Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Dien van ky niem ngay nha giao 20/11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.86 KB, 9 trang )

Diễn văn ôn lại truyền thống ngày nhà giao 20-11
Kính tha quí vị đại biểu khách quí
Kính tha các thầy giáo, cô giáo
Hôm nay, 20/11 ngày tết của các thầy giáo, cô giáo. Trên mọi miền
đất nớc, các em học sinh đang vui mừng phấn khởi ôm những bó hoa tơi
thắm nhất, những lời chúc mừng tốt đẹp nhất đến với các thầy giáo, cô giáo.
Đó cũng chính là niềm hạnh phúc của ngành giáo dục của các thầy giáo, cô
giáo, cũng là môt truyền thống Tôn s trọng đạo của dân tộc ta.
Kính tha quí vị đại biểu khách quí
Kính tha các thầy giáo, cô giáo
Với lịch sử 4000 năm dựng nớc và giữ nớc với nền văn hoá lâu đời,
đầy sức sống, dân tộc Việt Nam ta đã xây dựng và phát triển những truyền
thống tốt đẹp về nhiều mặt . Ngành giáo dục, nghề dạy học giới nhà giáo
cũng có truyền thống riêng của mình. Trách nhiệm của ngời thầy giáo là
truyền lại cho thế hệ trẻ những tinh hoa văn hoá của dân tộc và của loài ng-
ời cho nên chính ngời thầy đã góp phần hun đúc lên tâm hồn Việt Nam qua
các thời đại, là cái cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tơng lai của dân tộc .
Truyền thống nổi bật trớc hết của nhà giáo Việt Nam là lòng nhân ái
sâu sắc. Một trong những điều đau khổ nhất của nhân dân ta trớc đây là dốt
nát, lạc hậu, vì thế dù nghèo đói tới đâu ngời dân cũng ráng cho con Học
dăm ba chữ để làm ngời. Thông cảm với nỗi đau sót của ngời không biết
chữ mà ngời biết chữ tự thấy mình có trách nhiệm dạy ngời cha biết, có đợc
hành động và việc làm đó nó xuất phát từ tấm lòng vị tha, yêu nghề của các
thầy giáo cô giáo Việt Nam.
Không những thế nhà giáo Việt Nam còn sống giữa nhân dân, sống
cuộc sống của nhân dân. Ngày xa thầy đồ đợc dân nuôi cơm, đói no với dân
theo mùa. Ngoài thì giờ dạy học, thầy tiếp xúc rộng rãi với nhân dân vì thầy
là ngời hiểu biết nhất trong vùng nên hễ có việc gì là dân đến hỏi. Ngày
nay, ngời thầy giáo nhất là thầy giáo ở nông thôn, ở vùng núi, miền xa xôi
hẻo lánh thì nh là cán bộ địa phơng, là bạn, là cố vấn cho mọi ngời, mọi gia
đình. Chính vì lẽ đó mà nhân dân ta yêu thầy giáo, trọng thầy giáo biết ơn


