Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam tại thị trường nội địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.72 KB, 31 trang )

Mở đầu
Ngành dệt may Việt Nam hiện nay đã trởng thành không ngừng cùng
với sự phát triển chung của nền kinh tế. Mấy năm gần đây dệt may Việt
Nam đã vơn lên trở thành một trong năm ngành xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam trên thị trờng thế giới, là một ngành kinh tế mũi nhọn trong sự nghiệp
công nghiệp hoá , hiện đại hoá nớc nhà.
Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trớc một thách thức
lớn trong việc xuất khẩu, đó là thời điểm 1/1/2005, khi mà chế độ hạn
nghạch kéo dài suốt 30 năm sẽ đợc xoá bỏ. Dệt may Việt Nam sẽ bứơc vào
cuộc canh tranh khốc liệt và toàn diện.
Bên cạnh thị trờng chính là xuất khẩu, thị trờng nội địa với 80 triệu
dân , sức tiêu thụ 9-10 mét vải /đầu ngời/năm và không ngừng tăng lên cùng
với sự phát triển kinh tế, là một thị trờng đầy hứa hẹn đối với ngành dệt may
Việt Nam. Việc nớc ta nằm cạnh Trung Quốc, một đại gia trong ngành
dệt may thế giới và khi mà chúng ta phải giảm dần hàng rào bảo hộ để hội
nhập vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN năm 2006, làm cho sức ép cạnh
tranh đối với dệt may Việt Nam tại thị trờng trong nớc ngày gia tăng, buộc
chúng ta phải quan tâm và nỗ lực nhiều hơn để chiếm lĩnh thị trờng nội địa,
nếu không muốn thua ngay trên sân nhà .
Dới sự hớng dẫn của cô giáo: Ths Trần Thị Thạch Liên, đề án:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam tại thị trờng nội
địa đã đợc hoàn thành. Đề án đa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng
cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam thông qua việc phân tích
các nhân tố chính tác động đến khả năng cạnh tranh, từ đó tìm ra các điểm
mạnh và điểm yếu, các giải pháp đa ra dựa trên cơ sở khắc phục các điểm
yếu và phát huy các điểm mạnh của ngành .
Nội dung bao gồm:
I. Năng lực cạnh tranh và các yếu tố tác động
1. Quan niệm về năng lực cạnh tranh
2. Các yếu tố tác động đến cạnh tranh
2.1.Các yếu tố bên trong


2.2.Các yếu tố bên ngoài
II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam
tại thị trờng nội địa
1.Khái quát về thị trờng dệt may nội địa
2.Thực trạng về năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam
2.1.Sản phẩm
2.2.Vốn lao động
2.3.Công nghệ
2.4.Nhà cung cấp
2.5.Chính sách của nhà nớc
2.6.Các đối thủ cạnh tranh
3.Điểm mạnh, điểm yếu của dệt may Việt Nam tại thị trờng nội
địa
3.1.Điểm yếu
3.2. Điểm mạnh
III. Các giải pháp và kiến nghị
1.Đối với cấp vĩ mô
2.Đối với các doanh nghiệp
Kết luận
I. Năng lực cạnh tranh và các yếu tố tác động
1. Quan niệm về năng lực cạnh tranh
Cho đến nay đã có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh đợc đa ra:
Theo Faj chamsp: Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả
năng mà doanh nghiệp đó có thể sản xuất với chi phí biến đổi thấp hơn giá
bán của nó trên thị trờng.
Theo Randall: Năng lực cạnh tranh là khả năng giành đợc và duy trì thị
phần trên thị trờng với lợi nhuận lớn nhất.
Theo Dunning: Năng lực cạnh tranh là khả năng cung sản phẩm của
chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau và không biết nơi bố trí sản
xuất của doanh nghiệp đó.

