Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Diễn văn kỷ niệm ngay nhà giáo việt nam 20-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.83 KB, 2 trang )

Diễn văn truyền thống ngày nhà giáo việt nam 20/11
Cách đây gần 1/2 thế kỷ, tháng 8 năm 1957, Hội nghị Quốc tế các nhà giáo
họp tại Vacsava( Ba Lan) đã thông qua bản Hiến Chơng các nhà giáo và quyết
định lấy ngày 20/11 hàng năm là Ngày quốc tế hiến chơng các nhà giáo.
Nghị quyết của các hội nghị đã đợc nhanh chóng phổ biến đến tất cả các tr-
ờng học, các cơ quan quản lý giáo dục Miền Bắc và đồng bào, giáo giới, học sinh
Miền Nam. Ngày 20- 11- 1958, ngày quốc tế hiến chơng các nhà giáo đợc tổ chức
lần đầu tiên trên miền Bác nớc ta.
Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, dới sự quan tâm lãnh đạo của
các cấp uỷ Đảng và chính quyền, đợc sự cổ vũ của các tầng lớp nhân dân, các bậc
cha mẹ học sinh, ngày 20-11 hàng năm đã đợc tiến hành trong cả nớc, Ngày 20
11 dần dần khắc sâu vào trí nhớ, tình cảm của mọi ngời, trở thành hành động chủ
động và tự giác của mọi tầng lớp nhân dân, đợc tổ chức đều đặn hàng năm, mặc dù
từ lâu trên thế giới không tổ chức kỷ niệm ngày hiến chơng các nhà giáo nữa.
Ngày 20 11 ở nớc ta trớc tiên là ngày Giáo viên, cán bộ ngành giáo dục
biểu thị sự nhất trí hoàn toàn với đờng lối cách mạng của Đảng, với các chủ trơng
lớn của nhà nớc. Đó cũng là ngày động viên cổ vũ các thầy giáo cô giáo thực hiện
tốt đờng lối và chủ trơng giáo dục của Đảng và Nhà nớc. Đó còn là ngày biểu d-
ơng, khen thởng thành tích của các thầy giáo, cô giáo. Các em học sinh đã hởng
ứng ngày 20 11 hàng năm bằng những hoạt động thiết thực bầy tỏ lòng quí
mến, biết ơn thầy giáo, cô giáo, cố gắng học tập, rèn luyện đạo đức. Các bậc cha
mẹ học sinh, các cấp chính quyền, đoàn thể ở địa phơng cũng nhân ngày này tổ
chức thăm hỏi giáo viên hoặc tổ chức trao đổi với các thầy giáo cô giáo về sự
nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.
Kính tha các vị khách quí, các thầy giáo cô giáo đã và đang làm nhiệm vụ
trồng ngời, ngày 20 11 xuất phát từ một nhiệm vụ quốc tế đã dần dần chuyển
thành ngày hội truyền thống của Nhà giáo Việt Nam. Ngày 28/9/1982 Hội đồng
Bộ trởng đã quyết định lấy ngày 20 11 làm ngày nhà giáo Việt Nam dựa trên
cơ sở thực tế của những ngày 20 11 đã qua, hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng
của các nhà giáo . Quyết định đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thể hiện quan
điểm của Đảng, của Nhà nớc về vị trí, vai trò của nhà giáo trong sự nghiệp đào tạo


lớp ngời mới xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. để ghi nhận công lao,
đề cao vị trí xã hội và động viên khuyến khích các nhà giáo ngày 30 5 1985
Chủ tịch hội đồng nhà nớc đã ký lệnh công bố pháp lệnh qui định giải thởng Hồ
Chí Minh và giải thởng nhà nớc , danh hiệu vinh dự nhà nớc Nhà giáo nhân dân;
nhà giáo u tú để trao tặng cho các cô nuôi dạy trẻ, giáo viên mẫu giáo, giáo viên
phổ thông; giáo viên bổ túc văn hoá... đã có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp
trồng ngời.
Ngày 20 11 đã đi vào trong sâu thẳm trái tim của mỗi ngời dân Việt nam
nói chung, và hôm nay trong Mái ấm quê hơng Quảng Long, với sự quan tâm
của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phơng, ........ thầy cô giáo từ nhiều thế
hệ cũng đã về đây đông đủ để đợc nhớ lại những kỷ niệm, nhìn lại chặng đờng dài
đã qua.
Kính tha các vị khách quí! Các thầy giáo, cô giáo! Nhìn lại chặng đờng đã
qua, từ thuở đất nớc ta còn chìm trong Máu lửa, Cuộc sống của Thầy cô giáo
nói chung và thầy cô giáo làm nhiệm vụ giáo dục trên địa bàn xã nhà còn muôn
vàn vất vã, nhng các thầy cô giáo vẫn luôn bám trờng, bám lớp , nhiều thầy cô tuy
sức khoẻ đã hạn chế nhng vẫn ngày đêm mệt mài bên lớp trẻ, lặn lội xuống từng
thôn xóm vào từng địa chỉ để động viên các em đến lớp, tiêu biểu nh Thầy Trần
Văn Thao, Thầy Lê Hữu Trí, Cô Hàn Thị Lợng, Cô Nguyễn Thị Chinh,..............
Thầy Bùi Công Hồng, Thầy Lê Nh Oanh, Thầy Lê Nh Căn...............Trong thời
chiến tranh trờng lớp còn hoang sơ thậm chí phải học trong đình chùa, lán trại,
trong nhà dân, khó khăn chồng chất khó khăn song thầy cô vẫn luôn đặt niềm tin
hy vọng vào chính mình, quyết tâm đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục xã Quảng Long
vững Bớc tiến lên, nhiều học sinh từ mái trờng này ra đi đã trở thành những Bác
sỹ, kỷ s, những đại tá quân đội..... tiêu biểu nh cựu học sinh Lê Thị Chi, Hoàng
Thị Sửu, Hoàng Ngọc Thiết, Bùi Hữu Kính, Nguyễn Văn Bình.....
cuộc sống của mỗi thầy cô còn vô cùng vất vả, song với trọng trách lớn lao mà
Đảng đã giao Dù khó khăn đến đâu cũng phải dạy thật tốt học thật tốt lời
dậy của Bác luôn khắc sâu trong trái tim của mỗi thầy cô giáo

×