Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiem tra chương 1 h học 8 có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.29 KB, 3 trang )

KIỂM TRA CHƯƠNG I – MÔN : HÌNH HỌC
THỜI GIAN : 45 ph – Lớp 8.
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hình chữ nhật , hình vuông , hình thang cân,
tính chất đường chéo của hình chữ nhật.
- Biết tính đường chéo của hình vuông khi biết cạnh của nó .
ngược lại biết tính cạnh của hình vuông khi biết đường chéo
của nó.
- Kiểm tra cách chứng minh hình chữ nhật, hình bình hành , tính
đối xứng qua 1 điểm
Mức độ
Chuẩn
Biết Hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Hình thang cân 1
0,5
0,5
2 Hình chữ nhật 2
0,5
1
2
1 2
3 Hình bình hành 1
2
2
4 Hình vuông 1
0,5


2
1
0,5 1,5
5 Đối xứng tâm 1
1
1
6 Đường trung
tuyến trong tam
giác
1

1,5
1,5
7 Hình vẽ
0,5
0,5
8 Tổng cộng 2 5 3 10
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – LỚP 8.
MÔN : HÌNH HỌC – Thời gian : 45 ph
I/ Trắc nghiệm:
Bài 1: Em hãy điền dấu X thích hợp vào ô trống
Câu Đúng Sai
1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có một góc vuông .
2 Hình vuông vừa là hình chữ nhật , vừa là hình thoi.
3 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
4 Trong hình chữ nhật , giao điểm hai đường chéo cách đều bốn
đỉnh của hình chữ nhật
Bài 2:
a) Một hình vuông có cạnh bằng 4cm. Đường chéo của hình vuông
đó bằng:

A. 8 B.
32
C. 32 D. 6
b) Đường chéo của hình vuông có cạnh bằng 6cm. Cạnh của hình vuông đó bằng:
A/ 8cm B. 18cm C. 4cm D.
18
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC = 3cm.
a) Chứng minh AKNH là hình chữ nhật . (2đ)
b) Tính trung tuyến AM . (1,5đ)
c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua M. Chứng minh AEMN là
hình bình hành.
d) Gọi F là điểm đối xứng của H qua N . Chứng minh E và F đối xứng với
nhau qua A
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5đ.
Bài 1:
1 2 3 4
Đ Đ S Đ
Bài 2:
a b
Đ S
II/ TỰ LUẬN:
Hình vẽ đúng 0,5đ.
a) (2đ) Tứ giác AKNH có
µ
·
·
0
90A AKM AHM= = =

(gt) (1đ)


AKNH là hình chữ nhật (1đ)
b) (1,5đ) Xét

ABC
µ
( 1 )A V=
: BC
2
= AB
2
+ AC
2
(0,5đ)
BC
2
= 4
2
+ 3
2


BC = 5(cm) ( 0,5đ)

µ
( 1 )ABC A V∆ =
có AM là trung tuyến
5

2,5( )
2 2
BC
AM cm⇒ = = =
(0,5đ)
c) (2đ) Ta có EK = KM (gt)
AH = KM (gt)
Do đó EK = AH (1) (0,75đ)
Ta có KM // AH ( cạnh đối cua hình chữ nhật ) mà E

KM
Nên EK // AH (2) (0,75Đ)
Từ (1) và (2) => Tứ giác EKHA là hình bình hành . (0,5đ)
d) (1đ) Chứng minh được AE = AF (0,25đ)
Chứng minh được E, A, F thẳng hàng (0,5đ)
Suy ra được E và F đối xứng qua A (0,25đ)
III/ THỐNG KÊ:
IV/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

×