Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.43 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





MA THỊ THÊM

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG
TẠI TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngành:
Mã số ngành:
Lâm nghiệp
60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA LÂM NGHIỆP


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS LÊ SỸ TRUNG



Thái nguyên, năm 2014





i


Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.

Tác giả


Ma Thị Thêm
ii


.
Nông lâm
.
ạo, cán
bộ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn, Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Khu bảo
tồn sinh cảnh Nam Xuân Lạ ản Thi, Xuân Lạc huyện
Chợ Đồn và xã Lạng San, Văn Mi
.
.

Tác giả


Ma Thị Thêm

iii


MỤC LỤC
i
ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC HÌNH vi
vii
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Mục tiêu nghiên cứu 2
4. Ý nghĩa nghiên cứu 2
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
4
5
1.2. Các nghiên cứu trên thế giới 7
1.2.1. Những nghiên cứu về quản lý rừng cộng đồng 7
1.2.2. M
9
1.3. Những nghiên cứu ở trong nƣớc 12
12
1.3.2. Thực trạng quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam 13
1.3.3. Các loại hình quản lý rừng cộng đồng đang tồn tại ở trong nƣớc 16
1.3.4. Những thực tiễn tốt của cộng đồng 18
1.3.5. Yêu cầu thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng 23
1.4. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 24
1.4.1. Đặc điểm tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên 24
24
1.4.1.2. Các nguồn tài nguyên 26

1.4.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội 28
1.4.2.1. Tình hình tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 28
1.3.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 31
1.4.2.2. Nhận xét 33
iv

1.4.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 34
1.4 34
35
CHƢƠNG II , NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 37
37
37
2.3. Nội dung nghiên cứu 37
phát triển rừng cộng đồng tại địa phƣơng 37
phƣơng 37
2.3.3. Đánh giá quản lý rừng cồng đồng tại khu vực nghiên cứu 37
2.3.4. Phân tích
thành, quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn 38
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 38
38
2.4.2. Phƣơng pháp kế thừa các số liệu thứ cấp 38
2.4.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 39
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 40
2.4.5. Phƣơng pháp chuyên gia 40
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ 41
hính sách của nhà nƣớc liên quan đế ển rừng
cộng đồng tại địa phƣơng 41
tham gia quản lý, phát triển rừng cộng đồng 41
3.1.2. Chính sách hƣởng lợi liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 45

3.2. Thực trạng quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng cộng đồng
phƣơng 48
48
3.2.1.1. 48
ừ ồ 50
v

3.2.1.3. Tình hình quả ừng và đấ 52
54
54
3.2.2.2. Những biến đổi về diện tích và chất lƣợng rừ ạ
55
ản lý rừng cồng đồng tại khu vực nghiên cứu 57
57
61
3.3.3. Tác động của mô hình đến phát triển kinh tế - xã hội - môi trƣờng 64
ậ ề xuất một số giải pháp
hình thành, quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn 66
đồng tại tỉnh Bắc Kạn 66
3.4.2. Một số giải pháp hình thành, quản lý và sử dụng rừng cộng đồng 70
3.4.2.1. Các bƣớc hình thành và quản lý rừng cộng đồng 70
74
3.4.2.2. Giải pháp kỹ thuật 76
3.4.2.3. Giải pháp chiến lƣợc 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84
1. Kết luận 84
2. Tồn tại 86
3. Kiến nghị 86
1. Tài liệu trong nƣớc 87
2. Tài liệu nƣớc ngoài 89

vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 2010 - 2013 29
Bảng 1.2: Dân số, mật độ dân số của tỉnh Bắc Kạn năm 2013 31
Bảng 1.3: Thành phần dân tộc, dân số 35
3.1: Khái quát chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cƣ thôn 44
Bảng 3.2: Diện tích và các loại rừng của tinh Bắc Kạn 49
Bảng 3.3: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của cộng đồng và UBND 50
Bảng 3.4: Tình trạng quản lý rừng và đấ ịa bàn 53
ất rừ 54
Bảng 3.6: Kết quả phỏng vấ ừng cộng đồng 56
61
3.8: Các nguồn lợi từ rừng cộng đồng 63
Bảng 3.9: Ý kiến của ngƣời dân về ủ 65
Bả , quả ừng cộng
đồng tại tỉnh Bắc Kạn 68


