Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đấu thầu quốc tế về thiết bị toàn bộ ở Công ty XNK xi măng VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.58 KB, 83 trang )

T

Lời nói đầu

rong chu trình của mỗi dự án đầu t phát triển, việc xây dựng và mua sắm
trang thiết bị là một trong những khâu có tầm quan trọng hàng đầu(bên
cạnh các khâu quan trọng khác nh nghiên cứu khả thi và thẩm định tính

khả thi của dự án, lựa chọn công nghệ thích hợp và kí kết, giám sát hợp đồng
chuyển giao công nghệ
Để việc xây dựng và mua sắm trang thiết bị đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi về
chất lợng, kĩ thuật, tiến độ thực hiện,để tiết kiệm chi phí và hạn chế đến mức thấp
nhất những tranh chấp có thể gây thiệt hại về vật chất và phơng hại uy tín của
các bên hữu quan, phơng pháp đấu thầu Quốc tế theo các chuẩn mực thông dụng
trên trờng quốc tế ngày càng tỏ ra có u điểm và đợc áp dụng rộng rÃi.
Với tính chất là một phơng pháp phổ biến và có hiệu quả cao, đấu thầu quốc
tế ngày càng đợc nhìn nhận nh một điều kiện thiết yếu để đảm bảo thành công
cho các nhà thầu dù họ thuộc khu vực nhà nớc hay t nhân, dù họ đầu t trong nớc
hay đầu tt ở nớc ngoài. Đơng nhiên trong bối cảnh đó, các nhà thầu xây dựng,
các nhà thầu cung ứng thiết bị càng không thể không áp dụng phơng pháp đấu
thầu quốc tế nếu họ muốn giành đợc các hợp đồng đáng kể từ các dự án đầu t tầm
cỡ.
Tuy nhiên, ë ViƯt nam nãi chung cịng nh ë C«ng ty Vinacimex (Công ty xuất
nhập khẩu xi măng Việt nam) nói riêng thì việc áp dụng phơng thức đấu thầu
quốc tế trong mua sắm máy móc, thiết bị còn là điều hết sức mới mẻ. Nhng trong
những vừa qua và những năm tới nhu cầu mua sắm thiết bị tăng nhanh do đó việc
hoàn thiện phơng thức và nâg cao chất lợng mua sắm là rất cần thiết, do đó sau
khi khảo sát thực tế hoạt động nhập khẩu và việc áp dụng phơng thức đấu thầu
Quốc tế trong mua sắm thiết bị ở Công ty Vinacimex, em đà quyết định chọn đề
tài:


1


Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đấu thầu quốc tế về thiết bị
toàn bộ ở Công ty XNK xi măng Việt nam - Vinacimex - làm luận văn tốt
nghiệp.
Luận văn này gồm 3 chơng:
Chơng I : Những vấn đề chung về đấu thầu và đấu thầu Quốc tế.
Chơng II: Phân tích thực trạng việc vận dụng phơng thức đấu thầu quốc tế trong
nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Công ty XNK xi măng Việt nam.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đấu thầu Quốc tế ở Công
ty XNK xi măng Việt nam.

2


Chơng I
những vấn đề lý luận chung về đấu thầu quốc tế

I. Những vấn đề chung về đấu thầu và đấu thầu Quốc tế.
1. Quá trình hình thành và phát triển phơng thức đấu thầu ở Việt Nam.

Phơng thức đấu thầu ra đời trên cơ sở của phơng thức bán đấu giá. Nó
đợc nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nớc trên Thế giới, đặc biệt là những nớc có nền kinh tế phát triển.
Vào cuối những năm 30, đầu những năm 40 cùng với sự phát triển cuẩ
thị trờng kinh tế t bản trên nhiều lĩnh vực, đòi hỏi hình thức đấu giá cũng
phải áp dụng rộng rÃi. Nhng bán đấu giá cha có đủ cơ sở để thực hiện
trong lĩnh vực có đặc thù riêng nh: chuyển giao công nghệ, xây dựng cơ
bản, mua sắm trang thiết bị,... do vậy mà đấu thầu đà ra đời. Đấu thầu ra
đời và đợc áp dụng là một tất yếu khách quan.

Những năm gần đây, với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc,
việc chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có
sự ®iỊu tiÕt cđa Nhµ níc, cïng víi xu thÕ héi nhập nền kinh tế Thế giới,
đa phơng hoá, đa dạng ho¸ ph¸t triĨn kinh tÕ, nh mét tÊt u kh¸ch quan,
hoạt động đầu t cũng trở nên sôi động, và hình thành trên thị trờng rộng
lớn, đòi hỏi nhu cầu rất khắt khe cả về trình độ khoa học kỹ thuật, con ngời và tài chính.
Đứng trớc sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, nhằm khắc phục những tồn
tại của phơng thức tự làm và giao thầu đà sử dụng trớc đây, với mục đích
phát triển toàn diện nền kinh tế, tháng 8 năm 1988, trong quyết định
217/HĐBT có đa ra một số qui định về đấu thầu, nhng không có văn bản
hớng dẫn cụ thể nên hiệu quả của việc thực hiện chế độ đấu thầu lúc đó là
không ®¸ng kĨ.

3


Sau đó, ngày 30 tháng 10 năm 1994, Chính phủ ra quyết định số
177/CP về quản lý đầu t và xây dựng cơ bản thay cho quyết định số
385/CP cũ. Trong quyết định 177/CP có ghi rõ Những dự án có vốn đầu
t từ 500 triệu đồng trở lên đều phải tổ chức đấu thầuvà hiện nay là Nghị
định 43/CP ngày 16/7/1996 về việc ban hành Qui chế đấu thầu.
Nh vậy phơng thức đấu thầu đi vào nớc ta nh một tất yếu khách quan
bởi trong cơ chế thị trờng, mọi hoạt động đều không thể thiếu yếu tố cạnh
tranh, có cạnh tranh thì mới thúc đẩy đợc mọi ngành, mọi đơn vị kinh tế
cơ sở phát triển, cạnh tranh trên thị trờng đầu t lại càng cần thiết. Đấu
thầu đÃ, đang và sẽ là phơng thức cần phải đợc nghiên cứu, hoàn thiện và
thực hiện cùng với sự chuyển đổi và đi lên với các ngành kinh tế của cả
nớc.
2. Các quan niệm về đấu thầu và đấu thầu quốc tế trong việc mua sắm thiết bị
hàng hoá.


