Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Kế hoạch bồi dường học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu 2013 - 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.22 KB, 11 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐẦM HÀ
TRƯỜNG TH QUẢNG AN II
Số: /KH-BDHSG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quảng An, ngày 18 tháng 9 năm 2013

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
NĂM HỌC 2013-2014
Căn cứ công văn số 627/PGD&ĐT ngày 11 tháng 9 năm 2013 về việc hướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học năm học 2013-2014 của Phòng Giáo dục
và Đào tạo Đầm hà.
Căn cứ phương hướng và nhiệm vụ năm học 2013-2014 của trường tiểu học
Quảng An II.
Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương; trường tiểu học Quảng An II xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, Phụ đạo học sinh yếu ở các lớp như sau:
A. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
I. THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG
1.Về đội ngũ:( tính đến thời điểm xây dựng kế hoạch)
- Tổng số : 45 cán bộ, giáo viên, nhân viên - Nữ : 29
- Trình độ đào tạo:
+ Đạt chuẩn: 18/45 =40%
+ Trên chuẩn: 27/45= 60 %
2. Về học sinh:
- Tổng số: 292 HS
- Tổng số lớp : 32 lớp( trong đó có 26 lớp đơn, 3 lớp ghép)
+ Lớp 9 buổi/ tuần : 8 lớp (tại khu trường chính)
+ Lớp 5 buổi/ tuần : 21 lớp (Ở tại 7 phân hiệu)
3. Thuận lợi - Khó khăn:
3.1. Thuận lợi:
Trường Tiểu học Quảng An II luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời,


sát sao của cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương, Phòng GD&ĐT Đầm Hà.
Đội ngũ giáo viên ổn định đảm bảo về phẩm chất chính trị, về số lượng; có
nhận thức đúng đắn về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước về công tác giáo dục; có 100% trình độ đạt chuẩn trở lên. Có tinh thần tự
học để nâng cao tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ. Tập thể giáo viên luôn đoàn kết
nhất trí cao, nhiệt tình tự giác trong công tác giảng dạy. Các em học sinh ngoan, thực
hiện đầy đủ nhiệm vụ của người học sinh.
3.2. Khó khăn:
Trường thuộc địa bàn khu vực đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp, điều
kiện sống của nhân dân còn nghèo nàn, lạc hậu. Học sinh hầu hết là con em dân tộc
thiểu số khả năng giao tiếp, tiếp xúc chậm, nhút nhát. Các bậc phụ huynh chưa thực
sự quan tâm đến việc học tập của con cái, chưa thường xuyên phối hợp với nhà
trường để giáo dục. Vì vậy chất lượng học tập của học sinh chưa cao nhất là chất
lượng mũi nhọn.
Giáo viên phần lớn nhà ở xa trường nên việc bám lớp, bám trường cũng gặp
nhiều khó khăn.s
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường còn hạn chế, giáo viên vừa
dạy đại trà vừa phải đảm nhận bồi dưỡng học sinh giỏi nên chưa đầu tư được nhiều
thời gian nghiên cứu, tham khảo tài liệu, kiến thức nâng cao.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường còn thiếu thốn, tài liệu phục vụ cho
công tác Bồi dưỡng học sinh giỏi chưa đủ và còn nhiều những bất cập chưa đáp ứng
được yêu cầu hiện tại. Chưa có phòng máy vi tính.
II. MỤC TIÊU CHUNG
- Nhằm phát hiện, bồi dưỡng và nâng cao kiến thức kĩ năng cho HS có năng
khiếu trong học tập như năng khiếu về Toán, Tiếng Việt, Viết chữ đẹp, Kể chuỵên
hay Tạo nhiều phong trào thi đua học tốt, dạy tốt, lập thành tích chào mừng các
ngày lễ lớn trong năm học.
- Nhằm nâng cao khả năng sử dụng Tiếng Việt và tình yêu Tiếng Việt cho học
sinh vùng dân tộc thiểu số.
- Tiếp tục xây dựng nề nếp, truyền thống luyện viết chữ đẹp và giữ vở sạch của