thầy giáo vì thầy giáo là ngời truyền thụ tri thức và đạo đức cho con em
mình. Không những học trò gọi thầy bằng thầy, phụ huynh học sinh cũng
gọi thầy bằng thầy mà nhân dân nói chung kể cả những ngời không có con
học cũng gọi thầy bằng thầy. Thầy giáo, cô giáo đã trở thành ngời thân thiết
của mọi nhà.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam những ngời thầy chân chính bao giờ
cũng là một nhà yêu nớc, hoạt động dạy học gắn với hoạt động cách mạng
Dới chế độ phong kiến Nhà giáo chân chính không tự ràng buộc mình
trong quan điểm Trung quân ái quốc mà họ đứng về phía nhân dân. Hành
1
động trung với nớc hiếu với dân của họ từ chỗ không hợp tác, không ra làm
quan triều đình nh Trơng Toản hay yêu cầu triều đình trừng trị bọn gian
thần nh cụ Nguyễn Trãi quan đại thần triều Lê cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm quan
đại thần triều Mạc đến chỗ dấy binh trừng trị nhà vua hoang dâm bạo ngợc
nh Lơng Đắc Bằng
Từ khi Đế quốc Pháp xâm lợc nớc ta trong hàng ngũ những ngời
chống Pháp bằng nhiều hình thức khác nhau, luôn có mặt những nhà giáo
nh cụ Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Nghị, Tống Duy Tân, Nguyễn
Quyền, Lơng Văn Can, Phan Bội Châu
Tiêu biểu nhất là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam là Nguyễn ái
Quốc cũng bắt đầu cuộc đời hoạt động của mình bằng nghề dạy học. Đó là
thầy giáo Nguyết Tất Thành ở trờng Dục Thanh (Phan Thiết ) tuy không
học một trờng s phạm nào nhng với tinh thần yêu nớc và ý thức đúng đắn về
nghề dạy học, ngời đã có những quan điểm phù hợp với khoa học giáo dục
toàn diện hiện nay đó là : Giảng dạy cụ thể, vừa sức học sinh, tôn trọng
nhân cách học sinh . Sau này, khi ở Pháp, Liên xô, Trung Quốc, Thái Lan
hay ở chiến khu Việt Bắc Bác Hồ của chúng ta cũng dạy học; dạy văn hoá
để dạy chính trị cho những đồng chí công tác gần gũi với mình và cho cả
đồng bào địa phơng.
Nh đồng chí Lê Duẩn đã nhận xét Trong thời kỳ nớc ta bị đô hộ

những ngời tri thức có tâm huyết thờng đi dạy học . Quần chúng quí trọng
thầy cô giáo coi họ là tinh hoa của dân tộc . Chủ nghĩa yêu nớc t tởng cách
mạng thông qua những tri thức dân tộc đó mà đi vào quần chúng cách
mạng.
Hiện nay chúng ta cha có số liệu thống kê cụ thể số lợng nhà giáo
tham gia các cấp uỷ Đảng trong thời kỳ cách mạng nhng có thể hiện thêm
một con số tiêu biểu : Trong 6 đồng chí tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ bị
thực dân Pháp bắt kết án tử hình tại Hoóc môn 28/ 8/ 1941 đã có 4 nhà giáo
là thầy Phan Đăng Lu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, Nguyễn Hữu Tuyền.
Sau cách mạng tháng Tám, trong kháng chiến chống Pháp rồi trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay, nhà giáo
chúng ta luôn là lực lợng nòng cốt trên mọi mặt trận đời sống, văn hoá, t t-
ởng, chống văn hoá phẩm đồi truỵ phản động, xây dựng nền văn hoá mới và
con ngời mới XHCN Việt Nam.
Kính tha quí vị đại biểu!
Kính tha các thầy giáo cô giáo!
Đạo đức mẫu mực, nhân phẩm thanh cao nếp sống giản dị xa nay của
ngời thầy giáo chính là nội dung, là phơng pháp, phơng tiện giáo dục của
ngời thầy. Đối với nhà giáo chân chính thì ý nghĩ, lời nói việc làm là một
2
cuộc sống với lý tởng đạo đức . Với Thất trảm sớ của Chu Văn An hay đề
nghị chém 18 công thần của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã biểu hiện lòng trung
thực cao độ của ngời thầy vĩ đại , Nguyễn Đình Chiểu đã sống một cuộc đời
đúng nh lý tởng đạo đức của mình không hợp tác với giặc, yêu nớc thơng
dân, chống gian tà, đề cao nhân nghĩa.
Các nhà giáo cách mạng cũng là những tấm gơng sáng lòng vì Đảng
vì dân, trớc khó khăn không chùn bớc, trớc kẻ thù vẫn hiên ngang bất khuất
nh thầy giáo Trần Phú, Tống Văn Trân, Phan Ngọc Hiển.
Đạo đức của nhà giáo còn thể hiện ở cách sống không màng danh lợi,
không chuộng h vinh luôn luôn trong sáng giản dị. Ngày xa có biết bao bậc