2.1. Các quan niệm về đấu thầu
Đấu thầu nói chung là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với sự ra đời
của sản xuất và trao đổi hàng hoá, không có sản xuất và trao đổi hàng hoá
thị không có đấu thầu.
Đấu thầu ở dạng giản đơn - bán đấu giá, là cách làm thông thờng có
lợi về giá cho ngời bán. Tức là ngời có hàng đem bán trên thị trờng thu đợc lợi nhuận là cao nhất đối với hàng hoá đó.
Đứng ở mỗi góc độ khác nhau ngời ta có những quan niệm khác nhau
về đấu thầu.
- Quan niệm của chủ đầu t: Đấu thầu là hình thức mở ra cho các công
ty cạnh tranh với nhau. Nó là một hình thức kinh doanh dựa vào tính chất
cạnh tranh công khai của thị trờng. Bởi không có cạnh tranh thì không
thể có đấu thầu và cũng không cần ®Õn ®Êu thÇu.

4


ở nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thị không có cạnh tranh nên
không có đấu thầu. Trong hoạt ®éng kinh tÕ mäi ngµnh kinh tÕ ®Ịu thùc
hiƯn nhiƯm vụ kế hoạch hoá Nhà nớc theo chỉ thị của trên đa xuống. Còn
ở nền kinh tế thị trờng, nơi quy luật cạnh tranh chi phối mọi hoạt động
kinh doanh thì đấu thầu là một hình thức kinh doanh rất phổ biến, nhất là
trong các hoạt động kinh doanh lớn.
Nh vậy theo quan niệm của chủ đầu t thì đấu thầu chỉ tồn tại và phát
triển trong nền kinh tế thị trờng, ở đó là nơi các quy luật đợc diễn ra đúng
bản chất của nó.
- Quan điểm của nhà thầu: Đấu thầu ít nhiều mang tính cờ bạc.
ĐÃ nói đến cờ bạc thì bao giờ cũng có kẻ thắng ngời thua, ở đây đấu
thầu cũng đợc các nhà thầu hiểu nh vậy. Bởi: đôi khi các nhà thầu thắng
cuộc trong khi cho rằng giá của mình khá thấp, đôi khi lại thất bại khi

nghĩ rằng giá của mình quá cao. Khi đà dành đợc hợp đồng nhà thầu thờng đa ra các yêu sách đòi hỏi để bảo đảm lợi nhuận thực tế cao vì giá dự
thầu dựa trên cơ sở dự toán thấp. Vì vậy không có gì ngạc nhiên khi vấn
đề tham dự đấu thầu đà hấp dẫn việc điều tra nghiên cứu của chính các
công ty dự thầu cũng nh nhiều học giả khác.
2.2. Đấu thầu Quốc tế mua sắm thiết bị là gì.
Đấu thầu mua sắm thiết bị trớc hết là phơng thức cạnh tranh trong việc
cung cấp thiết bị và các dịch vụ nhằm lựa chọn đơn vị nhận thầu đáp ứng
đợc yêu cầu đặt ra của chủ đầu t trong việc mua sắm trang thiết bị với chi
phí thấp nhất.
Đấu thầu mua sắm thiết bị là việc dựa trên tài liệu mời thầu do chủ đầu
t biên soạn để các nhà thầu cạnh tranh dành các hợp đồng cung cấp thiết
bị và dịch vụ. Có nghĩa là chủ đầu t muốn mua đợc cái mình cần với giá
rẻ nhất. Điều đó cũng có nghĩa là nhà thầu phải bán với giá phải chăng,
do ®ã cã lỵi cho chđ ®Èu t, ®ång thêi dï muốn hay không nhà thầu có đợc

5


họp đồng cũng phải thoả mÃn đợc mục đích của mình về lợi nhuận, uy
tín, việc làm, kinh nghiệm.
Vậy, đấu thầu Quốc tế nói chung và đấu thầu mua sắm thiết bị nói
riêng là hình thức đấu thầu mở ra cho các công ty trong và ngoài nớc
tham gia và cạnh tranh với nhau trong việc cung cấp và dịch vụ, hàng
hoá, ... theo yêu cầu của chủ đầu t.
3. Phân loại đấu thầu quốc tế.

Căn cứ vào mục đích đấu thầu, Qui chế đấu thầu (ban hành kèm theo
Nghị định 43/CP - ngày 16/7/96 của chính phủ nớc Cộng hoà xà hội chủ
nghĩa Việt nam) phân loại đấu thầu gồm bốn loại:
- Đấu thầu mua sắm vật t, thiết bị.

- Đấu thầu tuyển chọn t vấn.
- Đấu thầu xây lắp.
- Đấu thầu dự án.
Để tuyển chọn đợc các nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầu công
trình, chủ đầu t có thể lựa chọn một trong các hình thức đấu thầu sau:
4. Các hình thức đấu thầu Quốc tế và các phơng thức áp dụng.

4.1. Các hình thức đấu thầu Quốc tế.
Có ba hình thức đấu thầu cạnh tranh Quốc tế:

4.1.1. Đấu thầu tổng thể (rộng rÃi).
Đấu thầu tổng thể là hình thức không hạn chế số lợng nhà thầu tham
gia. Bên mời thầu thông báo công khai trên các phơng tiên thông tin đại
chúng và ghi rõ các điều kiện, thời gian dự thầu. Đối với những gói thầu
lớn phức tạp về công nghệ và kỹ thuật, bên mời thầu phải tiến hành sơ
tuyển để lựa chọn nhà thầu có đủ t cách và năng lực tham dự đấu thầu.
Phơng thức này có một số lợi thế:

6


- Do thông báo mời thầu đợc thông báo công khai do đó tất cả
những ai muốn tham gia đều có quyền tham dự, nh vậy nó bảo đảm sự
tham gia tối đa và do đó là cạnh tranh tối đa.
- Nó cho phép các lực lợng của thị trờng tham gia tự do.
- Gắn liền với các nguyên tắc và qui chế có sẵn bảo đảm cho một
quyết định mua bán công bằng.
- Không có sự u ái và loại bỏ đợc đặc ân và sự mất công bằng.
- Có thể bảo vệ cho những ngời có liên quan trong các hoạt động
mua sắm khỏi các áp lực và chỉ trích.