HS tiểu học làm nền tảng cho việc rèn luyện tính cách, nhân cách của HS.
III. MỤC TIÊU CỤ THỂ
- Đảm bảo giúp học sinh củng cố, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kỹ năng
một số môn học, từ đó rèn luyện năng lực tự học phát huy tính cực, chủ động sáng tạo
và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Giúp học sinh phát triển năng khiếu của
bản thân đối với bộ môn.
- Thực hiện chương trình ôn theo chương trình SGK, sách bồi dưỡng học sinh
giỏi. chương trình các tổ chuyên môn xây dựng và theo các sách bài tập tham khảo
bám sát chương trình SGK các lớp 1, 2, 3, 4, 5. của Bộ GD&ĐT.
- GV lên lớp cần có kế hoạch giảng dạy, bài soạn, SGK tham khảo, đảm bảo chất
lượng dạy và học.
- Giáo viên và học sinh thực hiện nghiêm túc, thống nhất kế hoạch đã được xây dựng
VI. NỘI DUNG – YÊU CẦU - CHỈ TIÊU - BIỆN PHÁP CỤ THỂ
Số
TT
Các cuộc thi Yêu cầu - chỉ tiêu Biện pháp
Kết
quả
1 Thi giao lưu
Tiếng Việt
của chúng em
- Tổ chức thi cấp
trường từ Lớp 1 đến
Lớp 5(mỗi lớp 1-3 học
sinh) vào đầu tháng
12/2013.
- Thành lập đội tuyển
(10 học sinh-mỗi khối
lớp 2 HS) dự thi cấp
Huyện vào tháng 01

- Tổ chức ôn luyện đội
tuyển.
- Chọn vòng thi cấp trường,
tổ chức coi thi nghiêm túc,
khách quan.
- BGH + GV+ TPT lựa chọn
HS.
- Phân công GV bồi dưỡng
theo mảng:
+ K/c: Hường, Khuyên,
Tính.
+ VCĐ: Thuý, Uyên, Phúc
+ Kiến thức TV: Huyền, Tơ,
Thu.
2 Thi viết chữ
và trình bày
bài đẹp của
HS và GV
- Thi GV và HS cấp
trường vào tháng
12/2013: 100% GV dự
thi. HS mỗi lớp từ 1-
3em.
- Thành lập đội tuyển:
+ GV : 3đ/c
+ HS : 10 HS ( mỗi
khối lớp 2 HS )
- Tổ chức bồi dưỡng
tËp trung thµnh 2 líp
- Tổ chức ôn luyện cho

GV; HS tham gia thi
cấp huyện vào tháng 2/
2014.
- Phối hợp với GVCN tổ
chức tốt kì thi.
- BGH + tổ trưởng chuyên
môn lựa chọn từ kết quả thi
cấp trường.
- Phân công GV bồi dưỡng:
§/c Thuý, Uyên, Phúc
- Phối hợp với phụ huynh
chăm lo đời sống, phương
tiện đi lại cho GV và HS
3 Giao lưu
Văn Toán
Tuổi thơ cấp
huyện.
- Thi cấp trường, mỗi
lớp 1-3 HS. Thời gian
thi vào tháng 01/ 2014.
- Thành lập đội tuyển:
3 HS/khối.
- Tổ chức bồi dưỡng 2
môn Toán + Tiếng
Việt.
- Tổ chức cho HS tham
gia giao lưu cấp huyện
- Phân công ra đề thi, tổ
chức coi, chấm thi nghiêm
túc, khách quan.

- BGH + GV khối 3,4,5 lựa
chọn HS.
- Phân công GV bồi dưỡng:
+Khối 3: Tơ, Uyên
+Khối 4: Hường, Thuý
+Khối 5: Thu, Tính
- Phân công GV phụ trách
phối hợp với phụ huynh HS
vào tháng 4/ 2014. đủ phương tiện, chăm lo sức
khoẻ và vật chất cho HS dự
thi.
* Chỉ tiêu cụ thể:
Số
TT
Môn
Khối
lớp
BDHSG Chỉ tiêu
Ghi
chú
Số
lớp
Số
học
sinh
HSG VCĐ
GLTiếng
Việt
Tr H T Tr H T Tr H T
1 Toán + T.Việt 1 1 12 12 9 2 9 2