khoa bảng cáo quan về làng mở trờng, mở lớp dạy học sống cuộc đời thanh
cao. Ngày nay trong hoàn cảnh đời sống còn nhiều khó khăn , Tuyệt đại bộ
phận nhà giáo vẫn giữ phẩm chất trong sạch vợt qua gian khổ hoàn thành
nhiệm vụ.
Kính tha quí vị đại biểu khách quí
Kính tha các thầy giáo, cô giáo
Năm nay, chúng ta kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam trong bôi cảnh
đổi mới sâu sắc hệ thống giáo dục, vai trò và trách nhiệm của nhà trờng đợc
đề cao hơn bao giờ hết. Đầu năm học mới , Phó thủ tớng, Bộ trởng Bộ
GD&TĐ Nguyễn Thiện Nhân đã khẳng định cha bao giờ giáo dục đợc
Đảng, Nhà nớc và nhân dân quan tâm nh bây giờ. Giáo dục thực sự là Quốc
sách hàng đầu. Đất nớc hội nhập trọn vẹn vào thế giới rộng lớn, đất nớc
đang trên đờng băng của sự cất cánh, đòi hỏi năng lực trí tuệ, phẩm chất
đạo đức của mỗi một con ngời. Để có những thế hệ công dân Vừa hồng
,vừa chuyên đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển, sứ mạng của sự
nghiệp giáo dục là vô cùng lớn lao ,vai trò của nhà trờng là vô cùng quan
trọng .
Dù còn không ít những thách thức trớc mắt, nhng chúng ta có quyền tự
hào về đội ngũ nhà giáo Việt Nam. Lịch sử hơn 60năm nền giáo dục cách
mạng đã ghi nhận biết bao nhà giáo vừa cầm bút vừa cầm súng ,biết bao
nhà giáo hy sinh tuổi thanh xuân đến với núi cao ,đảo xa đem ánh sáng văn
hoá đến cho đồng bào Họ là những anh hùng vô danh dù tên tuổi không đ-
ợc ghi trên bia đá, bảng vàng nh lời Bác Hồ nói -Vinh quang của nhà giáo
hoá thân trong thành đạt của học trò. Chúng ta tự hào vì đã đào tạo cho
đất nớc những công dân tốt,cả về phẩm chất lẫn năng lực.
Có ngời nói, nghề dạy học nh ngời đa đò, đa ngời ta qua sông đến bến
bờ mới còn mình thì vẫn ở lại với đò. Công lao của nhà giáo sẽ không uổng
phí, bởi những con ngời đã sang đò kia sẽ đem hết năng lực và nhiệt tình
mà mình đã đợc hun đúc trong nhà trờng phụng sự đất nớc.
3