Tuy vậy, phơng thức này có một số bất lợi:
- Việc áp dụng phơng thức này sẽ tiêu tốn khá nhiều thời gian và
trong tình hình thị trờng tăng giá sẽ không đảm bảo cho một sự mua sắm
tốt nhất.
- Việc xem xét và loại bỏ các đơn hàng không phù hợp gây lÃng
phí nguồn lực.
- Không đảm giá hợp lý nhất ở một thị trờng độc quyền với giá cao
hoặc đấu thầu thông đồng.
Do có các bất lợi này, phơng thức đấu thầu rộng rÃi là phù hợp nhất
đối với các sản phẩm đà đợc tiêu chuẩn hoá dó thị trờng đà xác lập, với số
lợng nhà cung cấp lớn.

4.1.2. Đấu thầu hạn chế hoặc có sự lựa chọn.
Để tránh các đơn dự thầu không đáng xem xét, ngời ta đà sử dụng hệ
thống đấu thầu hạn chế. Đây là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ
gửi th mời thầu tới một số nhà cung cấp có tiềm năng đà đợc chọn lọc.
Có hai cách trong phơng thức đấu thầu chọn lọc :
* Có sự phân lo¹i tríc.

7


Các phơng thức này dựa trên sự mở rộng danh sách của những ngời
cung cấp thông qua thủ tục phân loại trớc. Một tổ chức mua sắm sử dụng
một phơng tiện quảng cáo mời tất cả những ngời quan tâm đăng kí với t
cách là những ngời cung cấp có tiềm năng đối với một sản phẩm cụ thể
(hoặc một nhóm sản phẩm). Thủ tục yêu cầu rằng tất cả những ngời có
liên quan đợc liệt kê hoặc đăng kí với một cơ quan mua săms, điền vào
mẫu đợc làm sẵn đà mô tả nhằm lấy ra tất cả các thông tin, nh vậy (với sự
giúp đỡ của các chứng từ xác minh ) tạo khả năng cho tổ chức mua đánh

giá khả năng cung cấp của các hÃng và các giấy tờ liên quan đến uy tín.
Chỉ có những ngời gửi đơn đợc đánh giá đủ khả năng theo hệ thống này
mới đợc đăng kí hoặc ghi tên là đủ t cách để dến đấu thầu sau naỳ đối với
một sản phẩm đợc đa ra.
* Không có sự phân loại trớc.
Một đại lí có thể quyết định không thông qua các thủ tục phân loại trớc để mở rộng danh sách các nhà cung cấp có khả năng.Có thể xây dựng
một danh sách nh vậy, đặc biệt đối với những việc mua sắm một lần hoặc
không lặp lại, sử dụng một trong các phơng thức sau: khảo sát thị trờng
cung cấp của chính họ, hoặc các hồ sơ trớc đây; liên hệ với những ngời
mua sản phẩm tơng tự; xem xét các tạp chí kĩ thuật; thông qua sự giúp đỡ
của các tổ chức dịch vụ t vấn chuyên môn hoá trong lĩnh vực đó.
Mục đích của hệ thống đấu thầu hạn chế là nhằm chọn lọc những nhà
thầu có đủ khả năng thực hiện hợp đồng nếu họ đợc chọn trên cơ sở so
sánh các đơn dự thầu khác nhau. Mục đích của ngời mua trong quá trình
lựa chọn trớc là đợc tự thoả mÃn khả năng đó.
Điều này đợc thực hiên thông qua khảo sát và đánh giá đối với một
ngời cung cấp dựa trên:
- Số liệu về kết quả hoạt động trớc đó.
- Năng lực của nhân công có kĩ thuật.

8


- Khả năng /phơng tiện sản xuất.
- Năng lực quản lí.
- Khả năng tài chính.

4.1.3 Đấu thầu riêng lẻ (chỉ định thầu).
Có các sản phẩm mà chỉ có một nhà cung cấp. Trong tình huống nh
vậy thông qua đấu thầu hạn chế hay rộng rÃi sẽ gây lÃng phí công sức.

Đơn đặt hàng các phụ tùng thay thế một thiết bị đang có thông thờng sẽ
đa tới ngời cung cấp ban đầu thiết bị đó... Tơng tự đối với các sản phẩm
có quyền sở hữ công nghiệp hoặc quy trình đợc cấp bằng sáng chế, thì
ngời mua cần tiếp xúc với chính ngời cung cáp của sản phẩm hoặc công
nghệ ®ã. Trong t×nh huèng nh vËy, ngêi mua chØ kÝ phhát một giấy mời
thầu cho một nhà cung cấp độc quyền.
Thực chất, đó là một phơng thức mua sắm, nó tơng tự các phơng thức
mua sắm thông qua thơng lợng. Do vậy, giá sẽ đợc thơng lợng sau khi
nhận đợc đơn dự thầu của nhà cung cấp.
ở Việt nam, theo điều 3- Quy chế đấu thầu - quy định về hình thức lựa
chọn nhà thầu có nêu ba hình thức, thì ngoài hai hình thức thông thờng là
đáu thầu mở rộng và đấu thầu hạn chế còn có hình thức chỉ định thầu.
Đây là hình thức mà ngời mua cũng chỉ thơng thảo hợp đồng với một nhà
thầu (giống nh hình thức đấu thầu riêng lẻ theo thông lệ Quốc tế), tuy
nhiên nhà thầu này phải do ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chỉ định,
nếu không đạt yêu cầu mới thơng thảo với nhà thầu khác.
Hình thức chỉ định thầu chỉ đợc áp dụng với các dự án có tính chất
nghiên cứu, thử nghiệm; cấp bách do thiên tai địch hoạ; bí mật quốc gia,
an ninh quốc phòng; một số dự án đặc biệt do Thủ tớng Chính phủ cho
pháp; các dự án hoặc gói thầu có trị giá nhỏ hơn 500 triệu đồng.
4.2. Các phơng thức áp dụng. (theo Quy chế đấu thầu của Việt nam)

9


4.2.1. Đấu thầu một túi hồ sơ (một phong bì).
Khi dự thầu theo phơng thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất về
kĩ thuật, tài chính, giá cả và những điều kiện khác trong một túi hồ sơ
chung.