Một số quan niệm khác cho rằng: Năng lực cạnh tranh là trình độ của
công nghiệp có sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng, đồng
thời duy trì đợc thu nhập thực tế của mình.
Các quan điểm về năng lực cạnh tranh xuất phát từ các góc độ, cách
nhìn khác nhau nhng có cùng điểm chung là khả năng chiếm lĩnh thị trờng
và có lợi nhuận.
Muốn xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần phải dựa vào
nhiều tiêu thức khác nhau nh : sản phẩm, gía sản phẩm , công nghệ sản
xuất, thị phần
- Sản phẩm và chất lợng sản phẩm: Khi các doanh ngiệp có sản
phẩm tham gia thị trờng đòi hỏi phải có một chính sách sản phẩm, phải làm
cho sản phẩm thích ứng với thị trờng . Để cạnh tranh đợc sản phẩm phải có
chất lợng tốt, giá cả hợp lý, mẫu mã đẹp, thuận tiện khi sử dụng...
- Giá của sản phẩm: Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là đối với các sản phẩm có sự nhạy
cảm đối với giá . Giá của sản phẩm còn phản ánh khả năng giảm chi phí hạ
giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
- Công nghệ sản xuất sản phẩm: Trong quá trình sản xuất, công
nghệ là nhân tố sống động mang tính quyết định nhằm nâng cao năng suất
lao động và chất lợng sản phẩm. Đối với từng doanh nghiệp thì công nghệ là
vũ khí sắc bén tạo lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên bản thân công nghệ không
thể tự thân biến đổi thành lợi thế cạnh tranh mà chỉ là lợi thế cạnh tranh khi
doanh nghiệp có một chiến lợc thích hợp trong sử dụng công nghệ.
- Thị phần của doanh nghiệp: Thị phần của doanh nghiệp càng lớn
càng chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao đợc khách
hàng chấp nhận. Tạo điều kiện cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng
doanh thu và lợi nhuận.
2. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh
Mô hình các yếu tố tác động tới doanh nghiệp
Môi trờng toàn cầu

2.1.Các yếu tố bên trong
Là những gì thuộc về bản thân doanh nghiệp tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh.
Những nhân tố chính đại diện ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh và cũng
thờng sử dụng trong phân tích kinh tế là: công tác quản trị, marketing, tài
Doanh
nghiệp
Môi trờng ngành
Đối thủ cạnh
tranh hiện tại
Đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn
Khách hàng
Sản phẩm thay
thế
Nhà cung
ứng
Môi trờng vĩ mô
Môi trờng
kinh tế
Môi trờng
vănhoá-xã
hội
Môi trờng
công nghệ
Môi trờng tự
nhiên
Môi trờng
chính trị- luật
pháp

chính kế toán, nghiên cứu phát triển , hệ thống thông tin, sản xuất tác
nghiệp.
Hoạt động quản trị
Công tác quản trị giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động của doanh
nghiệp, ảnh hởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh nói riêng và toàn bộ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung
Hoạt động quản trị tập trung vào các chức năng cơ bản của nó là: kế
hoạch, tổ chức, phối hợp, chỉ huy và kiểm tra.
Kế hoạch là các hoạt động liên quan tới việc chuẩn bị cho tơng lai nh :
dự báo , hoạch định các mục tiêu, phân tích chiến lợc, đề ra các chính sách
và thiết lập các mục tiêu.
Tổ chức là các hoạt động quản trị quản trị mà kết quả thu đợc là một tập
hợp những nhiệm vụ và mối liên hệ chặt chẽ về trách nhiệm nh : thiết kế mô
hình doanh nghiệp, tập trung hoá công việc, mô tả công việc, định rõ công
việc, khoảng cách trong điều khiển, nhất quán trong các quyết định, phối
hợp thiết kế và phân tích công việc
Phối hợp là hàm chứa hớng trực tiếp việc định hình các hành vi của mọi
ngời thông qua : năng lực lãnh đạo , trao đổi thông tin, nhóm làm việc ,
nhóm làm việc, trao quyền, nâng cao hiểu biết từ công việc đáp ứng nhu
cầu, những thay đổi về tổ chức, tinh thần của ngời lao động, tinh thần của
ban giám đốc.
Chỉ huy liên quan đến các hoạt động bố trí nhân lực : quản lý cá nhân
hoặc quản trị nhân lực
Kiểm tra hớng về việc bảo đảm những kết quả thực tế thu đợc đúng với
kế hoạch đã đề ra: kiểm soát chất lợng, quản lý tài chính, quản lý công tác
bán, quản lý tài sản , quản lý chi tiêu , phân tích những biến số và khen th-
ởng.
Hoạt động marketing
Là hoạt động hớng vào thị tròng , tập trung vào các vấn đề nh : phân tích
khách hàng, các hoạt động mua và bán , công tác kế hoạch về sản phẩm và