Năm học 2006-2007 đi qua trong sự đồng tình của xã hội. Năm đầu tiên
ngành giáo dục thực hiện Hai không. Nói không với tiêu cực trong thi cử
và bệnh thành tích trong giáo dục. Đây là hai căn bệnh đã dai dẳn bám
theo ,cản trở ngành giáo dục nhiều năm. Thi cử trung thực ,trình độ đến đâu
sẽ nhận kết quả đến đó . Không tâng bốc thành tích ,không chạy theo thành
tích bất chấp thực tế, trờng học khắp nơi trên cả nớc đã nhiệt tình hởng ứng
Hai không .trong Hai không ,phẩm chất nhà giáo là quyết định .Dạy
thật ,học thật ,thi thật có nh vậy chúng ta mới chuyển giao cho xã hội những
công dân đủ đức, đủ tài.
Năm học này, bên cạnh Hai không đã thực hiện ,toàn bộ hệ thống
giáo dục còn nói không vi phạm đạo đức nhà giáo và ngồi nhầm lớp của
học sinh .Đại đa số nhà giáo có phẩm chất trong sáng ,nhng đáng tiếc vẫn
còn một số ít ngời vì vụ lợi cá nhân ,thiếu tu dỡng rèn luyện đã làm vẩn đục
môi trờng giáo dục. Không thể để cá nhân làm hỏng tập thể, không thể để
tồn tại một số ít ngời làm tổn hại đến uy tín giáo giới. Chúng ta cũng không
thể vì bất cứ lý do gì châm chớc cho số học sinh học lực kém lên lớp
.Điều này không chỉ làm hại cho tơng lai các em, mà còn làm mất niềm tin
của xã hội vào nhà trờng. Nhiều năm qua, tình trạng Ngồi nhầm lớp tồn
tại nh một lẽ đơng nhiên.không phải thầy cô giáo không biết ,phụ huynh
học sinh không biết ,xã hội không biết ,nhng đáng tiếc là nó vẫn tồn tại
.Nay ,điều đó phải chấm dứt.
Vì những giá trị thật ,vì những giá trị trong sáng của ngời làm
thầy,cuộc vận động Hai không có thêm những yếu tố mới nhất định sẽ
thành công ,mang đến những bớc phát triển đột phá cho chất lợng giáo dục
nớc nhà .Chúng ta đang xây dựng ngôi nhà giáo dục vững chắc từ nền
móng, trong đó vai trò của mỗi nhà giáo là vô cùng quan trọng . Không
chạy theo bệnh thành tích, thực lòng vì học sinh thân yêu, các nhà giáo còn
là ngời đi đâù trong việc đấu tranh, phê phán tiêu cực từ mỗi trờng học
.Nhiệm vụ mới này đòi hỏi ở mỗi ngời phẩm chất đạo đức cao cả,bản lĩnh
và quyết tâm. Sẽ không có một môi trờng giáo dục trong sạch nếu mỗi thầy

cô giáo không nhận lãnh trách nhiệm xây dựng, hun đúc nhân cách, bồi bổ
kiến thức cho học sinh, mỗi nhà giáo còn phải chủ động xây dựng trờng
mình thành một cơ sở giáo dụcthực sự mang tính giáo dục.
Không nh các ngành nghề khác có thể thành công sớm, kết quả thu đ-
ợc của giáo dục là cả một quá trình bền bỉ không ngừng nghỉ.
Ngày Nhà giáo năm nay, ngày biết ơn, nhìn lại những gì đã qua và
những gì sắp tới, chúng ta tin tởng rằng nhà trờng Việt Nam nhất định sẽ
đổi mới .Trong sự đổi mới đi lên ấy, nhà giáo không chỉ là ngời đợc xã hội
tôn vinh, mà còn là những ngời trực tiếp thúc đẩy tốc độ đổi mới nhanh
hơn. Không chỉ đào tạo con ngời, nhà giáo ngày hôm nay còn xây dựng hệ
4
thống giáo dục vững mạnh,tiên tiến.Trách nhiệm ấy thật nặng nề nhng cũng
rất vinh quang.
Kính tha quí vị đại biểu khách quí
Kính tha các thầy giáo, cô giáo
Năm học 2006 2007 toàn huyện có 93 trờng học (từ trờng mầm
non đến trờng THPT). 25 trung tâm học tập cộng đồng; Đội ngũ giáo viên
gần 3.000 ngời và trên 54.000 học sinh, có quy mô phát triển hợp lí đáp ứng
nhu cầu của nhân dân.
ở tất cả các ngành học, bậc học, tỉ lệ huy động đến trờng đạt cao, ở
tiểu học không có học sinh bỏ học, bậc THCS tỉ lệ học sinh bỏ học rất thấp.
Chất lợng phổ cập tiểu học, THCS đúng độ tuổi đợc củng cố vững chắc, mọi
chỉ tỉêu phổ cập đều đạt cao hơn các năm học trớc.
Hệ thống các trờng chuẩn cấp quốc gia ỏ các ngành học, bậc học đợc
củng cố và tiếp tục đợc xây dựng. Đến nay đã nhiều trờng trong huyện đạt
chuẩn quốc gia và đang phấn đấu đạt chuẩn quốc gia mức 2 ở tiểu học.
Phong trào xây dựng trờng xanh, sạch, đẹp đang đợc đảy mạnh ở tất
cả các trờng học.
Các trung tâm học tập cộng đồng đi vào các hoạt động có nền nếp và
đạt hiệu quả bớc đầu.