4.2.2. Đấu thầu hai túi hồ sơ ( hai phong bì)
Khi dự thầu theo phơng thức này, nhà thầu cần nộp những ®Ị xt vỊ
kÜ tht vµ ®Ị xt vỊ tµi chÝnh trong những túi hồ sơ riêng vào cùng một
thời điểm. Túi hồ sơ về kĩ thuật sẽ đợc xem xét trớc để đấnh giá xếp hạng.
Nhà thầu đợc xếp hạng thứ nhất về kĩ thuật sẽ đợc xem xét tiếp túi hồ sơ
đề xuất về tài chính. Trờng hợp nhà thầu không đáp ứng đợc các yêu cầu
về tài chính và các điều kiện hợp đồng, bên mời thầu phải xin ý kiến của
ngời có thẩm quyền quyết định đầu t, nếu đợc chấp thuận mới đợc phép
mời nhà thầu tiếp theo để xem xét.

4.2.3. Đấu thầu hai giai đoạn.
Phơng thức này đợc áp dụng cho những dự án lớn, phức tạp về kĩ
tthuật và công nghệ hoặc dự án thuộc dạng chìa khoá trao tay. Trong quá
trình xem xét, chủ đầu t có điều kiện hoàn thiện yêu cầu về mặt công
nghệ, kĩ thuật và các điều kiện tài chính của hồ sơ mời thầu.
* Giai đoạn thứ nhất : các nhà thầu nộp các đề xuất về kĩ thuật và phơng án tài chính sơ bộ(cha có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luận
cụ thể với từng nhà thầu nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kĩ
thuật để nhà thầu chính thức chuẩn bị và nộp đề xuất kĩ thuật của mình.
* Giai đoạn thứ hai: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong
giai đoạn thứ nhất nộp đề xuất kĩ thuật đà đợc bổ sung hoàn chỉnhtrên
cùng một mặt bằng kĩ thuật và đề xuất đầy đủ các điều kiện tài chính, tiến
độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá bỏ thầu để đánh giá và xếp hạng.

4.2.4. Chào hàng c¹nh tranh.

10


Phơng thức này chỉ đợc áp dụng cho những gói thầu mua sắm vật t
thiết bị có quy mô nhỏ và đơn giản. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 bản

chào giá của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu của bên mời thầu.
Nhà thầu đáp ứng yêu cầu và có giá bỏ thầu đợc đánh giá thấp nhất sẽ đợc xem xét trao hợp đồng.

4.2.5. Mua sắm trực tiếp.
Phơng thức này đợc áp dụng trong trờng hợp ngời có thẩm quyền
quyết định đầu t cho phép đối với các loại vật t thiết bị có nhu cầu gấp để
hoàn thành dự án mà trớc đó các loại vật t này đà đợc tiến hành đấu thầu
và đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t cho phép thực hiện.

4.2.6. Giao thầu trực tiếp.
Là phơng thức chọn ngay một nhà thầu có độ tin cậy cao để xem xét
thơng thảo hợp đồng. Phơng thức này chỉ đợc áp dụng với những gói thầu
có quy mô nhỏ dới 500 triệu đồng và các gói thầu dợc Thủ tớng chính
phủ cho phép chỉ định thầu. Trờng hợp nhà thầu đợc chỉ định không đáp
ứng yêu cầu của bên mời thầu thhì chủ đầu t đợc quyền kiến nghị với ngời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét thay đổi nhà thầu khác để thơng thảo hợp đồng.
5. Một số nguyên tắc đấu thầu Quốc tế.

Đấu thầu quốc tế không phải là một thủ tục thuần tuý, trên thực tế đây
là một cônng nghệ hiện đại, một hệ thống giải pháp cho những vấn đề
không thể bỏ qua trong sự phối hợp giữa các chủ thể trực tiếp liên quan
đến quá trình xây dựng và cung cấp thiết bị mà mục đích là bảo đảm cho
quá trình này đợc thực hiện với kết quả tối u. Xét theo quan điểm tổng
thể: tối u về chất lợng và tiến độ, tài chính, đồng thời hạn chế tối đa
những diễn biến gây căng thẳng và phơng hại đến uy tín của các bên hữu
quan.

11


Tuy nhiên để đạt đợc mục đích này thì chu trình đấu thầu Quốc tế phải

tuân thủ chặt chẽ một số nguyên tắc cơ bản. Đó là:
1 - Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau.
Mọi cuộc đấu thầu đều phải đợc thực hiện với sự tham dự của một số
nhà thầu có đủ năng lực để hình thành một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ.
Điều kiện đặt ra với các đơn vị ứng thầu và thông tin cung cấp cho họ
phải ngang nhau, nhất thiết không có sự phân biệt đối xử.
2 - Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ.
Các nhà thầu phải nhận đợc đầy đủ tài liệu đấu thầu với các thông tin
chi tiết, rõ ràng và có hệ thống về quy mô, số lợng, quy cách, yêu cầu
chất lợng công trình hay hàng hoá, dicchj vụu cần cung ứng; về tiến độ
và điều kiện thực hiện(nghĩa là chủ công trình phải nghiên cứ, tính toán,
cân nhắc thấu đáo để tiên liệu rất kĩ và rất chắc chắnvề mọi yếu tố có liên
quan, phải cố tránh tình trạng chuẩn bị sơ sài, tắc trách).
3 - Nguyên tắc đánh giá công bằng.
Các hồ sơ đấu thầu phải đợc đánh giá theo một cách không thiên vị,
theo cùng một chuẩn mực và đợc đánh giá bởi một hội đồng xét thầu có
đầy dủ năng lực và phẩm chất. Lí do để đợc chọn hay loại bỏ phải đợc giải thích đầy đủ để tránh ngờ vực.
4 - Nguyên tắc trách nhiệm phân minh.
Không chỉ có nghĩa vụ, quyền lợi của các bên liên quan đợc đề cập,
chi tiết hoá trong hợp đồng mà phạm vi trách nhiệm của mỗi bên ở từng
phần việc đều đợc phân định rạch ròi để không một sai sót nào không có
ngời chịu trách nhiệm. Mỗi bên có liên quan đều biết rõ mình phải gánh
chịu hậu quả gì nếu có sơ suất và do đó mỗi bên đều phải nỗ lực tối đa
trong việc kiểm soát bất trắc và phòng ngừa rủi ro.
5 - Nguyên tắc (ba chủ thể).