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Chu trình quản lý rừng cộng đồng 58
vii


3PAD:

BV&PTR:

ĐGTĐMTXH:


FAO:

GCNQSDĐ:

GĐGR:

GPS
Hệ thống định vị toàn cầu
LNCĐ:

LNXH:

NN&PTNT:

PES:
Chi trả dịch vụ môi trƣờng
PFES:
Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
QHSD:

QDSD&GĐLN:

QLRCĐ:

REDD/ REDD+:
Giảm phát thải khí nhà kính do mất rừng ở
các nƣớc đang phát triển
RCĐ:

UBND:


UNESCO:
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của
Liên Hợp Quốc.
1


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong những năm qua, xu hƣớng nhận thức về vai trò của cộng đồng
trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đã có nhiều thay đổi. Khái niệm về rừng
cộng đồng đã đƣợc nhìn nhận một cách rộng rãi và đang phát triển một cách
nhanh chóng. Theo đánh giá của Tổ chức nông lƣơng thế giới thì khái niệm về
quản lý rừng cộng đồng đã phát triển nhanh hơn tất cả các lĩnh vực quan tâm
khác trong quản lý và phát triển tài nguyên rừng (Arnold, J 1992)[24]. Thực tế
đã chỉ ra rằng trải qua nhiều thế hệ, những cộng đồng sống trong rừng, phụ
thuộc vào các sản phẩm từ rừng đã đúc kết cho mình những kiến thức bản địa,
những luật tục truyền thống trong quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng
xung quanh họ. Những lễ hội truyền thống đƣợc tổ chức hàng năm của cộng
đồng thể hiện lòng tin, tín ngƣỡng của ngƣời dân đối với rừng, sự tôn trọng
của họ với rừng, nơi đã cung cấp những nhu yếu phẩm cần thiết hàng ngày
cũng nhƣ cuộc sống tâm linh của họ.
Hơn hai thập kỷ qua Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong phát triển tài
nguyên rừng. Tuy nhiên, trên bình diện chung thì tỷ lệ che phủ rừng vẫn còn ở
mức độ thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái rừng ở Việt
Nam. Trong đó việc ngƣời dân chƣa đƣợc trực tiếp tham gia vào công tác
quản lý, bảo vệ rừng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất.
nhiều địa phƣơng chính quyền và các cơ quan chuyên môn chƣa có đƣợc một
giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy, lôi kéo sự tham gia của cộng đồng trong
công tác quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Những kinh nghiệm

bản địa, luật tục và thể chế truyền thống vẫn chƣa đƣợc nhận diện, nhìn nhận
và sử dụng một cách đúng mứ chƣa đƣợc
vận dụng, phát huy và lồng ghép một cách có hiệu quả với những thể chế và
luật pháp của Nhà nƣớc trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
2