Kính tha quí vị đại biểu khách quí
Kính tha các thầy giáo, cô giáo
Phát huy truyền thống của ngời thầy giáo, cô giáo. Trong năm qua
phong trào giáo dục huyện Nghĩa Hng nói chung xã Nam Điền nói riêng
cũng đã có những đóng góp nhất định cho thành tích của toàn ngành.
Năm học 2006 2007 ngành giáo dục xã nhà đã vận dụng một cách
linh hoạt, sáng tạo, vợt qua nhiều khó khăn đặc biệt về cơ sở vật chất, t t-
ởng, trình độ nhận thức của nhân dân cha cao để tiến tới hoàn thành thắng
lợi nhiệm vụ năm học cụ thể:
1. Khối THCS:
Năm học qua trờng THCS đã huy động 100% số học sinh học xong
chơng trình tiểu học vào học THCS. Tỉ lệ phổ cập THCS đạt 96.7% tăng so
với năm học trớc 3.9%. đặc biệt tỉ lệ phổ cập theo độ tuổi đạt 94.6% tăng so
với năm học trớc 5.7%.
Đến nay toàn xã trong độ tuổi từ 15- 18 tuổi chỉ còn 26 học sinh do
nhiều điều kiện cha đợc đến lớp học theo chơng trình phổ thông.
Với sự cố gắng của nhân dân, sự động viên của các thầy cô giáo cũng
nh các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội trong xã góp phần làm giảm
tỉ lệ học sinh bỏ học. Tuy nhiên số học sinh bỏ học vẫn còn nhiều so với
yêu cầu chung. Đáng nói đó là những học sinh thuộc diện thi lại hoặc lu
ban.
5
Nguyên nhân cũng nhiều nhng phải nói đến nguyên nhân quan trọng
nhất đó là sự cha quan tâm của những bậc làm cha, làm mẹ và của chính
bản thân các em đã cha biết vợt qua những khó khăn để phấn đấu tiếp thu
những kiến thức để phục vụ cho cuộc sống hiện tại và sau này của các em,
thậm trí còn có những phụ huynh đề nghị nhà trờng cho con em mình lên
lớp rồi mới cho con đi học - điều này đang đi ngợc lại với tinh thần cuộc
vận động hai không với bốn nội dung.
Về công tác giáo dục toàn diện

Tiếp tục thực hiện chơng trình thay sách giáo khoa đổi mới phơng
pháp giảng dạy. Các thầy cô giáo trong nhà trờng đã nhanh chóng tiếp cận
và đổi mới phơng pháp, học hỏi kinh nghiệm để các giờ dạy đạt kết quả
cao.
Với sự cố gắng đó trong năm vừa qua các giờ dạy hội giảng của thầy
cô giáo nhà trờng đều đạt loại Khá và Giỏi. Không chỉ đạt đợc kết quả cao
trong hội giảng mà đội tuyển dự thi học sinh giỏi của nhà trờng cũng đạt
thứ 19
Riêng đội tuyển học sinh giỏi TDTT xếp thứ 2 trong huyện và có một
học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi tỉnh đi thi Quốc gia.
Về hạnh kiểm: 97% học sinh đạt hạnh kiểm Khá và Tốt, 2,5% xếp
loại trung bình, còn 0.5% số học sinh đạt hạnh kiểm yếu
Xếp loại học lực: 52.9% học sinh đạt học lực Khá, Giỏi; 44.1%học
sinh xếp loại học lực Trung bình. 3% số học sinh xếp loại học lức Kém.
Với tổng số 139 em dự xét tốt nghiệp có 137 em đủ điều kiện tốt
nghiệp THCS đạt tỷ lệ 98,2%. Và có 83 em dự thi vào cấp III đạt tỉ lệ 69%
xếp thứ 25trong huyện.
+ Có 1 giáo viên đợc công nhận là chiến sĩ thi đua.
Kính tha các vị đại biểu
Kính tha các thầy giáo cô giáo
2. Khối Tiểu học
Năm học 2006 - 2007 là năm học thứ t thực hiện đổi mơí GD phổ
thông bớc vào năm học này trờng tiểu học gặp rất nhiều khó khăn trong đó
khó khăn nhất là thiếu cơ sở vật chất, trờng phải dồn lớp do đó nhiều lớp
quá tải, lại phải học cả ngày thứ bảy nên bất lợi không những cho các thầy
cô giáo mà còn ảnh hởng lớn đến tâm lí học sinh. Nhng với tinh thần quyết
tâm khắc phục khó khăn, năm học 2006 2007 trờng đã đạt đợc những
thành tích rất đáng trân trọng cụ thể là :
1 Công tác phát triển phổ cập:
- Mở 18 lớp với tổng số 671 học sinh.

