Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 32 trang )


Chào mừng
quý thầy cô

Hãy bổ sung các chú thích trong hình 26.1
Đầu Ngực Bụng
Râu Mắt kép
Miệng
Chân Cánh
Lỗ thở

Quan sát hình và cho biết đây là
hình thức biến thái nào? Giải thích?
BIẾN THÁI KHÔNG HOÀN TOÀN

Tiết 28 – Bài 27:

I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:

1. Mọt ẩm 2. Bọ ngựa 3. Chuồn chuồn 4. Ve sầu
5. Bướm cải
6. Ong mật
7. Muỗi 8. Ruồi

1. Mọt ẩm
Môi trường sống: trong
thân gỗ
Lối sống: tự do
Đặc điểm: đục gỗ để
sống
2. Bọ ngựa


Môi trường sống: trên cây
cối
Lối sống: tự do
Đặc điểm: săn bắt mồi
bằng 2 càng

3. Chuồn chuồn
 Giai đoạn ấu trùng:
sống ở dưới nước
 Giai đoạn trưởng
thành: sống ở trên không

4. Ve sầu
Giai đoạn ấu trùng: sống
dưới đất
 Ăn rễ cây
Giai đoạn trưởng thành:
sống trên cây
Hút nhựa cây
Kêu vào mùa hạ

Giai đoạn sâu non:
sống trên cây
 Ăn lá non
5. Bướm cải
Giai đoạn trưởng
thành: sống trên
không
Ăn phấn hoặc
nhịn ăn


6. Ong mật
Môi trường sống:
trên không
Hút mật  giúp
thụ phấn

Môi trường sống: trên
không
Đặc điểm: muỗi cái, hút
máu muỗi đực hút
nhựa cây
7. Muỗi 8. Ruồi
Môi trường sống:
trên không
Đặc điểm: thò vòi hút
 Là động vật trung gian truyền bệnh

Bọ hung Bọ cánh cứng
Rầy nâu
Rận

STT
Các môi trường sống
Một số đại diện
1

nước
Trên mặt nước
Bọ vẽ

Trong nước
Ấu trùng chuồn chuồn,
bọ gậy
2

cạn
Dưới đất
Ấu trùng ve sầu, dế trũi
Trên mặt đất
Dế mèn, bọ hung
Trên cây Bọ ngựa
Trên không Chuồn chuồn, bướm
3

sinh
Ở cây Bọ rầy
Ở động vật
Chấy, rận…
HOÀN THÀNH BẢNG HỌC TẬP
?
?
?
?
?
?
?
?

-
Đại diện: bọ ngựa, chuồn

chuồn, bướm cải, ve sầu, dế…
-
Sâu bọ rất đa dạng về số loài,
cấu tạo, lối sống , tập tính thích
nghi với điều kiện sống.
-
Phân bố khắp cac môi trường
sống tren hanh tinh: dưới nước,
trên cạn, trên không, có đời
sống kí sinh hay tự do…

II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ
THỰC TIỄN:
1. Đặc điểm chung:

Hãy chọn các đặc điểm chung của Sâu bọ:
Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là
chiếc áo ngụy trang của chúng.
Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của
các tập tính và hoạt động bản năng.
Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác,
thính giác và thị giác.
Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2
đôi cánh.
Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác
nhau.
Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn
nằm ở mặt lưng.
Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng.

Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng.


Cơ thể gồm ba phần rõ rệt:
đầu, ngực, bụng.

Phần đầu có 1 đôi râu;
phần ngực có 3 đôi chân và
2 đôi cánh.

Hô hấp bằng hệ thống
ống khí.

2. Vai trò thực tiễn:

S
T
T
Các đại diện
Vai trò thực tiễn
Ong
mật
Tằm Ruồi Muỗi
Ong
mắt
đỏ
Mọt
gạo
Dế

Rầy
nâu
1 Làm thuốc
chữa bệnh
2 Làm thực
phẩm
3 Thụ phấn cây
trồng
4 Thức ăn cho
động vật khác
5 Diệt các sâu
hại
6 Hại hạt ngũ cốc
7 Truyền bệnh

- Ích lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong,
phấn hoa, sữa ong chúa…
+ Làm thực phẩm cho con người:
nhộng, mật ong, trứng kiến, dế, ve
sầu…
+ Làm thức ăn cho động vật khác: ấu
trùng, sâu bọ nhỏ…
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong,
bướm, bọ cánh cứng…
+ Diệt các sâu bọ có hại: bọ ngựa,
ong mắt đỏ, trứng kiến…
+ Làm sạch môi trường: bọ hung,
kiến, mối…
- Tác hại:

+ Là động vật trung gian truyền
bệnh: ruồi, muỗi, chấy, rận…
+ Gây hại cho cây trồng: châu chấu,
bướm cải…
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp:
mọt gạo, gián, mối…

Củng cố

1 2 3
4 5 6
Cryptophaea vietnamensis


Câu 1:Hãy cho biết tên và hình thức
biến thái của động vật sau đây?
Bướm cải
Biến thái hoàn toàn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×