định bởi 4 thành phần, mỗi thành
phần đợc lu trong một tệp riêng biệt.
+ Bảng xác định trờng FDT (Field Definition Table):
Xác định các trờng cần có trong biểu ghi của CSDL
cùng với các đặc tính của chúng nh nhãn trờng, tên
trờng, kiểu trờng, trờng lặp, trờng con CSDL
chỉ có duy nhất một tệp FDT
+ Bảng chọn trờng (Field Selection Table) FST chứa danh mục
các trờng là chỉ dẫn tìm tin trong tệp đảo. Nói cách khác,
bảng chọn trờng xác định tiêu chuẩn lấy ra một hoặc nhiều
phần tử dữ liệu từ biểu ghi của tệp chủ để đa vào tệp đảo.
Bảng chọn trờng gồm các yếu tố số (là các nhãn trờng có dữ
liệu đợc lấy ra), kỹ thuật đảo (xác định một quá trình đặc biệt
đợc thực hiện trên các dữ liệu, nhằm chỉ ra các phần tử dữ
liệu cần thiết), format lấy ra dữ liệu(dùng để tách các dữ liệu t
ơng ứng từ biểu ghi). Mỗi CSDL chỉ có duy nhất một FST.
+ Worksheet nhập dữ liệu là mẫu màn hình để
tạo hoặc cập nhật các biểu ghi vào CSDL. Trên
thực tế mỗi trang màn hình worksheet là một
tệp riêng biệt có phần mở rộng là FMT.
+ Format trình bày xác định cách biểu diễn kết
quả tìm tin trên màn hình hoặc in các sản
phẩm đầu ra. Một CSDL có thể có nhiều
format trình bày, có phần mở rộng là PFT.
Xin cảm ơn !
Xin cảm ơn !
Bản quyền: Cấn Đình Thái
Bản quyền: Cấn Đình Thái
Trường CĐSP Hà Tây
Trường CĐSP Hà Tây
Mail:
Mail:
ĐT: 0986 425099
ĐT: 0986 425099