- Huy động 100% trẻ 6 tuổi ra học lớp 1.
6
- Phổ cập đúng độ tuổi đạt 99.2% (đạt mức 1)
- Hồ sơ sổ sách xếp loại tốt
- Trong năm học không có học sinh bỏ học.
2. Công tác giáo dục đạo đức học sinh: Đảm bảo tốt các yêu cầu về
giáo dục đạo đức cho học sinh, an toàn trờng học không có học sinh vi
phạm pháp luật. Kết quả xếp loại hạnh kiểm:
+ 100% số học sinh đợc đánh giá thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ
của ngời học sinh tiểu học.
3. Công tác giáo dục trí dục:
- Đảm bảo dạy đủ, đúng chớng trình theo quy định.
- Kết quả thi lên lớp cuối năm:
+ Lớp 1,2,3,4 đạt 98%
+ Kết quả xét hoàn thành chơng trình tiểu học đối với học sinh
lớp 5 đạt 96%.
- Kết quả học sinh giỏi: 14 em đạt giải huyện và 1 em đạt giải tỉnh.
- Có 134 em đợc công nhận là học sinh giỏi và 57 em đợc công nhận
là học sinh tiên tiến, 1 giáo viên đợc công nhận là chiến sĩ thi đua
cấp cơ sở.
3 . Khối Mần non
Năm học 07-08 trờng đã huy động 100% sổ trẻ đến lớp. Trong các độ
tuổi khác đã huy động 78% kế hoạch. Hầu hết trẻ đến trờng đều ngoan vâng
lời thầy cô giáo, ông, bà, cha mẹ và biềt giúp đỡ bạn bè. Đã có thói quen tự
giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng, có nền nếp và hứng thú trong
học tập cũng nh các hoạt động khác, đặc biệt chất lợng các môn học, các
hoạt động đã tăng nhiều so với năm học trớc. Trẻ vào lớp 1 đều đạt yêu cầu
và chất lợng cao.
100% trẻ đợc chăm sóc sức khoẻ, đều tăng trởng tốt trong đó kênh A
đạt 92%, kênh B đạt 8%, không có trẻ ở kênh C.