dịch vụ, vấn đề định giá, phân phối, công tác nghiên cứ marketing, phân tích
cơ hội và trách nhiệm xã hội...
Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trờng , công
tác marketing chỉ ra xu hớng trong tiêu dùng cũng nh trong cung ứng,
những xu hóng tiêu dùng mới phát sinh và những xu hớng nào sẽ thống trị,
xu hớng trong tâm lý ngời tiêu dùng và những ảnh hởng khác của môi trờng.
Hoạt đông tài chính kế toán
Là các hoạt động liên quan tới huy động và sử dụng vốn , theo dõi các
nguồn tiền , lợi nhuận ... những con số tổng hợp phân tích của bộ phận này
đa ra sẽ là căn cứ cho các quyết định của những bộ phận khác
Hoạt động sản xuất tác nghiệp
Là hoạt động trực tiếp tạo ra giá trị của sản phẩm, đây là một hoạt động
rất quan trọng ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp , nó tác
động đến việc nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm,giảm giá thành
...thông qua việc bố trí lao động, máy móc hợp lý, sử dụng tiết kiệm nguyên
vật liệu , áp dụng hệ thống quản lý chất lợng...
Hoạt động nghiên cứu phát triển
Nó đem laị cho doanh nghiệp một sự phát triển về chất , không chỉ giúp
doanh nghiệp củng cố ví hiện tại mà còn giúp doanh nghiệp vơn tới những
vị trí cao hơn trong ngành thông qua việc nghiên cứu cải tiến sản phẩm
hiện có, nghiên cứu chế tạo phẩm mới ...
Hệ thống thông tin
Thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng , giúp doanh nghiệp nắm
bắt kịp thời các diễn biến của thị trờng, ra quyết định nhanh, chính xác...
2.2.Các yếu tố bên ngoài
Môi tròng ngành
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Là các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại mặt hàng trên cùng một thị
trờng ở một thời điểm nhất định. Nếu các đối thủ cạnh càng yếu, doanh
nghiệp có cơ hội để tăng giá bán và thu lợi nhiều hơn . Ngựơc lại khi các đối

thủ cạnh tranh hiện tại mạnh thì sự cạnh tranh về giá là rất khốc liệt.
Cạnh tranh trong một ngành sản xuất thờng bao gồm các nội dung chủ
yếu nh : cơ cấu cạnh tranh ngành, cầu của ngành và rào cản rút lui.
Các đối thủ tiềm ẩn
Đối thủ tiềm ẩn là những doanh nghiệp hiện tại cha có mặt trong ngành
nhng có khả năng cạnh tranh nếu họ gia nhập ngành. Các doanh nghiệp
hiện tại cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành, bởi vì
càng có nhiều doanh nghiệp có trong một ngành sản xuất thì cạnh tranh
càng khốc liệt, thị trờng và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị chia sẻ vị trí
của doang nghiệp sẽ bị thay đổi. Việc gia nhập của đối thủ tiềm ẩn phụ
thuộc phần lớn vào rào cản của ngành.
Nhà cung ứng
Là nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp nh : nguyên vật
liệu, lao động...nó ảnh hởng tới doanh nghiệp thông qua giá bán và chất l-
ợng sản phẩm, dịch vụ mà họ cung ứng .Doanh nghiệp sẽ bị sức ép từ nhà
cung ứng khi : ngành chỉ có số ít nhà cung ứng , doanh nghiệp không có nhà
cung ứng nào khác, không là khách hàng quan trọng của nhà cung ứng ...
Khách hàng
Đó là các nhà tiêu dùng cuối cùng , các nhà phân phối , các nhà mua
công nghiệp . Khi ngời mua yếu sẽ mang đến cho doanh nghiệp cơ hội tăng
giá và tăng lợi nhuận nhiều hơn , nhng ngời mua cũng có thể đợc xem nh là
một sự đe doạ cạnh tranh khi họ buộc doanh nghiệp giảm giá hay phải nâng
cao mức chất lọng của sản phẩm.
Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là sản phẩm của những ngàng khác nhng có khả năng
thoả mãn các nhu cầu của khách hàng tơng tự nh các sản phẩm và dịch vụ
trong ngành. Doanh nghiệp cần có sự theo dõi phân tích thờng xuyên những
tiến bộ kỹ thuật công nghệ: đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm và sự
thay đổi của nhu cầu thị trờng.
Môi trờng vĩ mô