2 Toán + T.Việt 2 1 6 6 9 2 6 2
3
Toán + Văn tuổi thơ
3 1 8 8 1 7 2 1 8 2
4
Toán + Văn tuổi thơ
4 1 7 7 1 8 2 1 7 2 1
5
Toán + Văn tuổi thơ
5 1 6 6 7 2 7 2 1
Tổng cộng 5 59 37 2 40 10 2 37 10 2
* Cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo cho học sinh học 2 buổi/ngày và kết hợp
để bồi dưỡng học sinh ( đối với 8 lớp ở khu trường chính).
* Công tác quản lý:
+ Nhà trường
- BGH nhà trường đầu năm đã họp bàn để thống nhất chủ trương xây dựng kế
hoạch cụ thể giao cho tổ CM, giáo viên.
- Tổ chức họp hội cha mẹ học sinh, thông qua kế hoạch nhiệm vụ năm học, các
chỉ tiêu thi đua, thông qua đánh giá chất lượng đầu năm.
- Thành lập Ban chỉ đạo về bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường và giao
trách nhiệm, chỉ tiêu cụ thể tới từng giáo viên.
- Lên kế hoạch, thời khóa biểu phân công giáo viên dạy.
- Yêu cầu giáo viên lên lớp phải có bài soạn đầy đủ, theo quy định chủ yếu là
học 2 môn Toán; Tiếng Việt. Nghiên cứu lập chương trình bồi dưỡng theo môn học
sưu tầm các tài liệu tham khảo, sách nâng cao chủ động tích cực trao đổi kinh nghiệm
với đồng nghiệp tăng cường học hỏi.
- BGH có kế hoạch kiểm tra đôn đốc việc dạy và học của giáo viên, học sinh,
để có biện pháp giúp đỡ kịp thời.
+Tổ chuyên môn:

- Chỉ đạo trực tiếp giáo viên xây dựng chương trình, kết hợp với BGH quản lý
tốt việc dạy học nói chung và dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Phối hợp với nhà trường kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của GV.
- Tổ xây dựng chương trình chung cho toàn tổ, thảo luận phương pháp sao cho
phù hợp học sinh. Hàng tháng trong các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ chức họp, rút
kinh nghiệm về việc thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phân công việc kiểm
tra, thực hiện công tác bồi dưỡng HS giỏi các tháng sau.
- Lấy kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi để đánh giá thi đua năm học với GV.
* Đội ngũ Giáo viên Bồi dưỡng:
- Lấy đội ngũ giáo viên giỏi, tay nghề chuyên môn nghiệp vụ vững vàng làm
nòng cốt trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Cụ thể:
TT Họ và tên Chức vụ Nội dung bồi dưỡng
1 Ngô Thị Mai P.Hiệu trưởng Phụ trách chung
2 Đinh Thị Khuyên Giáo viên
BDHSG, Rèn VC, BD Tiếng Việt cho
HS DT – Lớp 1
3 Lê Thị Huyền Giáo viên
BDHSG, Rèn VC, BD Tiếng Việt cho
HS DT – Lớp 2
4 Nguyễn Thị Tơ Giáo viên
BDHSG, Rèn VC, BD Tiếng Việt cho
HS DT – Lớp 3
5 Bùi Thị Uyên Giáo viên
BDHSG, Rèn VC, BD Tiếng Việt cho
HS DT – Lớp 3
6 Hoàng Thị Hường Giáo viên
BDHSG, Rèn VC, BD Tiếng Việt cho
HS DT – Lớp 4
7 Hoàng Thị Thuý Giáo viên
BDHSG, Rèn VC, BD Tiếng Việt cho

