Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 29: Truyền chuyển đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.71 KB, 27 trang )


.

MÔN:CÔNG NGHỆ 8

TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Ch ng v:ươ

BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I.Tại sao cần truyền chuyển động?

- Xe đạp chuyển động khi nào? Sự truyền
chuyển động đươc thể hiện qua chi tiết nào?
- Trong cơ cấu xích vật nào là vật dẫn, vật nào
là vật bị dẫn, vật nào là trung gian?
-Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau?
-Tốc độ quay của líp và đĩa có giống nhau
hay không?
Thảo
luận
nhóm

I.Tại sao cần truyền chuyển động?
Xe đạp chuyển động khi nào?
BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

Sự truyền chuyển động được thể hiện
qua chi tiết nào?
đĩa
xích


xích
líp
líp
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
H.29.1: Cơ cấu truyền chuyển động
Đĩa, xích, líp

I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Trong cơ cấu xích vật nào là vật dẫn,vật nào
là vật trung gian, vật nào là vật bị dẫn?
Vật dẫn
Vật trung gian
Vật bị dẫn
Líp: vật bị dẫn
Đĩa: vật dẫn
Xích: vật trung gian

Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau
hay xa nhau?
Tốc độ quay của
đĩa và líp giống
nhau hay khác
nhau?
Xa nhau
Khác nhau
I.Tại sao cần truyền chuyển động?

Vậy tại sao trong máy cần có các bộ
truyền chuyển động?


Vì : các bộ phận của máy thường
đặt xa nhau và đều được dẫn
động từ một chuyển động ban
đầu.

Khi làm việc chúng có tốc độ
quay khác nhau.
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ
gì?
Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với
tốc độ của các bộ phận trong máy.

I.Tại sao cần truyền chuyển đông?
Tóm lại:
- Các bộ phận của máy thường đặt xa
nhau và đều được dẫn động từ một
chuyển động ban đầu.
- Khi làm việc chúng có tốc độ quay
khác nhau.
*Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là:Truyền và biến đổi tốc
độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
Trong máy cần có các bộ truyền
chuyển động .Vì:

II. Bộ truyền chuyển động:
I.Tại sao cần truyền chuyển động?
BÀI29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

II. Bộ truyền chuyển động:

Có mấy loại
truyền động?
Có 2 loại
truyền động
- Truyền động
ma sát
- Truyền động
ăn khớp.

II.Bộ truyền chuyển động.
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
Hai nhánh đai mắc song song
Hai nhánh đai mắc chéo nhau
a. Cấu tạo bộ
truyền động đai.

II.Bộ truyền chuyển động:
1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
Bộ truyền động đai gồm mấy chi
tiết?
Bánh dẫn
Bánh bị
dẫn
Dây đai
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
2
1
3

a. Cấu tạo bộ truyền động đai:

Gồm
- Bánh dẫn 1
- Bánh bị dẫn 2
- Dây đai 3 mắc căng trên
hai bánh đai.

II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
Khi bánh dẫn
quay, bánh bị dẫn
quay theo nhờ
vào cái gì?
Dây đai
Bánh nào quay nhanh hơn?
Bánh nào có đường kính nhỏ
quay nhanh hơn.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

Dây đai và bánh đai thường được
làm bằng vật liệu gì?

b. Nguyên lí làm viêc.
n
bd
n
d

n
2
n

1
D
1
D
2
=
1
2 1
2
D
n n
D
= ×
i =
=
D
1
D
2
n
bd
n
d

II.Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
Tỉ số truyền được tính như thế nào?
Tỉ số truyền được tính:


b. Nguyên lí làm viêc.
II.Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
Tỉ số truyền được tính:
Trong đó :
i là tỉ số truyền
D
1
đường kính bánh dẫn.
n
1
(n
d
) số vòng quay bánh dẫn (vòng/phút)
D
2
đường kính bánh bị dẫn.
n
2
(n
bd
) số vòng quay bánh bị dẫn (vòng/phút)
1
2 1
2
D
n n
D
= ×

D
1
D
2
=
n
2
n
1
=
n
bd
n
d

i =

Quan sát xem khi hai nhánh đai mắc
song song thì chiều quay của chúng
như thế nào?
Hai bánh quay cùng chiều
1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
b. Nguyên lí làm viêc.
II.Bộ truyền chuyển động:

Muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn ta
mắc dây đai theo kiểu nào?
Mắc hai nhánh đai chéo nhau
II.Bộ truyền chuyển động:

1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
a.Cấu tạo bộ truyền động đai.
b. Nguyên lí làm viêc.


II. Bộ truyền chuyển động:
1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
a.Cấu tạo bộ truyền động đai.
b. Nguyên lí làm việc:
c. Đặc điểm và ứng dụng:
Bộ truyền động đai có ưu, nhược điểm
gì,được ứng dụng trong những trường hợp
nào?


Ưu điểm : làm việc êm, không gây ra
tiếng ồn, có thể truyền chuyển động giữa
các trục cách xa nhau, giá thành thấp.

Nhược điểm: tỉ số truyền có thể bị thay
đổi khi lực ma sát giữa bánh đai và dây
không đảm bảo.

Ứng dụng: rộng rãi trong nhiều loại máy
khác nhau như máy khâu, máy khoan,
máy tiện, ô tô, máy kéo,
c. Đặc điểm và ứng dụng:


*Củng cố:


1.Tai sao máy và thiết bị cần phải
truyền chuyển động?
2.Thông số đặc trưng cho các bộ
truyền chuyển động quay bằng
đai? Lập công thức tính tỉ số
truyền của các bộ truyền động.

×