Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tac gia Nam Cao_ Ngu van 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 29 trang )





CHÍ PHÈO
CHÍ PHÈO
PHẦN I
TÁC GIẢ NAM CAO


I. Vài nét về tiểu sử và con người
1.Tiểu sử
-
Tên thật Trần Hữu Tri (1917-
1951), sinh ra trong một gia
đình nông dân.
- Quê làng Đại Hoàng, tổng Cao
Đà, huyện Nam Sang (tỉnh Hà
Nam).


I. Vài nét về tiểu sử và con người
1.Tiểu sử
-
Học xong bậc thành chung, ông
vào Sài Gòn kiếm sống; sau ba
năm, vì bệnh nên về quê; rồi ra
Hà Nội dạy học tư, viết báo.
- Tham gia Hội Văn hóa cứu quốc
và khởi nghĩa Tháng Tám (1945) ở
quê, phục vụ kháng chiến chống


Pháp, hi sinh năm 1951.


N¬i yªn nghØ vÜnh h»ng cña Nam Cao


Khu tëng niÖm nhµ văn Nam Cao


Mét gãc lµng quª Đ¹i Hoµng ngµy nay


Mét gãc lµng quª Đ¹i Hoµng ngµy nay


- Bề ngoài lạnh lùng, ít nói;
nhưng có cuộc sống nội tâm
phong phú.

2. Con người
Con người Nam Cao
có những điểm nào
đáng chú ý?



-
Có tấm lòng đôn hậu, chan
chứa yêu thương với quê
hương và những người nghèo.

=> Nam Cao là tấm gương
cao đẹp của một nhà văn
chân chính.
2. Con người


- Nhà văn phải có đôi mắt của tình thương, tác
phẩm văn chương hay, có giá trị phải chứa đựng
nội dung nhân đạo sâu sắc.
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
a. Trước Cách mạng
- Nghệ thuật phải bám sát cuộc đời, gắn bó
với đời sống của nhân dân lao động.
Trước Cách mạng, quan điểm
nghệ thuật của Nam Cao có
những nét chính nào?


- Lao động nghệ thuật phải nghiêm
túc, công phu; người cầm bút phải có
lương tâm.
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
a. Trước Cách mạng
- Văn chương nghệ thuật đòi hỏi phải
“biết đào sâu, tìm tòi, ( ) sáng tạo
những gì chưa có” (“Đời thừa”).



II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
b. Sau Cách mạng
Ông vẫn sáng tác theo quan điểm
đúng đắn, tích cực, “sống đã rồi
hãy viết”.
Sau Cách mạng, quan điểm nghệ
thuật của Nam Cao như thế nào?


II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
2. CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH
a. Trước Cách mạng

-
Trước Cách mạng, Nam Cao sáng
tác hai đề tài chính:
+ Người trí thức nghèo
+ Người nông dân nghèo
Trước Cách mạng, Nam Cao
sáng tác chủ yếu những đề tài
nào?


II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
2. CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH
a. Trước Cách mạng

-
Các tác phẩm tiêu biểu: “Trăng sáng”, “Đời thừa”,

“Quên điều độ”; “Sống mòn”,
-


Nội dung:
Nội dung:


+ Miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những
+ Miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những
trí thức nghèo.
trí thức nghèo.




+ Niềm khao khát một cuộc sống có ý nghĩa của họ.
+ Niềm khao khát một cuộc sống có ý nghĩa của họ.


+ Phê phán xã hội tàn phá tâm hồn con người.
+ Phê phán xã hội tàn phá tâm hồn con người.


* Đề tài người trí thức nghèo
Ở đề tài người trí thức nghèo, Nam Cao
đã có các tác phẩm tiêu biểu nào? Giá trị
nội dung?



II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
2. CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH
a. Trước Cách mạng
* Đề tài người nông dân nghèo
-
Các tác phẩm tiêu biểu: “Lão Hạc”, “Chí Phèo”,
“Dì Hảo”, “Một bữa no”
- Nội dung:
- Nội dung:


+ T
+ T
ình cảnh người nông dân nghèo bị: đày đọa, đẩy vào
ình cảnh người nông dân nghèo bị: đày đọa, đẩy vào
đường cùng, tha hóa.
đường cùng, tha hóa.