Các yếu tố về kinh tế
Thực trạng và xu hớng trong tong lai của nền kinh tế có ảnh hởng đến
thành công của doanh nghiệp , mà các nhân tố chủ yếu là: tốc độ tăng trởng
kinh tế, lãi suất và tỉ giá hối đoái và lạm phát
Kinh tế tăng trởng nhanh làm cho thu nhập tăng, khả năng thanh toán
tăng dẫn tới sức mua tăng. Kinh tế tăng trởng nhanh chứng tỏ hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp cao, doanh nghiệp có nhiều khả năng tích luỹ.
Nh vậy môi trờng kinh doanh hấp dẫn hơn.
Khi kinh tế suy thoái dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng, đồng thời làm
tăng các lực lợng cạnh tranh
Lãi suất cao sẽ quyết định đến mức cầu của doanh nghiệp
Tỷ giá hối đoái ảnh hởng đến trao đổi hàng hoá và thu hút đầu t giữa các
quốc gia trong nền kinh tế mở.
Lạm phát cao làm cho các doanh nghiệp khó kiểm soát giá cả và tiền
công. Các dự án đầu t trở nên mạo hiểm, môi trờng kinh doanh sẽ kém hấp
dẫn.
Các yếu tố về chính trị. luật pháp
Các yếu tố này là nền tảng, cơ sở để hình thành các yếu tố khác của môi
trờng kinh doanh. Có nghĩa là nền tảng chính trị nào, môi trờng pháp lý nào
sẽ có môi tròng kinh doanh đó. Tác động của nó thông qua : sự ổn định về
chính trị, các chinh sách về thuế, về lao động...các quy định về chống độc
quyền, về quảng cáo, bảo vệ môi trờng...
Các yếu tố về khoa học công nghệ
Công nghệ tác động trực tiếp đến đến hai yếu tố cơ bản tạo năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp là chất lợng và giá cả . Khoa học công nghệ
làm cho môi trờng kinh doanh năng động và thay đổi với tốc độ ngày càng
nhanh.
Khoa học công nghệ mới sẽ tác động tới quá trình trang bị lại cơ sở vật
chất kỹ thuật của một ngành cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân thông
qua chuyển giao công nghệ và nghiên cứu triển khai.Khoa học công nghệ

còn ảnh hởng tới quá trình thu thập, xử lý lu trữ và truyền đạt thông tin, rất
quan trọng trong cạnh tranh ngày nay.
Các yếu tố về văn hoá xã hội
Mỗi một vùng miền đều có các phong tục tập quán khác nhau, có lối
sống, thái độ tiêu dùng khác nhau ...mà các doanh nghiệp phải nắm bắt khi
kinh doanh tại thị trờng đó
Trình độ dân trí, cơ cấu về giới tính, độ tuổi...đòi hỏi doanh nghiệp có
các sản phẩm khác nhau để đáp ứng các nhu cầu khác nhau.
Các yếu tố về môi trờng tự nhiên
Đặc điểm về điều kiện khí hậu ở mỗi vùng miền sẽ ảnh hởng đến các
thói quen tiêu dùng của ngời dân.
Vị trí, đặc điểm địa lý ảnh hởng tới giao thông đi lại và ảnh hởng tới sự
lu thông hàng hoá
Môi trờng toàn cầu
Khu vực hoá và toàn cầu hoá đã đang và sẽ là một xu hớng tất yếu mà
mọi doanh nghiệp, mọi ngành, mọi chính phủ phải tính đến. Khi tham gia
vào một tổ chức kinh tế, hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội
vơn tới các thị trờng tiềm năng ngoài lãnh thổ nhng đồng thời thị trờng
trong nớc cũng phải mở hơn cho hàng hoá của nớc ngoài. Việc cạnh tranh
tại thị trờng nội địa cũng vì thế mà trở nên khốc liệt hơn.
II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của dệt may
Việt Nam tại thị trờng nội địa
1. Khái quát về thị trờng dệt may nội địa
Thị trờng nội địa với 80 triệu dân là một thị trờng đầy tiềm năng mà
ngành dệt may không thể không coi trọng với mức tiêu dùng khoảng 9-10
mét vải/đầu ngời /năm. Đây cũng cha phải là con số hấp dẫn. Tuy nhiên,
công nghiệp dệt may là một phần của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Nó có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu mặc- một trong hai nhu cầu thiết yếu của
con ngời. Sự phát triển và tồn tại của công nghiệp dệt may luôn gắn liền
với sự phát triển của xã hội loài ngời. Xã hội càng phát triển, khoa học công