HS DT – Lớp 4
8 Vũ Xuân Thu Giáo viên
BDHSG, Rèn VC, BD Tiếng Việt cho
HS DT – Lớp 5
9 Hoàng Kim Tính Giáo viên
BDHSG, Rèn VC, BD Tiếng Việt cho
HS DT – Lớp 5
- Thực hiện soạn bài nghiêm túc theo kế hoạch, chuẩn bị nội dung bài dạy dễ
hiểu, năng động.
- Chú ý thường xuyên động viên học sinh tạo hứng thú khuyến khích kích lệ
các em.
- Quản lý sát sao việc học tập của học sinh, kết hợp với BGH duy trì việc học
tập chuyên cần của học sinh, liên hệ thường xuyên với phụ huynh học sinh để cùng
kết hợp tạo điều kiện cho học sinh tham gia học tốt.
- Thực hiện nghiêm túc quy định của nhà trường về việc dạy để nâng cao chất
lượng giáo dục.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
1. Ban giám hiệu:
- Xây dựng kế họach bồi dưỡng học sinh theo từng tháng, từng kì.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp bồi dưỡng cho học sinh
có năng khiếu ở từng môn học.
- Tổ chức giao lưu thi học sinh giỏi cấp trường, Viết chữ đẹp, Giao lưu Tiếng
Việt của chúng em.
- Thành lập đội tuyển HS giỏi cấp trường, Viết chữ đẹp, Giao lưu Tiếng Việt
của chúng em.
- Phân công giáo viên chuyên sâu tham gia ôn thi cho đội tuyển cấp Huyện
2buổi/tuần
2. Tổ chuyên môn:
- Đăng kí chất lượng mũi nhọn của tổ.
- Phân công giáo viên bồi dưỡng các môn học.

- Tổ chức chuyên đề về bồi dưỡng học sinh giỏi, năng khiếu theo kế hoạch
3. Giáo viên chủ nhiệm, GV bộ môn:
- Dạy bồi dưỡng học sinh ngay trong từng tiết học.
- Phối hợp với giáo viên chuyên sâu để bồi dưỡng học sinh.
- Phối hợp với cha mẹ học sinh để hướng dẫn học sinh học tập.
VI. KINH PHÍ BỒI DƯỠNG:
Căn cứ vào thông tư liên tịch số 50/2008/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày
9/9/2008 Về hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các
cơ sở giáo dục công lập.
B KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
*Thống kê số liệu:
- Tổng số học sinh toàn trường: 292 em
- Tổng số học sinh yếu toàn trường: em (Qua khảo sát đầu năm )
- Trong đó:
+ Khối 2: em
+ Khối 3: em
+ Khối 4: em
+ Khối 5: em
II. NỘI DUNG – YÊU CẦU- CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
STT MÔN
HỌC
YÊU CẦU- CHỈ TIÊU BIỆN PHÁP KẾT QUẢ
1 Tiếng
Việt
- Khối 2: Số học sinh yếu sau
khảo sát đầu năm là em,
- GVCN quan tâm rèn đọc,
viết, củng cố kiên thức cho
- Khối 2 còn

… học sinh
2 Toán
GVCN trong quá trình giảng
dạy kiến thức mới kết hợp ôn
tập củng cố kiến thức lớp 1 để
giữa kỳ 1 số học sinh yếu môn
TV còn số em.
-Khối 3: Số học sinh yếu sau
khảo sát đầu năm là em,
GVCN trong quá trình dạy
kiến thức mới kết hợp ôn tập
củng cố kiến thức lớp 2 cần
quan tâm việc đọc thông cho
học sinh, cách viết văn để giữa
kỳ 1 số học sinh yếu môn TV
còn 1/3 số em.
-Khối 4: Số học sinh yếu sau
khảo sát đầu năm là em,
GVCN trong quá trình dạy
kiến thức mới kết hợp ôn tập
củng cố kiến thức lớp 3 cần
quan tâm việc đọc và hiểu văn
bản, cách học môn luyện từ và
câu, viết văn để giữa kỳ 1 số
học sinh yếu môn TV còn 1
đến 2 em.
-Khối 5: Số học sinh yếu sau
khảo sát đầu năm là em,
GVCN trong quá trình dạy
kiến thức mới kết hợp ôn tập

củng cố kiến thức lớp 4 cần
quan tâm việc đọc và hiểu văn
bản, cách học môn luyện từ và
câu, viết văn để giữa kỳ 1 số
học sinh yếu môn TV còn 1/ 3
số em.
-Khối 2: Số học sinh yếu sau
khảo sát đầu năm là em,
GVCN trong quá trình dạy
toán cần củng cố lại kiến thức
toán lớp 1 nhất là các bảng
học sinh thông qua các tiết
học Tập đoc, chính tả, Luyện
từ và câu, Tập LV.
-GVCN quan tâm rèn đọc,
viết văn, củng cố kiến thức
mà học sinh yếu hay mắc phải
trong các tiết học phân môn
TV.
-GVCN quan tâm việc đọc và
hiểu văn bản: gọi học sinh
đọc nhiều và trả lời câu hỏi,
cách viết văn sao cho đủ ý,
củng cố kiến thức mà học
sinh yếu hay mắc phải trong
các tiết học phân môn TV.
-GVCN quan tâm việc đọc và
hiểu văn bản: gọi học sinh
đọc nhiều và trả lời câu hỏi,
cách viết văn sao cho đủ ý,