12


Thực hiện dự án theo thể thức đấu thầu Quốc tế luôn có sự hiện diện

đồng thời của ba chủ thể: chủ công trình, nhà thầu và kĩ s t vÊn. Trong ®ã
kÜ s t vÊn hiƯn diƯn nh mét nhân tố đảm bảo cho hợp đồng luôn đợc thực
hiện nghiêm túc đến từng chi tiết, mọi sự bất cập về kĩ thuật, tiến độ đợc
phát hiện kịp thờ, những biện pháo điều chỉnh thích hợp đợc đa ra đúng
lúc. Kĩ s t vấn cũng là nhân tố hạn chế tối đa những m toan thông đồng
hoặc thoả hiệp,châm chớc gây thiệt hại cho ngời chủ đích thực của dự
án.
6 - Nguyên tắc bảo lÃnh, bảo hành và bảo hiểm thích đáng.
7 - Nguyên tắc bảo mật hồ sơ, tài liệu, thông tin.
Tất cả những ngời thực hiện công tác đấu thầu và xét thầu phải có
trách nhiệm giữ bí mật các hồ sơ, tài liệu, thông tin về nội dung hồ sơ mời
thầu, về kết quả đánh giá xếp hạng nhà thầu,...
Chỉ trên cơ sở tuân thủ nghiêm chỉnh, chặt chẽ các nguyên tắc trên thì
việc đấu thầu Quốc tế mới có thể phát huy đợc những lợi thế cuả nó và
hạn chế đến mức thấp nhất những bất lợi.
6. Các nhân tố ảnh hởng đến phơng thức đấu thầu nói chung và đấu thầu quốc tế
nói riêng.

6.1. Cơ chế quản lý kinh tế.
Chúng ta đều biết, đấu thầu là hình thức cạnh tranh công khai trên thị
trờng, không có cơ chế thị trờng thì không có đấu thầu Quốc tế. Thật vậy,
trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mọi hoạt động kinh tế của các
đơn vị quốc doanh đều do Nhà nớc chỉ đạo từ trên xuống, các đơn vị phải
hoàn thành kế hoạch do Nhà nớc giao và sẽ đợc sự hỗ trợ của Nhà nơc để
hoàn thành kế hoạch, Nhà nớc bù lỗ, bao tiêu sản phẩm, do đó các đơn vị
kinh tế không cần phải cạnh tranh với nhau.
Cũng trong thời kỳ này, phần lớn các hoạt động kinh tế đối ngoại của
ta đều diễn ra trong phạm vi các nớc trong khối XHCN, các hợp đồng

13



ngoại đều đợc thực hiện trên cơ sở các nghị định th các cam kết viện trợ
kí kết trực tiếp giữa các chính phủ. Do đó, vấn để tổ chức đấu thầu Quốc
tế để chọn ngời cung cấp không đợc đặt ra. Nhng từ khi chuyển sang cơ
chế thị trờng cạnh tranh, tất cả các đơn vị đều phải cạnh tranh để tồn tại
và phát triển do đó đấu thầu với bản chất là cạnh tranh càng đợc các đơn
vị, doanh nghiệp quan tâm và thực hiện.
6.2. Thị trờng và cạnh tranh trên thị trờng.
Thị trờng và cạnh tranh trên thị trờng bao hàm cả thị trờng ngời mua
và thị trờng ngời bán. Những ngời bán cạnh tranh với nhau trên thị trờng
ngời bán để có thể bán đợc hàng là điều tất yếu và nó có những tác động
đến những lợi ích cũng nh những bất lợi của ngời mua. Và ngợc lại, thị
trờng ngời mua cũng có những tác động nhất định đến ngời bán và bản
thân ngời mua: ít ngời bán nhiều ngời mua thì thị trờng thuộc về ngời
bán, lợi ích của ngời mua trong trờng hợp này sẽ bị hạn chế và ngợc lại,
nhiều ngời bán ít ngời mua thì thị trờng là của ngời mua, bằng việc thúc
đẩy cạnh tranh giữa những ngời bán ngời mua có thể đạt đợc những lợi
ích to lớn, bất ngờ.
- Thị trờng là cơ sở quan trọng để hình thành cơ cấu đầu t.
- Là điểm khởi đầu và cũng là điểm kết thúc của công tác đầu t.
- Thị trờng là nơi đề ra các nhu cầu đấu thầu và là mục tiêu phục vụ
cho việc thực hiện tổ chức đấu thầu.
- Thị trờng cũng là nơi kiểm nghiệm tính phù hợp của việc thực hiện
phơng thức đấu thầu, nó sẽ tự đào thải những mặt không hợp lý, yếu kém,
và kích thích đổi mới năng cao hiệu quả của những mặt tích cực trong
đấu thầu.
Do vậy, thị trờng là động lực, là môi trờng, là điều kiện khẳng định
cho việc thực hiện phơng thức đấu thầu.
6.3. Nh©n tè khoa häc kü thuËt.


14


Víi sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa khoa häc kỹ thuật, công nghệ trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xà hội toàn cầu, chúng ta không thể
dậm chân tại chỗ mà cần có sự chuyển mình hợp lý để đuổi dần và bắt kịp
với sự phát triển chung của Thế giới. Do đó khoa học là một chỉ tiêu cơ
bản trong quá trình xét thầu.
Nh vậy, nhân tố khoa học kỹ thuật tạo khả năng cạnh tranh cho các
nhà thầu một cách đắc lực nhằm dẫn nhà thầu đến gần với khả năng
thắng thầu một các lớn nhất.
6.4. Nhân tố thông tin.
Thông tin cần thiết cho mọi hoạt động xà hội. Trong đấu thầu Quốc tế
thì lợng thông tin phải xử lý rất nhiều. Thông tin giúp cho nhà thầu hiểu
rõ về dự án mà mình đang tranh giành hợp đồng, thông tin tạo điều kiện
cho nhà thầu biết đợc những đối thủ đang cạnh tranh của mình, ... và điều
quan trọng hơn là thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời, thì việc lập hồ sơ
dự thầu mới khẳng định đợc kết quả trúng thầu.
Đối với chủ đầu t thông tin là cơ sở để phục vụ cho việc xét chọn nhà
thầu tốt nhất.
II. Sự cần thiết khách quan của hoạt động đấu thầu Quốc tế.
1. Xuất phát từ quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng.