nghệ đợc nâng cao đáp ứng khả năng giải quyết các vấn đề khó khăn của
sản xuất thì công nghiệp dệt may cũng nhờ đó mà hoàn thiện hơn, quay trở
lại phục vụ đời sống con ngời. Kinh tế càng phát triển , thu nhập của ngời
dân đợc cải thiện thì nhu cầu may mặc cũng từ đó mà tăng theo. Tốc độ tăng
trởng GDP của Việt Nam qua các năm tăng đều, tốc độ GDP năm 2004 là
7.7%. GDP/đầu ngời/năm là khoảng 420 USD
Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ hàng may mặc trong thị trờng nội địa tơng đ-
ơng 400.000 tấn sản phẩm dệt/năm. Mặc dù mức tiêu dùng cha cao, nhng
xét về tơng quan thì quy mô thị trờng nội địa không quá nhỏ so với thị trờng
xuất khẩu, năm 2000 tổng giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 1,9 tỷ
USD, thì tiêu thụ nội địa cũng đạt khoảng 1 tỷ USD
Dự báo quy mô thị trờng dệt may nội địa
Nguồn Viện Nomura tổng hợp 11/2000
2000 2002 2010 2020
( gỉa thiết ) Thu nhập bình quân đầu
ngời thực tế (USD)
350 500 700 1300
( kết quả sơ cấp ) Tiêu dùng dệt trong
nớc tính theo đầu ngời (kg)
4,8 5,8 6,3 10,1
( giả thiết về dân số) Tốc độ tăng hàng
năm 1,2% (triệu dân)
81 89 99 120
( kết quả thứ cấp ) Tiêu dùng hàng dệt
may (ngìn tấn)
389 516 623 1212
Giả thiết giá bình quân không thay đổi
(USD/tấn)
2570 2570 2570 2570
( kết quả cuối cùng ) Quy mô thị trờng

dệt may nội địa (tỷ USD)
1,0 1,3 1,6 3,1
Ta thấy rằng dung lợng thị trờng nội địa của hàng dệt may là khá lớn và
tiềm năng tăng trởng khá.
Theo thống kê của năm 1999, ngành dệt may Việt Nam mới chỉ sản
xuất đợc khoảng 320.000.000 m vải lụa và khoảng 40.000.000 m vải dệt
kim , chiếm khoảng 51% nhu cầu tiêu dùng trong nớc ( với tổng nhu cầu
khoảng 700.000.000 m). Nh vậy, ngoại trừ một số lợng vải nhập khẩu để
tiêu dùng (30.000.000 m)và vải tiết kiệm trong khâu gia công
(khoảng25.000.000 m), thì hiện tại thị trờng tiêu thụ một lợng vải, quần áo
nhập lậu và hàng sida không nhỏ, đặc biệt là hàng nhập lậu của Trung
Quốc. Theo ớc tính của Viện Nomura thì hàng Trung Quốc chiếm tới 60%
thị trờng dệt may nội địa Việt Nam. Sở dĩ hàng lậu Trung Quốc và hàng sida
tồn tại đợc là do nó có giá thấp phù hợp với phần đông bộ phận ngòi có thu
nhập thấp, trung bình . Cho thấy rằng giá bán có ảnh hởng không nhỏ tới
khả năng cạnh tranh của hàng dệt may tại thị trờng nội địa, đặc biệt là thị tr-
ờng nông thôn, miền núi.
Tiêu dùng nội địa đối với hàng dệt may hiện nay còn khá dễ tính. Chỉ
có ở các thành phố thị xã mới có sự lựa chọn kỹ càng về kiểu dáng, chất
liệu, màu sắc...có xu hớng chuyển sang tiêu dùng hàng may mặc cao cấp.
Còn đối với đa số ngời dân nông thôn, miền núi thì chỉ mới chú trọng đến
yếu tố ăn chắc mặc bền. Đặc điểm của thị trờng may mặc nông thôn là
tiêu dùng ít, tập trung vào một số thời điểm trong năm nh: tết , cuối thu, đầu
đông. ở đây hầu nh không có hàng may mặc của các doanh nghiệp nội địa,
mà chỉ có hàng Trung Quốc giá rẻ, chất lợng trung bình và thấp cùng với
hàng may sẵn của các hộ gia đình địa phơng. Thực tế là cả số hàng địa ph-
ơng này sản xuất hầu nh sử dụng toàn bộ vải vóc, nguyên liệu nhập từ Trung
Quốc.
Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam cha quan tâm đầy đủ đến thị
trờng trong nớc. Theo điều tra của Trờng ĐH kinh tế quốc dân và Tổ chức

