Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 27 Một số cách làm sạch mước(PPBTNB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.91 KB, 3 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Khoa học - Lớp 4
Bài 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
Giáo viên soạn bài: Nguyễn Cao Thắng
Đơn vị : Trường Tiểu học Văn Lung
Khoa học:
Tiết 27 : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
A. Nội dung bài học áp dụng Ô bàn tay nặn bột:
- Tìm hiểu cách làm sạch nước: Biết sử dụng nước sạch
B. Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi… Biết đun sôi
nước trước khi uống .
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Giáo dục các em BVMT nguồn nước
C. Phương pháp thí nghiệm sử dụng: Phương pháp thí nghiệm
D. Thiết bị cần dùng cho hoạt động:
1. GV chuẩn bị đồng dùng cho các nhóm:
-Than hoạt tính, giấy thấm, chai, lọ
- Bút , giấy khổ lớn, bảng nhóm. phiếu học tập cho hoạt động
E. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Tình huống xuất phát:
- Điều gì xảy ra đối sức khoẻ con người
khi nguồn nước bị ô nhiễm?
2.Ý kiến ban đầu cảu học sinh:
GV yêu cầu HS trình bầy những điều mình
biết trước lớp
*GV tổ chức cho những em có cùng biểu
tượng về cùng một nhóm
3.Đề xuất và tiến hành các thí nghiệm
nghiên cứu:


GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và thí
nghiệm
H: Để chứng minh cho những ý kiến trên
thì chúng ta cần phải làm gì?
H: Phương án nào là tối ưu nhất?
* Các nhóm đề xuất thí nghiệm để kiểm
chứng ( nước thấm qua than hoạt tính, qua
cát, sỏi,…)
* HS tiến hành làm TN:
- Yêu cầu các nhóm nhận đồ dựng cần cho
TN, tiến hành TN tại nhóm
- Hát.
- 2HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem phim,
làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin trên
mạng, tham khảo ý kiến người lớn, …
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình
- Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp ý
kiến của nhóm (bằng hình vẽ) vào bảng
nhóm
- Các nhóm trình bày thí nghiệm nhóm đề
xuất.
Thực hành lọc nước.
- Tổ chức HS thực hành:
- Kết luận:
Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản
là:
-Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ
và màu trong nước.

- Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất
không hoà tan.
- Kết quả: Nước đục trở thành nước trong,
nhưng không làm chết các vi khuẩn gây
bệnh có trong nước.Vì vậy sau khi lọc,
nước chưa dùng để uống ngay được.
*GDMT: Nêu cách tiết kiệm nước sạch?
4. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhúm báo cáo kết quả.
GV: Nước thấm qua than hoạt tính, cát,
sỏi tạo thành nước trong hơn nhưng chưa
là nước sạch có thể uống ngay được.
H:Vậy như thế nào mới là nước sạch có
thể dùng được?
*Liên hệ thực tế:
H:Vậy làm thế nào để có nước sạch có thể
dùng được?
GV: Cho HS hoạt động thảo luận nhóm
Tìm hiểu một số cách làm sạch nước.
- Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia
đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng?
- Kết luận :
*GDBVMT: Nêu cách BV nguồn nước
trong thiên nhiên?
H: Trong thực tế nước được làm sạch ở
gia đình em bằng cách nào?
H: Tại sao cần thiết phải đun sôi nước
uống?
H: Trong công nghiệp họ làm sạch nước
bằng cách nào?

* Cho HS mở SGK trang …… Mục bạn
cần biết SGK - T57
H: Chúng ta đó được tìm hiểu nội dung của
- HS tiến hành làm TN (viêt vào vở TN)
- Đại diện các nhóm lên trình bày (bằng
cách tiến hành lại TN)
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho
nhóm bạn ,…
- HS trả lời theo ý riêng
HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách làm sạch
nước:
- HS trao đổi các cách lọc nước
- HS kể về cách làm và tác dụng của mỗi
cách làm ấy.
- Lọc nước; khử trùng; đun sôi.
- Thông thường có 3 cách làm sạch nước:
1. Lọc nước: Bằng giấy lọc, bông lót ở
phễu. Bằng sỏi, cát, than củi, đối với bể
lọc.
- Tác dụng: Tách các chất không bị hoà tan
ra khỏi nước.
2. Khử trùng: Pha vào nước những chất
khử trùng như nước gia- ven.
3. Đun sôi: Đun sôi nước, để thêm 10 phút,
vi khuẩn chết hết, nước bốc hơi
mạnh mùi thuốc khử trùng cũng hết.
- HS đọc nối tiếp.
bài học nào trong SGK?
(GV ghi bảng tên bài học)
H: Em biết thêm được cách làm sạch nước

nào?
HS nêu: Một số cách làm sạch nước
HS nêu:

×