Việc mua bán máy móc thiết bị toàn bộ tồn tại từ rất lâu và ngày càng
phát triển bởi vì tồn tại một thực tế là, trên thế giới có những quốc gia
đang phát triển và kém phát triển.
Các nớc phát triển với sự đầu t lớn trong đào tạo, nghiên cứu phát
triển khoa học công nghệ nên trình độ khoa học công nghệ ngày càng
tiên tiến, hiện đại, họ luôn đa ra các loại máy móc thiết bị có công nghệ

cao và bán ra thị trờng Thế giới để kiếm lời, còn các nớc kém phát triển
do vẫn còn trong vòng luẩn quẩn nghèo --> đầu t cho gi¸o dơc thÊp -->
khoa häc kü tht kÐm ph¸t triĨn --> kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn --> nghÌo -->

15


... .Nên trinh độ khoa học kỹ thuật lạc hậu không thể đáp ứng đợc yêu
cầu phát triển của nền kinh tế do đó các nớc này bắt buộc phải nhập khẩu
máy móc thiết bị.
Do đó, mức cung và cầu trên thị trờng máy móc thiết bị đều rất lớn, sự
cạnh tranh giữa các quốc gia cùng trình độ rất gay gắt, tốc độ lu chuyển
hàng hoá rất lớn. Viiệc lựa chọn đợc một phơng thức mua sắm phù hợp là
điều vô cùng quan trọng.
2. Đòi hỏi của cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

Nh đà nói ở phần trớc đấu thầu là sản phẩn của sự cạnh tranh, không
có thị trờng cạnh tranh không có ®Êu thÇu, do ®ã trong nỊn kinh tÕ tËp
trung bao cấp chúng ta không có hình thức đấu thầu trong mua sắm mà
chỉ có giao thầu trực tiếp. Chuyển sang nền kinh tế thị trơng tự do cạnh
tranh dới sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, các đơn vị doanh nghiệp buộc
phải đề ra cho mình chiến lợc kinh doanh phù hợp nhất để có thể tồn tại
và phát triển. Do vậy, việc lựa chọn đợc phơng thức mua sắm phù hợp có
tính cạnh tranh cao đem lại hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh doanh
là điều các đơn vị rất quan tâm. Đấu thầu cạnh tranh là một phơng thức
phù hợp, nhất là trong mua sắm Quốc tế khi mà việc mua sắm diễn ra
trong điều kiện những hiểu biết của ta về thị trờng nớc ngoài còn rất hạn
chế.
3. Vai trò của đấu thầu Quốc tế trong mua sắm hàng hoá nhập khẩu.


Một trong những phơng thức mua bán hay đợc các nớc trên Thế giới
sử dụng (và gần đây cũng đà đợc áp dụng ở Việt nam) đó là phơng thức
đấu thầu cạnh tranh Quốc tế - đà nói ở trên. Đây là phơng thức có thể đáp
ứng hài hoà lợi ích của các bên hữu quan:
+ Đối với Nhà nớc:
đấu thầu Quốc tế tạo cơ sở để đánh gí năng lực của các đơn vị kinh tế
trong nớc cũng nh các hÃng nớc ngoài, ngăn chặn đợc các biểu hiện tiêu

16


cực, tránh đợc sự thiên vị, cảm tính, đặc quyền đặc lợi, móc ngoặc riêng
với nhau.
Thông qua chế độ đấu thầu Quốc tế, mặt tích cực nhất là tạo đợc biện
pháp quản lí tài chính có hiệu quả, tiết kiệm vốn đầu t và tăng cờng các
lợi ích kinh tế xà hội khác.
+ Đối với chủ đầu t:
Do đấu thầu là cuộc cạnh tranh rộng rÃi giữa các nhà thầu nên qua đó
chủ đầu t có thể chọn đợc nnhà thầu có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu
của mình về kĩ thuật, chất lợng với các giá cả và các điều kiện hợp đồng
hợp lí; đảm bảo không làm phơng hại đến uy tín của các bbên tránh đợc
những sơ hở sai lầm gây thiệt hhaị về vật chất và uy tín.
+ Đối với nhà thầu:
Đảm bảo tính công bằng với các thành phần kinh tế, không phân biệt
đối xử giữa các nhà thầu, cơ hội tơng đơng đối với tất cả các nhà cung
cấp tiềm năng.
Do sự đánh giá các đơn chào thuần trên cơ sở những chỉ tiêu đợc thiết
lập trớc và đợc tất cả các nhà cung cấp hiểu, do vậy loại trừ đợc phạm vi
đặc quyền chủ nghĩa.
Đấu thầu quốc tế kích thích các nhà thầu nâng cao trình đọ áp dụng

công nghệ và các giải pháp để sản xuất hàng hoá tốt nhất, giá cả hợp lí
nhất để giành đợc phần thắng.
Có trách nhiệm cao đối với công việc đà nhận thầu nhằm giữ đợc uy
tín đối với chủ đầu t và nâng cao uy tín, nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình trên thơng trờng.
4. Sự cần thiết khách quan của hoạt ®éng ®Êu thÇu Quèc tÕ.

ChÕ ®é ®Êu thÇu Quèc tÕ mua sắm hàng hoá là một bớc cao hơn của
chế đọ giao thầu trực tiếp cung cấp hàng hoá. Giao thầu đợc thực hiện
trên cơ sở kết quả của đấu thÇu.
17


Chế độ đấu thầu Quốc tế trong mua sắm hàng hoá chứa đựng yếu tố
cạnh tranh trong việc nhận thầu. Các chủ đầu t, các cơ quan kế hoạch
không chỉ định tổ chức nhận thầu(trừ một số ít tròng hợp đà đợc quy định
trong Quy chế đấu thầu), các nhà cung cấp muốn có việc làm, lợi nhuận
để tồn tại và phát triển, hay nói khác đi là muốn thắng thầu thì phải tìm
hiểu nhu cầu của các chủ đầu t thông qua thông báo mời thầu và phải có
kế hoạch cạnh tranh phù hợp về kĩ thuật, giá cả, ®iỊu kiƯn hỵp ®ång,...
TÝnh u viƯt cđa chÕ ®é ®Êu thầu Quốc tế là không thể phủ nhận, nó đợc chứng minh khá rõ bằng các kết quả thu đợc của các nớc trên thế giới
cũng nh của nớc ta trong thời gian qua, bằng sự hình thành và ngày càng
hoàn thiện của phơng thức.
Với những kết quả đó, phơng thức đấu thầu Quốc tế đà đợc khẳng
định và tiếp tục phát huy nhằm mang lại những kết quả khả quan hơn,
đóng góp vào công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc.
III. Thể thức, trình tự đấu thầu Quốc tế.
Tuy tính chất và nội dung các loại đấu thầu khác nhau là khác nhau,
nhng thể thức và điều kiện có nhiều điểm về cơ bản cũng giống nhau.
Toàn bộ thể thức và trình tự đấu thầu có thể chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn sơ tuyển.
- Giai đoạn nhận(và nộp) đơn đấu thầu.
- Giai đoạn mở và đánh giá đơn thầu, xét thắng thầu.
1. Giai đoạn sơ tuyển.