Bắc Kạn là tỉnh có nhiều tiềm năng về phát triển rừng cộng đồng, theo
số liệu thống kê thì Bắc Kạn có đến 24.479 ha đất rừng do cộng đồng quản
lý [11]. Trong vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, Bắc Kạn đã
từng bƣớc triển khai các hoạt động giao đất, giao rừng cho cộng đồng (bản làng,
nhóm hộ) để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. Tuy nhiên, đến
nay diện tích rừng đƣợc giao cho cộng đồng mới chỉ 1.371,8 ha [2]. Mặt
khác, các mô hình quản lý rừng cộng đồng tại Bắc Kạn cũng còn gặp rất
nhiều khó khăn thách thức nhƣ: Đòi hỏi sự chỉ đạo và vào cuộc của các ngành
chức năng hay sự cần thiết của việc tìm ra phƣơng thức quản lý hiệu quả, phù
hợp với điều kiện địa phƣơng để ngƣời dân có thể yên tâm sinh sống, bảo vệ
và phát triển bền vững những mô hình quản lý rừng này. Xuất phát từ yêu cầu
trên đề tài “Nghiên cứu cơ sở n cho quản lý rừng cộng
đồng tại tỉnh Bắc Kạn” đƣợc thực hiện nhằm tìm ra một số giải pháp khắc
phục những khó khăn trong việc quản lý rừng cộng đồng tại Bắc Kạn.
2. Mục đích nghiên cứu
Quản lý có hiệu quả và bền vững các khu rừng cộng đồng góp phần vào
việc bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên rừng tại tỉnh Bắc Kạn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích và đánh giá đƣợc các chính sách có liên quan đến quản lý
rừng cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn.
- Đánh giá đƣợc kết quả quản lý rừng cộng đồng tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò của quản lý
rừng cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng.

4. Ý nghĩa nghiên cứu

Đề tài là công trình nghiên cứu có tính hệ thống tiềm năng quả
ắc Kạn. Các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc đề xuấ
3


ản lý rừ , góp phần vào công tác quản
lý bền vững tài nguyên rừ ắc Kạ
khác có điều kiện tự nhiên và xã hội tƣơng tự.

- Giúp các nhà quản lý tại khu vực nghiên cứu tham khảo đề xuất chính
sách quản lý phù hợp hơn.
- Là tài liệu tham khảo trong quản lý rừng cộng đồng cho khu vực
sinh thái .
4


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.


Thuật ngữ “Cộng đồng” đƣợ ứng trên quan
điểm, góc nhìn khác nhau:
ộng đồng” trong khái niệ , đƣợc
giới hạn là tập hợp của các cá nhân trong một thôn bản gần rừng gắn bó chặt chẽ
với nhau qua hoạt động sản xuất, sinh hoạt và đời số - [1].
Theo (Lê Hồng Phúc, 2007) [9] “Cộng đồng là một tập hợp ngƣời với
những đặc trƣng về địa lý, chủng tộc, văn hoá, tín ngƣỡng nghề nghiệp hoặc
kinh tế xã hội tƣơng tự. Các cộng đồng có thể đƣợc định rõ tính chất bởi tính

địa phƣơng, chủng tộc, dân tộc, tuổi tác, nghề nghiệp, lợi ích hay thu nhập
trong những vấn đề đặc biệt hoặc là những ràng buộc chung khác”

Lâm nghiệp cộng đồng không chỉ giới hạn trong việc trồng cây rừng
trang trại, khu nhà ở hay ven đƣờng mà còn cả tập quán du canh, việc sử
dụng, quản lý rừng tự nhiên và việc cung cấp các sản phẩm cây trồng từ nhiều
nguồn khác nhau [1].
Theo FAO (2000) Lâm nghiệp cộng đồng cũng đề cập đến sự xác định nhu
cầu của địa phƣơng, tăng cƣờng quản lý sử dụng cây cối để cải thiện mức sống
của ngƣời dân theo một phƣơng thức bền vững, đặc biệt là cho ngƣời nghèo [1].
Theo Arnold, J (1992) [29] đƣa ra: Lâm nghiệp cộng đồng là một thuật
ngữ bao trùm hàng loạt các hoạt động gắn kết ngƣời dân nông thôn với trồng
rừng cũng nhƣ các sản phẩm và lợi ích thu đƣợc từ rừng trồng và rừng tự nhiên.
5