jica - Nhật Bản thì trong 10 công ty may đợc phỏng vấn, ngoại trừ 2 Công
ty 19/5 và May 26 (do may đồng phục ngành), các công ty khác đều có tỷ
trọng doanh thu tiêu thụ tại thị trờng nội địa thấp, công ty may 10 đạt tỷ
trọng cao nhất cũng chỉ có 18% năm 1999 và 21,5% năm 2000, cá biệt có
công ty không có hàng tiêu thụ nội địa. Các công ty còn lại có tỷ trọng tiêu
thụ trung bình dới 10%.
Việt Nam có nền văn hoá đa dạng với 54 dân tộc anh em, với sự đa
dạng về văn hoá, về cách ăn mặc giữa các vùng miền. Do vậy, nhu cầu đối
với các sản phẩm dệt may hết sức đa dạng và phong phú . Để đáp ứng các
nhu cầu đòi hỏi các doanh nghiệp nghiên cứu đối với từng thị trờng để đa ra
các chính sách sản phẩm thị trờng thích hợp.
Một nền văn văn hoá lâu đời và có bản sắc cũng ảnh hởng tới phong
cách ăn mặc của ngời Việt Nam, họ thờng thích lối ăn mặc giản dị, lịch sự
và có truyền thống. Đây còn là kho tàng rất quí báu trong việc thiết kế mẫu
mã và tạo ra các chất liệu mới cho sản phẩm
2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam
2.1. Sản phẩm
Cho đến nay, sản phẩm của ngành ngày càng phong phú và đa dạng cả
về chủng loại và số lợng, có vòng đời ngày càng ngắn nó phụ thuộc vào tâm
lý của con ngời thích đổi mới sáng tạo , thậm chí độc đáo và gây ấn tợng ; bị
chi phối bởi các yếu tố văn hoá, tôn giáo và đặc biệt là tính thời vụ.
Chất lợng sản phẩm dệt may của Việt Nam ( nhất là các sản phẩm của
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ) chất lợng kém, sản phẩm hầu nh
không có tên tuổi , chủ yếu tiêu thụ tại một số thị trờng nông thôn. Ngành
may mới chỉ sử dụng 30% sản phẩm dệt của các doanh nghiệp trong nớc do
chất lợng cha đạt yêu cầul
Trừ một vài doanh nghiệp có danh tiếng, mẫu mã , kiểu dáng sản phẩm
nói chung còn cha đẹp, kém hấp dẫn ngời tiêu dùng. Một vài doanh nghiệp
sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trờng, nhng mỗi doanh nghiệp thờng chỉ
có thế mạnh trong 1-2 sản phẩm và chỉ mới phục vụ cho một bộ phận khách

hàng nhất định. Việc đổi mới kiểu dáng, chủng loại đáp ứng thị hiếu ngời
tiêu dùng vẫn còn chậm. Ngời tiêu dùng tuy biết là các sản phẩm dệt may
của Trung Quốc có chất lợng còn hạn chế, nhng họ vẫn lựa chọn là bởi

×