Trong giai đoạn này chủ công trình sẽ tiến hành 3 bớc:
Bớc 1: Mời các nhà thầu dự sơ tuyển.
Chủ công trình sẽ đa quảng cáo về dự sơ tuyển llên các phơng tiện
thông tin đại chúng. Quảng cáo về dự sơ tuyển bao gồm các nội dung:
1 - Giới thiệu về chủ công trình.

18


2 - Khái quát về quy mô, địa điểm của công trình.
3 - Ngày phát văn kiện đấu thầu và nộp đơn thầu.
4 - Chỉ dẫn làm đơn tự khai năng lực dự sơ tuyển.
5 - Ngày nhà thầu nộp bản tự khai năng lực dự sơ tuyển.
Bớc 2: Phát và nộp các văn kiện dự sơ tuyển.
Chủ công trình phát hành chỉ dẫn về dự sơ tuyển và các câu hỏi về tổ
chức và cơ cấu; kinh nghiệm trong loại hình công tác dự kiến, về đất nớc
(đặt trình); nguồn lực về quản lí, kĩ thuật, lao động, nhà máy; tình trạng
tài chính đến mỗi công ty. Các công ty có trách nhiệm trả lời các câu hỏi
này và nộp lại cho chủ công trình.
Bớc 3: Phân tích số liệu dự sơ tuyểnvà lựa chọn, thông báo danh sách các
ứng thầu đợc chọn.
Trong bớc này, chủ công trình dựa trên những số liệu dự sơ tuyển do
các nhà thầu cung cấp để phân tích, đánh giá về cơ cấu tổ chức, kinh
nghiệm, nguồn lực, tính ổn định về tài chính, tính phù hợp chung để từ đó
chọn ra các ứng thầu. Danh sách các ứng thầu sẽ đợc thông báo cho tất cả

các nhà thầu.
Sau khi hoàn tất giai đoạn này, chủ công trình sẽ chọn đợc các nhà
thầu đà sơ bộ đợc đánh giá là đủ năng lực ứng thầu.
Danh sách sơ tuyển chỉ nên hạn chế trong phạm vi 7 ứng thầu trở lại.
Trong một số trờng hợp, khi trị giá công trình nhỏ, công nghệ không
phức tạp hoặc chủ công trình nắm vững đợc thông tin về các nhà thầu khả
dĩ tham gia đấu thầu thì có thể đi tắt, bỏ qua giai đoạn sơ tuyển, và bớc
ngay vào giai đoạn nhận đơn thầu.
2. Giai đoạn nhận (và nộp) đơn thầu.

Giai đoạn này bao gồm các bớc:
Bớc 1: Chuẩn bị văn kiện đấu thầu.

19


Chủ công trình thờng thuê một hÃng t vấn chuẩn bị văn kiện đấu thầu
với nội dung gồm các văn bản:
1 - Th mời thầu.
2 - Hớng dẫn cho các ứng thầu.
3 - Điều kiện hợp đồng.
4 - Đặc điểm kĩ thuật.
5 - Lịch biểu các thông tin bổ sung.
6 - Các bản vẽ .
7 - Bản kê số lợng.
8 - Số liệu thông tin.
9 - Mẫu đơn thầu và phụ lục.
Trong bộ văn kiện này đặc điểm kĩ thuật là văn bản quan trọng nhất
phải đợc soạn thảo công phu để cùng với bản kê số lợng làm cơ sở chủ
yếu cho các ứng thầu tính toán giá thầu cho công trình còn gọi là giá hợp

đồng.
Bớc 2: Phát văn kiện đấu thầu.
Các nhà thầu trong danh sách ứng thầu phải bỏ tiền mua bộ văn kiện
đấu thầu, với giá nói chhung từ 50 đến 200 USD/ 1 bộ. Khoản tiền này
chỉ có ý nghĩa nhằm trang trải chi phí in ấn, chuẩn bị tài liệu và phần nào
để bảo đảm ứng thầu tham gia với ý định nghiêm túc.
Các ứng thầu sau khi nhận đợc tài liệu đấu thấu sẽ tiến hành chuẩn bị
đơn thầu, hồ sơ thầu và xin đi thăm công trờng(nếu cần).
Bớc 3: Các ứng thầu đi thăm công trờng.
Khi nhận đợc yêu cầu đi thăm công trờng chủ công trình sễ bố ttrí
ngày giờ và tổ chức hớng dẫn các ứng thầu đi thăm công trờng.
Bớc 4: Sửa đổi các văn kiện đấu thầu.

20


Chủ công trình chuẩn bị các sả đổi(nếu có) vào các văn kiện đấu thầu
và phát các sửa đổi đó cho các ứng thầu.
Bớc 5: Thắc mắc của các ứng thầu.
Khi có vấn đề thắc mắc, các ứng thầu có thể gửi th đa thắc mắc bằng
văn bản hoặc họp các ứng thầu đa ra mọi thắc mắc bằng văn bản. Chủ
công trình có trách nhiệm trả lời bằng văn bản mọi thắc mắc cho tất cả
các ứng thầu.
Bớc 6: Nộp và nhận đơn thầu.
Sau khi hoàn thiện hồ sơ đấu thầu, nhà thầu nộp đơn thầu cho chủ
công trình. Chủ công trình sẽ ghi lại ngày, giờ nhận đợc đơn và báo lại đÃ
nhận đợc hoặc trả lại không mở những đơn thầu nào nhận chậm.
Chủ đầu t sẽ bảo quản các đơn thầu cho đến lúc mở niêm phong.
Mỗi ứng thầu khi nộp đơn thầu phải yêu cầu một ngân hàng cấp cho
bảo lÃnh ứng thầu với một tỉ lệ phần trăm nhất đínho với tổng giá đặt thầu

hoặc một mức thống nhất nào đó theo quy ddịnh của chủ đầu t.
3. Giai đoạn mở và đánh giá các đơn thầu.

Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình xét chọn nhà thầu để chọn ra
ngời thắng/ trúng thầu, kí hợp đồng giao thầu. Giai đoạn này đợc tiến
hành qua ba bớc:
Bớc 1: Mở đơn thầu.
Chủ công trình khi tiến hành mở thầu, có thể là công khai, hạn chế,
riêng lẻ.
Trong phiên mở thầu, sẽ công bố và ghi tên ngời ứng thầu và giá thầu
bao gồm giá các phhơng án thầu khác (nếu có). Đồng thời cũng công bố
và ghi tên các ứng thầu không đợc xét vì quá muộn hoăc không gửi đơn.
Bớc 2: Đánh giá đơn thầu.

21


Việc đánh giá đơn thầu là nhằm chọn ra hồ sơ thầu tốt nhất. Việc đánh
giá đơn thầu đợc căn cứ trên ba tiêu chí:
- Về mặt kĩ thuật.
- Về điều kiện hợp đồng.
- Về mặt thơng mại.
Trong quá trình đánh giá, chủ côngg trình có thể họp riêng với từng
ứng thầu đà đợc chọn(nếu cần) để trao đổi thêm về năng lực hoặc các mặt
khác cha phù hợp với yêu cầu.
Sau khi hoàn chỉnh việc đánh giá chủ công trình sẽ quyết định ngời
trúng thầu.
Bớc 3: Kí hợp đồng giao thầu.
Chủ công trình yêu cầu nhà thầu trúng thầu nộp bảo lÃnh thực hiện
hợp đồng.

Chuẩn bị văn kiện, tài liệu cần thiết để kí hợp đồng.
Trả lại bảo lÃnh đấu thầu cho các nhà thầu không trúng.
Sau đây là sơ đồ minh hoạ thể thức, trình tự đấu thầu qua các vòng và
các bớc.
Thể thức và trình tự đấu thầu.

I. Thể thức dự sơ tuyển cho ngời ứng thầu.
1 - Mời các nhà thầu dự sơ tuyển.
2 - Phát và nộp các tài liệu dự sơ tuyển.
3 - Phân tích các số liệu dự sơ tuyển, lựa chọn và thông báo danh
sách các ứng thầu.

22


II. Thể thức để nhận đơn thầu.
4 - Chuẩn bị văn kiện đấu thầu.
5 - Phát văn kiện đấu thầu.
6 - Các ứng thầu đi thăm công trờng.
7 - Sửa đổi, bổ sung văn kiện đấu thầu.
8 - Thắc mắc của các ứng thầu, cách xử lí.
9 - Nộp và nhận đơn thầu.

III. Thể thức mở và đánh giá các đơn thầu.
10 - Mở đơn thầu.
11 - Đánh giá đơn thầu.
12 - Kí hợp đồng giao thầu.

23



IV. Các văn bản pháp quy trong đấu thầu quốc tế ở Việt nam.
Nhằm thống nhất hoạt động đấu thầu trong cả nớc, đảm bảo tính đúng
đắn, khách quan, công bằng và có tính cạnh tranh trong đấu thầu dự án
hoặc từng phần của dự án đầu t về tuyển chọn t vấn, mua sắm vật t thiết bị
và thi công xây lắp để thực hiện các dự án đầu t trên lÃnh thổ nớc Cộng
hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam, Chính phủ đà ban hành Quy chế đấu
thầu( ban hành kèm theo Nghị định số 43/CP ngày 16/7/1996 của Chính
phủ).
Quy chế này đợc áp dụng để la chọn các nhà thầu cho các dự án đầu t
tại việt nam và phải đợc tổ chức đấu thầu tại Việt nam, bao gồm:
- Các dự án đầu t đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t phê duyệt
theo quy định của Điều lệ quản lí đầu t và xây dựng.
- Các dự án đầu t liên doanh (hoặc hợp tác kinh doanh ) với nớc
ngoài của các doanh nghiệp nhà nóc có mức góp vốn pháp định của bên
Việt nam từ 30% trở lên.
- Các dự án đầu t cần lựa chọn đối tác liên doanh, 100% vốn nớc
ngoài hoặc BOT, BT.
- Các dự án đầu t khác mà chủ đầu t quyết định tổ chức đấu thầu.
- Đối với các dự án có sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức
Quốc tế hoặc của nớc ngoài, cơ quan đợc giao trách nhiệm đàm phán, kí
kết hiệp định phải trình thủ tớng Chính phủ xem xét quyết định những
quy định khác với quy chế này trớc khi kí.
Quy chế cũng nêu rõ: Chủ đầu t chỉ đợc tổ chức đấu thầu Quốc tế
trong các trờng hợp:
- Các gói thầu không có hoặc chỉ có một nhà thầu trong nớc đáp ứng
đợc yêu cầu của dự án.

24



- Các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức Quốc tế hoặc
của nớc ngoài có quy định trong hiệp định phải đấu thầu Quốc tế.
Nhà thầu trong nớc tham gia đấu thầu Quốc tế (đơn phơng hoặc liên
danh) đợc xét u tiên khi các điều kiện nhận thầu đợc đánh giá tơng đơng
với các điều kiện nhận thầu của nhà thầu của nhà thầu nớc ngoài.
Nhà thầu trong nớc tham gia đấu thầu Quốc tế sau khi trúng thầu sẽ đợc hởng chế độ u đÃi theo quy định của nhà nớc.
Nhà thầu nớc ngoài tham dự đấu thầu Quốc tế tại Việt nam phải có
cam kết liên danh với một nhà thầu Việt nam hoặc cam kết sử dụng thầu
phụ xây lắp và mua sắm các vật t thiết bị phù hợp có khả năng sản xuất và
gia công tại Việt nam.
Quy chế đấu thầu cũng quy định khá chi tiết các vấn đề khác về đấu
thầu.
Tính đến nay, chúng ta đà có nghị định 43/CP quy định về Quy chế
đấu thầu, nghị định 93/CP bổ sung sửa đổi quy chế 43/CP và các thông t
liên bộ hớng dẫn chi tiết việc thực hiện quy chế; những nghị định, thông
t này là căn cứ để các đơn vị tổ chức đấu thầu, công tác tổ chức đấu thầu
diễn ra tốt hơn, các công trình đầu t tiết kiệm đợc vốn, giá trung thầu đa
số là sát với giá dự toán đề ra. Tuy nhiên trong công tác đấu thầu vẫn còn
nhiều tồn tại cần có biện pháp khắc phục kịp thời.

25


×