củng cố kiến thức mà học
sinh yếu hay mắc phải trong
các tiết học phân môn TV.
-GVCN quan tâm việc đọc
thuộc các bảng cộng và trừ,
quan tâm đến học sinh yếu
bằng cách gọi nhiều lên bảng,
chấm bài hàng ngày để theo
yếu môn TV
-Khối 3 còn
……học
sinh yếu
-Khối 4 còn
…. học sinh
yếu
-Khối 5 còn
….học sinh
yếu
-Khối 2 còn
… học sinh
yếu
cộng và trừ đã học ở chương
trình toán lớp 1 để giữa kỳ 1
số học sinh yếu môn Toán còn
1/ 3 số em.
-Khối 3: Số học sinh yếu sau
khảo sát đầu năm là em,
GVCN trong quá trình dạy
toán cần củng cố lại kiến thức
toán lớp 2 nhất là cộng trừ có

nhớ và không nhớ, toán có lời
văn, để giữa kỳ 1 số học sinh
yếu môn Toán còn 1/ 3 số em.
-Khối 4: Số học sinh yếu sau
khảo sát đầu năm là em,
GVCN trong quá trình dạy
toán cần củng cố lại kiến thức
toán lớp 3 nhất là các bảng
nhân, chia. Chia hết và chia có
dư. Các dạng toàn điển hình
lớp 3, toán có lời văn, để giữa
kỳ 1 số học sinh yếu môn
Toán còn 1/ 4 số em.
-Khối 5: Số học sinh yếu sau
khảo sát đầu năm là em,
GVCN trong quá trình dạy
toán cần củng cố lại kiến thức
toán lớp 4, các dạng toán điển
hình lớp 4, cộng, trừ, nhân,
chia phân số, toán có lời văn,
để giữa kỳ 1 số học sinh yếu
môn Toán còn 1/ 3 số em.
dõi sự tiến bộ của học sinh
yếu, kết hợp với phụ huynh
để hướng dẫn con học ở nhà
vào buổi tối.
-GVCN quan tâm việc đọc
thuộc các bảng nhân, chia;
chia hết và chia có dư; các
dạng toán điển hình lớp 3.

Quan tâm đến học sinh yếu
bằng cách gọi nhiều lên bảng,
chấm bài hàng ngày để theo
dõi sự tiến bộ của học sinh
yếu, kết hợp với phụ huynh
để hướng dẫn con học ở nhà
vào buổi tối.
-GVCN quan tâm việc đọc
thuộc các bảng nhân, chia;
chia hết và chia có dư; các
dạng toán điển hình lớp 3.
Quan tâm đến học sinh yếu
bằng cách gọi nhiều lên bảng,
chấm bài hàng ngày để theo
dõi sự tiến bộ của học sinh
yếu, kết hợp với phụ huynh
để hướng dẫn con học ở nhà
vào buổi tối.
-GVCN quan tâm việc đọc
thuộc các bảng nhân, chia;
chia hết và chia có dư; các
dạng toán điển hình lớp 4.
Quan tâm đến học sinh yếu
bằng cách gọi nhiều lên bảng,
chấm bài hàng ngày để theo
dõi sự tiến bộ của học sinh
yếu, kết hợp với phụ huynh
để hướng dẫn con học ở nhà
vào buổi tối.
-Khối 3 còn

