Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiem tra chuong 1 hinh hoc 8 chuan ko can chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.41 KB, 3 trang )

Tuần 12 Ngày soạn: 2/11/2013
Tiết 25 Ngày dạy: 6/11/2013
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: - Khắc sâu cho học sinh về kiến thức trong chương I
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học
3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tích tích cực, chủ động, trung thực trong học
tập
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra
HS: Kiến thức chương I
III. Tiến trình dạy học
A. Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Tứ giác Biết tìm góc
còn lại của
tứ giác khi
biết 3 góc
Số câu 1 1
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10%
1
10%
2. Đường trung


bình của tam
giác, của hình
thang
Vận dụng đường
trung bình của tam
giác, hình thang để
tìm x,y
Số câu 1 1
Số điểm
Tỉ lệ %
2
20%
2
20%
3. Trục đối xứng,
Tâm đối xứng
Chứng minh
được 3 điểm
thẳng hàng
Số câu 1 1
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10%
1
10%
4. Hình bình
hành, hình chữ
nhật, hình thoi,
hình vuông

Biết được
dấu hiệu
nhận biết
hình vuông
Biết được
một tứ giác
là hình
vuông
Chứng minh được
một tứ giác là hình
bình hành, hình chữ
nhật
Số câu 1 1 2 4
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10%
1
10%
4
40%
6
60%
Tổng số câu 1 2 3 1 7
Tổng điểm
Tỉ lệ
1
10%
2
20%

6
60%
1
10%
10
100%
D
C
B
A
B. Đề Bài
Câu 1:(2đ) Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông? (1đ)
Áp dụng: Tứ giác sau là hình gì? Vì sao?(1đ)
Câu 2:(3đ) Tìm x, y, trong hình vẽ:
80
°
60
°
x
D
C
B
A
14
y
x
A
B
C
E

G
H
F
Câu 3:(5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,
AC, BC.
a, Chứng minh rằng : Tứ giác BMNP là hình bình hành
b, Chứng minh rằng : Tứ giác AMPN là hình chữ nhật
c, Vẽ Q đối xứng với P qua N, R đối xứng với P qua M. Chứng minh rằng
R,A,Q thẳng hàng
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Đáp án Điểm
1 a) Nêu đúng dấu hiệu nhận biết hình vuông
b) Tứ giác ABCD là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau
Mà góc A= 90
0
nên ABCD là hình vuông
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
a)Ta có
µ
µ
µ
µ
µ
µ
µ
µ
0 0

A 360 A 360 ( )B C D B C D+ + + = ⇒ = − + +

0 0 0 0 0
360 (60 90 80 ) 130x⇒ = − + + =
b)Ta có EF là đường trung bình của tam giac AGH =>
1 1
EF EF .14 7( )
2 2
GH cm= => = =
Ta có GH là đường trung bình của hình thang BEFC =>
EF
2 EF 2.14 7 21( )
2
BC
GH BC GH cm
+
= => = − = − =
1 điểm
1 điểm
1 điểm
3
O
4
3
2
1
A
B
C
R

Q
M
P
N
(vẽ hình đến câu b được 0,5 đ, Ghi GT,KL 0,5 đ)

1 điểm
a,Ta có M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
=>
1
2
MN BC
MN BP
MN BP
MN BC



=>
 
=
=



P
P
=>MBNP là hình bình hành
b) Ta có MP là đường trung bình của tam giác ABC => MP//AC

=> MP

AB
Ta có PN là đường trung bình của tam giác ABC => PN//AB
=> PN

AC
 AMPN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)
c)Ta có

0
R
90
PM M
M
=




=


R đối xứng với P qua AB=>
µ

1 2
(1)A A=

Ta có

µ
0
90
NP NQ
N
=




=


Q đối xứng với P qua AC=>
µ
µ
3 4
(2)A A=
Ta có
·
µ

µ
¶ ¶
µ
·
0 0
1 2 3 4 2 3
2 2 2 2.90 180RAQ A A A A A A BAC= + + + = + = = =
Vậy R,A,Q thẳng hàng

1,5 điểm
1,5 điểm
1 điểm

×