Một số ngƣời quan niệm: Lâm nghiệp cộng đồng đƣợc gọ
, vì họ quan niệ :
Wietsum (1994) nêu khái niệm [1]:
“Lâm nghiệm xã hội có thể đƣợc xem xét nhƣ là một chiến lƣợc phát
triển hoặc can thiệp của các Nhà lâm nghiệp và các tổ chức phát triển khác
với mục đích khuyến khích sự tham gia tích cực của ngƣời dân địa phƣơng
vào các hoạt động quản lý rừng ở mức độ nhỏ khác nhau, nhƣ là một biện
pháp nâng cao điều kiện sống của ngƣời dân địa phƣơng”.
Hay Simon (1994) đã nêu khái niệm [1]:
“Lâm nghiệm xã hội là một chiến lƣợc mà nó tập trung vào giải quyết
các vấn đề của ngƣời dân địa phƣơng và duy trì môi trƣờng của khu vực. Vì
vậy sản phẩm chính của lâm nghiệp không chỉ là gỗ đơn thuần mà lâm nghiệp
có thể trực tiếp sản xuất nhiều loại hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu của ngƣời
dân trong khu vực bao gồm: Chất đốt, lƣơng thực, thực phẩm, thức ăn gia súc,

nƣớc, cảnh quan du lịch ”
Có khá nhiều các khái niệm về lâm nghiệp cộng đồng tuy nhiên có thể
hiểu một cách khái quát nhƣ sau: LNCĐ là quá trình Nhà nƣớc giao rừng và
đất rừng cho cộng đồng để họ quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, đất rừng
theo hƣớng bền vững nhằm góp phần cải thiện sinh kế của cộng đồng ngày
một tốt hơn [1].

Khái niệm quản lý rừng cộng đồng lần đầu tiên đƣợc tổ chức FAO đƣa
ra vào năm 1978 trong hội nghị lâm nghiệp thế giới đó là “tất cả các hoạt
động lâm nghiệp mà cộng đồng người dân tham gia, bao gồm những hoạt
động nhỏ lẻ ở các khu vườn, đến thu hái các sản phẩm lâm nghiệp cho nhu
cầu cuộc sống của người dân và đến việc trồng cây ở các trang trại cây hàng
6


hoá, sản xuất chế biến các sản phẩm lâm nghiệp ở quy mô hộ gia đình, hợp
tác xã để tăng thu nhập cho những cộng đồng sống trong rừng”. Tổ chức
Fern (2005) lại đƣa ra một khái niệm cô đọng và đơn giản hơn đó là "tiến
trình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào những kiến thức bản địa, cấu
trúc truyền thống, những lễ hội và luật tục của cộng đồng”. Hoạt động quản
lý rừng cộng đồng bao gồm cả các hoạt động của cá nhân và cộng đồng liên
quan đến rừng, đến quản lý, bảo vệ và phát triển rừng [1].
Thực ra, khó có một định nghĩa nào đầy đủ có thể phản ánh đƣợc thực
tế của việc quản lý rừng cộng đồng mà nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội ở mỗi nơi một khác nhau. Từ đó các hình thức quản
lý rừng cộng đồng cũng trở nên rất khác nhau. Ngoài ra, việc quản lý rừng
cộng đồng không chỉ đóng khung trong các hoạt động của cộng đồng mà nó
liên quan đến nhiều bên tham gia nhƣ các nhà lập định chính sách, các tổ chức
chính phủ, phi chính phủ, các cơ quan tài trợ và các nhà khoa học. Sự tham
gia của các tổ chức này ít nhiều cũng có tác động đến tiến trình quản lý, bảo

vệ rừng cũng nhƣ điều kiện kinh tế, xã hội của các cộng đồng [1].
Mặc dù không có một định nghĩa hoàn toàn chính xác về quản lý rừng
cộng đồng, nhƣng không vì thế mà tiến trình của phát triển rừng cộng đồng
trên thực tế lại giảm đi. Các hoạt động quản lý rừng cộng đồng đã đƣợc ngƣời
dân thực hiện hàng trăm năm trƣớc đây, công bằng mà nói thì hoạt động quản
lý rừng cộng đồng đã đƣợc ngƣời dân thực hiện trƣớc tất cả những khái niệm
về rừng cộng đồng đƣợc các nhà khoa học nhắc tới. Hiệu quả về mặt sinh
thái, xã hội của các khu rừng cộng đồng đã chỉ ra rằng quản lý rừng cộng
đồng là một trong những hoạt động mang tính logíc và hiệu quả nhất trong
việc tìm ra những nguyên lý, những chiến lƣợc cơ bản về quản lý, bảo vệ và
phát triển tài nguyên rừng [1].