… học sinh
yếu
-Khối 4 còn
…. học sinh
yếu
-Khối 5 còn
……học
sinh yếu
III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1/ Đối với tổ chuyên môn:
- Lập danh sách học sinh yếu của khối của tổ về nhà trường.
- Lên kế hoạch tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng phụ đạo học sinh yếu
cả năm, hàng tháng.
- Đề xuất các giải pháp về khắc phục học sinh yếu. Cần chú ý nhiều đến
đối tượng học sinh yếu ở khối 4, 5.
- Mỗi tháng sinh hoạt nội dung cần trọng tâm về biện pháp theo dõi và
giúp đỡ học sinh yếu.
- Điều chỉnh nội dung chương trình cho phù hợp với đối tượng. Giao trách
nhiệm cụ thể cho từng giáo viên chủ nhiệm.
- Theo dõi và kiểm tra sự tiến bộ của học sinh yếu trong từng lớp.
- Mỗi tháng một lần cùng nhà trường khảo sát chất lượng học sinh yếu.
2/ Đối với ban giám hiệu
- Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu ngay từ đầu năm.
- Sắp xếp thời khóa biểu cho giáo viên chủ nhiệm dạy phụ đạo.
- Thường xuyên kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất công tác phụ đạo học
sinh yếu của giáo viên.
- Tổ chức ra đề và khảo sát chất lượng học sinh yếu qua từng đợt trong năm.
- Đánh giá sơ kết, tống kết công tác phụ đạo và sự tiến bộ của học sinh qua
từng đợt khảo sát.
- Phấn đấu trong năm học chỉ con 3-4 học sinh yếu trong toàn trường.

IV/ THỜI GIAN THỰC HIỆN: \
Tháng Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Đánh giá kết
quả
9/2013 - Khảo sát chất lượng đầu năm
- Xây dựng kế hoạch phụ đạo
học sinh yếu của toàn trường.
+ Ra đề, coi và chấm thi
nghiêm túc (Đối với khối lớp
5). Khối 2,3,4 thực hiện theo
kế hoạch của PGD&ĐT
+ Căn cứ tình hình thực tế.
Theo dõi kết quả khảo sát
đầu năm.
- Phổ biến kế hoạch phụ đạo
đầu năm cho GV
- Thực hiện theo thời khóa
biểu
- Tổ chức họp phụ huynh học
sinh yếu của các tổ khối.
- Thực hiện công tác bồi dưỡng
+học sinh yếu.
-Họp sau khi thi khảo sát
đầu năm
-Mỗi khối cử 1 GV bồi
dưỡng học sinh yếu khối
mình phụ trách.
10+11/
2013
- Thi giữa kỳ
- Tổ chức hội thảo công tác phụ

đạo học sinh yếu nhằm năng cao
chất lượng toàn diện.
- Tổ chức phụ đạo học sinh yếu.
- Tổ chức khảo sát chất lượng
học sinh yếu lần 2+3.
- Coi và chấm thi nghiêm túc.
- Phân công mỗi tổ khối tham
luận một giải pháp cụ thể.
- Thực hiện theo lịch
- Tổ chức chấm thi và coi thi
nghiêm túc.
12/2013+
1+2/
2014
- Tăng cường công tác kiểm tra
học sinh yếu – Công tác bồi
dưỡng phụ đạo HSY.
- Kiểm tra các tổ khối về công
tác bồi dưỡng học sinh yếu.
- Bồi dưỡng học sinh yếu
- Phấn đấu xóa học sinh yếu
- Rút kinh nghiệm sau từng
đợt kiểm tra.
-Tuyên dương những giáo
viên có nhiều thành tích
trong công tác PĐHSY
- Thực hiện theo lịch
- Phấn đấu giảm còn 30%
HSY
3+4+5/

2014
- Chỉ đạo tổ khối, giáo viên tiếp
tục chú ý đến những học sinh
thoát yếu, tăng cường phụ đạo
học sinh yếu.
- Thường xuyên giúp đỡ những
học sinh thoát yếu và có nguy cơ
tái yếu.
- Tổng kết công tác phụ đạo HS
yếu
- Kiểm tra khảo sát theo từng
tháng. Phấn đấu không còn
học sinh yếu.
- Cập nhật thông tin về sự
tiến bộ của HS, Phụ đạo mọi
lúc có thể.
- Tuyên dương khen thưởng
giáo viên không còn học sinh
yếu.
Trên đây là nội dung kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
của nhà trường. Đề nghị tổ khối, giáo viên vận dụng và thực hiện trong kế hoạch hoạt
động của tổ và cá nhân.
DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG
Ty Văn Lan
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
P.HIỆU TRƯỞNG
Ngô Thị Mai



×