Đặc biệt 84% trẻ đợc nuôi ăn bán trú tại trờng, thức ăn của các cháu
đợc đảm bảo an toàn vệ sinh, cân đối tỉ lệ giữa các chất dinh dỡng, đợc chế
biến hợp khẩu vị, ngon miệng và phù hợp với hầu hết các trẻ.
Năm qua tuy còn rất nhiều khó khăn nhng các cháu đến trờng đợc các
cô giáo dìu dắt từng bớc đi, từng bữa ăn giấc ngủ, từng điệu múa bài hát. Từ
việc dậy chữ dậy ngời các trẻ đợc phát triển khá toàn diện về đức, trí, thể,
mĩ và đợc trang bị tốt các điệu kiện khi trẻ bớc vào lớp 1. Để có đợc kết quả
đó phải nói đến sự nhiệt tình của các cô giáo chăm sóc trẻ, và có tới 90,6%
cô giáo thờng xuyên học tập để nâng cao tay nghề đến nay đã đạt chuẩn, 1
cô đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Các cô thực sự là niềm tin của
các bậc phụ huynh, xứng đáng là ngời mẹ thứ 2 của trẻ.
Kính tha các vị đại biểu
7
Kính tha các thầy cô giáo
Ngoài sự cố gắng đó của các thầy các cô trong năm học qua chúng ta
vẫn còn một số tồn tại cần phải khắc phục ngay:
- Cơ sở vật chất của các nhà trờng còn rất thiếu thốn nhiều không
đủ đáp ứng đợc yêu cầu tối thiểu cho việc dạy và học cũng nh các hoạt
động khác.
- Thiết bị dạy và học đã đợc cấp nhng do chất lợng thấp, phòng học
bộ môn không có nên hiệu quả và thời lợng sử dụng các thiết bị dạy học
kém , dẫn đến nhiều thầy cô lúng túng trong sử dụng.
- Mặc dù đã có sự cố gắng rất nhiều của các thầy giáo cô giáo, sự
quan tâm của Đảng, chính quyền các ban ngành, đoàn thể các tổ chức xã
hội song cha giải quyết đợc việc học sinh bỏ học ở địa phơng ngày càng
cao.
- Mối liên kết giữa các nhà trờng và cơ sở thôn xóm đã có nhng cha
hoạt động đợc, công tác xã hội hoá giáo dục cha cao.
- Phong trào thi đua đã phát động nhng cha mạnh mẽ cha cụ thể,
cha thực sự thúc đẩy phong trào giáo dục của xã nhà.

Phát huy thành tích đạt đợc của năm học 2006 2007 ngành giáo
dục xã nhà tiếp tục quán triệt các nghị quyết của Đảng về giáo dục, thực
hiện nghiêm túc chỉ thị năm học của bộ trởng bộ giáo dục, của Sở giáo dục
tỉnh Nam Định và nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục và đào tạo huyện
Hghĩa Hng nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2007 2008với
định hớng lớn sau:
1.Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động hai không với 4 nội dung,và
các cuộc vận động: học sinh, sinh viên học tập và làm theo tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh, học sinh sinh viên và gia đình chấp hành luật lệ an toàn
giao thôngvà bảo vệ môi trờng.
2.Tiếp tục phát động phong trào thi đua hai tốt rộng rãi cho tất cả các
cấp học, ngành học. Trong đó không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện, duy trì và nâng dần tỉ lệ phổ cập Tiểu học, phổ cập Trung học cơ
sở một cách vững chắc, tích cực huy động học sinh tốt nghiệp THCS vào
học các trờng Trung họcvới nhiều loại hình .
3. Đầu t xây dựng thêm các phòng học, cơ sở vật chất khác phục vụ
cho dạy và học của các nhà trờng theo hớng chuẩn quốc gia theo đúng Nghị
quyết của Hội đồng nhân dân xã đã đề ra.
4.Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, quyết tâm ngăn chặn các
hiện tợng tiêu cực và các tệ nạn xã hội không cho nó thâm nhậm vào nhà tr-
ờng.
Kính tha các vị đại biểu
Kính tha các thầy cô giáo
8
Trong ngày vui của các thầy, các cô ngày nhà giáo Việt Nam
20 /11 tôi mong rằng phong trào thi đua hai tốt của các cấp học sẽ giành đ-
ợc những thành tích xuất sắc, sứng đáng với niềm tin và sự chăm sóc của
Đảng bộ, nhân dân trong toàn xã.
Kính chúc các vị đại biểu và các thầy cô giáo sức khoẻ hạnh phúc và
thành đạt.

Xin trân trọng cảm ơn!
9

×