7


1.2. Các nghiên cứu trên thế giới
1.2.1. Những nghiên cứu về quản lý rừng cộng đồng
uản lý rừng cộng đồ đƣợc nhận diện vào
những năm đầu của thập kỷ 70, khi mà hạn hán ở châu Phi và lũ lụt ở
đã làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm một cách nghiêm trọng. Nhiên liệu và
chất đốt cho các cộng đồng nông thôn trở nên ngày càng khó khăn. Chính tại
thời điểm này các kinh nghiệm về quản lý rừng cộng đồng ở n Độ (mô hình
lâm nghiệp xã hội), Hàn Quốc (mô hình vƣờn cây cấp bản), Thái Lan (mô
hình rừng cấp bản) và ở Tanzania (trồng rừng cấp bản) đã đƣợc các nhà khoa
học trên thế giới đặc biệt chú ý và chúng đƣợc coi nhƣ là một giải pháp nhằm
phát triển rừng và giải quyết vấn đề chất đốt ở nông thôn. Đến những năm
cuối thập kỷ 70 thì khái niệm về quản lý rừng cộng đồng đã đƣợc thừa nhận
một cách rộng rãi trên toàn thế giới. Năm 1978 đại hội thế giới về lâm nghiệp
đã lấy tiêu đề là “rừng cho cộng đồng” nhằm tôn vinh và thúc đẩy các hoạt
động rừng cộng đồng Arnold, J (1992) [29][1].

Trong thập kỷ 80 các dự án phát triển rừng cộng đồng đƣợc mở rộng ra
khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở n Độ và Nepal. Tên gọi về rừng cộng
đồng cũng có những thay đổi nhƣ “cùng quản lý rừng – Join Forest
Management”; “lâm nghiệp xã hội – Social Forestry”, “quản lý rừng dựa vào
cộng đồng – Community Based Forest Management” … Tuy nhiên về bản
chất của các hoạt động quản lý rừng cộng đồng vẫn không thay đổi, đó là quá
trình lấy ngƣời dân làm trung tâm trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Cuối những năm 80 và thập kỷ 90, các nhà khoa học tập trung nhiều hơn về
nghiên cứu thể chế trong quản lý rừng cộng đồng, kể cả những thế chế truyền
thống và thể chế của nhà nƣớc, nhằm tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển
rừng cộng đồng. Trong giai đoạn này các khái niệm về quyền sở hữu đƣợc
đƣa ra để thảo luận một cách rộng rãi, bao gồm sở hữu nhà nƣớc, sở hữu tƣ
8


nhân, sở hữu cộng đồng và sử dụng tự do. Đã có lúc khái niệm rừng cộng
đồng bị phê phán một cách kịch liệt theo cách nhìn nhận của Hardin trong “Bi
kịch của sở hữu chung” (1968) [30] cho rằng phƣơng thức sở hữu cộng đồng
về rừng là đồng nghĩa với sử dụng tự do. Đó là hình thức sử dụng mà mọi
thành viên đều muốn lợi dụng của chung để tối đa hoá lợi ích cho mình, vì thế
rừng bị khai thác một cách kiệt quệ [1].
Trái ngƣợc với Hardin, Arnold, J (1978) lại cho rằng rừng cộng đồng
mang lại hiệu quả lớn trong phát triển rừng và phát triển cộng đồng. Ông nhấn
mạnh rằng rừng cộng đồng phải là một hợp phần không thể thiếu trong phát
triển nông thôn, mà mục tiêu chủ yếu là nhằm giúp đỡ những cộng đồng
nghèo tự duy trì và phát triển cuộc sống của họ … Vì thế, rừng cho phát triển
cộng đồng phải là rừng của ngƣời dân, cho ngƣời dân và phải có sự tham gia
của ngƣời dân trong quản lý và phát triển. Với cách nhìn nhƣ vậy thì Arnold
đã chỉ ra 3 mục tiêu cơ bản của rừng cộng đồng là (1) cung cấp nhiên liệu và
những nhu yếu phẩm khác nhằm phục vụ cho những nhu cầu cơ bản của cộng