+ Kết án xã hội tàn bạo hủy diệt nhân tính của họ.
+ Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ.
Ở đề tài người nông dân
nghèo, Nam Cao đã có
các tác phẩm tiêu biểu
nào? Giá trị nội dung?


2. Các đề tài chính
b. Sau Cách mạng
Sau Cách mạng, Nam Cao có
những tác phẩm tiêu biểu nào?

Giá trị nội dung?
-
Các tác phẩm tiêu biểu:
“Đôi mắt”, “Ở rừng”, “Chuyện
biên giới”,
-
Nội dung: nêu quan điểm
sáng tác mới, phản ánh cuộc
kháng chiến của dân tộc.


3. Phong cách nghệ thuật
Thảo luận (5p), chia nhóm: 2 bàn trên
dưới (4-6 HS).
Câu hỏi:
Phong cách nghệ thuật
của Nam Cao có những
đặc điểm chủ yếu nào?
Nêu vài dẫn chứng
minh họa.


3. Phong cách nghệ thuật
- Luôn hướng tới
đời sống tinh thần
con người, có tài diễn tả,
phân tích tâm lí nhân
vật.



“Hắn nghĩ thế và buồn lắm, buồn
lắm! Còn gì buồn hơn chính mình
lại chán mình? Còn gì đau đớn
cho một kẻ vẫn khao khát làm
một cái gì mà nâng cao giá trị đời
sống của mình, mà rút cục chẳng
làm được cái gì, chỉ những lo cơm
áo mà đủ mệt? Hắn để mặc vợ
con khổ sở ư? Hắn bỏ liều, hắn
ruồng rẫy chúng, hắn hi sinh như
người ta vẫn nói ư?” (Đời thừa)


“Và hắn uống. Nhưng tức quá,
càng uống càng tỉnh ra. Tỉnh ra,
chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc
sụa, hắn cứ thoang thoảng thấy hơi
cháo hành. Hắn ôm mặt khóc
rưng rức…”
(Chí Phèo)


3. Phong cách nghệ thuật
- Thường viết về cái
nhỏ nhặt, bình thường
nhưng khái quát những
triết lí sâu sắc; quan
điểm nghệ thuật tiến
bộ.



* “Kẻ mạnh không phải là kẻ
giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn
lòng ích kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ
giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai của
mình” (Đời thừa)
* “Sự cẩu thả trong bất cứ
nghề gì cũng là một sự bất
lương rồi. Nhưng sự cẩu thả
trong văn chương thì thật là
đê tiện.” (Đời thừa)


3. Phong cách nghệ thuật
-
Giọng văn sắc lạnh mà
nặng trĩu suy tư; buồn
thương, chua chát mà
đằm thắm, yêu thương.
Ngôn từ sống động, tinh tế
mà giản dị, gần gũi.


3. Phong cách nghệ thuật
-
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu
xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời. Có hề gì? Trời
có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời ( ) chửi
ngay tất cả làng Vũ Đại ( ) chửi cha đứa nào
không chửi nhau với hắn ( ) chửi cha đứa chết mẹ

nào lại đẻ ra thân hắn
Phong cách nghệ thuật độc đáo
- Hắn muốn làm nũng với thị như với mẹ. Ôi
sao mà hắn hiền, ai dám bảo đó là thằng
Chí Phèo vẫn đập đầu, rạch mặt (…) Trời ơi!
Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa
với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường
cho hắn.


III. TỔNG KẾT
Hãy nêu ý kiến nhận
xét khái quát của em về
cuộc đời và sự nghiệp
văn học của nhà văn
Nam Cao?
-
Nam Cao là một nhà văn lớn
của văn học Việt Nam nửa đầu
thế kỉ XX.
-
Tác phẩm của ông có giá trị
hiện thực và nhân đạo sâu sắc;
quan điểm nghệ thuật tiến bộ;
phong cách nghệ thuật
độc đáo./.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×