đồng, (2) cung cấp bền vững nguồn lƣơng thực và môi trƣờng sống cho một
quá trình sản xuất lƣơng thực liên tục, và (3) tạo nguồn thu nhập, giải quyết
công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng [1].
Burda (1997) cũng đã nhìn nhận về quản lý rừng cộng đồng rằng [1]:
“Những người dân sống lâu ở trong rừng có những kiến thức đặc biệt
về sinh thái bản địa và những ảnh hưởng dài hạn về mặt xã hội, môi trường
của rừng đến cuộc sống của họ. Sự tập trung hoá trong hệ thống quản lý
quan liêu thiếu đi sự linh động và khả năng thích ứng với những điều kiện
thực tiễn của các địa phương khác nhau.
Trong khi đó quản lý rừng cộng đồng giúp cho con người sống gần gũi
hơn với thiên nhiên và từ đó lập ra những thiết chế, kế hoạch nhằm quản lý và
sử dụng rừng một cách hiệu quả hơn. Quản lý rừng cộng đồng đã tạo ra một
9


hệ thống nhạy bén để nhanh chóng đưa ra những quyết định và hành động
nhằm thích ứng với những thay đổi của điều kiện cụ thể. Các quyết định này
nhằm đáp ứng lợi ích của toàn thể cộng đồng, những người chịu trách nhiệm
trực tiếp trong việc đưa ra những quyết định đó”.
Herb (1991:34) cũng đã đƣa ra những lập luận nhằm ủng hộ quản lý
rừng cộng đồng rằng “quản lý rừng bởi cộng đồng tạo ra những cơ hội để tìm
kiếm các giải pháp mà ở hệ thống tập trung quyền lực không có được. Cộng
đồng là nơi mà các hoạt động được thực tế diễn ra, và kế hoạch được xác lập
hàng ngày. Quá trình lập kế hoạch và hành động được lồng ghép một cách có
trách nhiệm bởi vì chúng được thực hiện ở tại một nơi và bởi cùng một cộng
đồng” [1].
Bất chấp những tranh luận thì rừng cộng đồng vẫn phát triển một cách
tự nhiên và nhanh chóng. Rất nhiều nơi trên thế giới nó đã đƣợc chấp nhận
rộng rãi và đƣợc xem nhƣ một chiến lƣợc quan trọng trong quản lý, bảo vệ và
phát triển tài nguyên rừng.

1.2.2. M

Ở Nêpan, LNCĐ mới xuất hiện nổi bật là sự tham gia của ngƣời dân
vào quản lý rừng. Ngày nay LNCĐ trở thành nguồn thu nhập và cơ hội tạo
việc làm, cải thiện đời sống của các cộng đồng nông thôn. Với sự hỗ trợ tài
chính và kỹ thuật của nhiều tổ chức phi chính phủ và tổ chức tài trợ quốc tế,
chƣơng trình này đã đƣợc thực thi ở toàn quốc và phần lớn chƣơng trình đã
thành công trong giai đoạn này [1].
Ở Ấn Độ, hình thức “đồng quản lý rừng” đang đƣợc mở rộng nhanh
chóng bởi cải cách thể chế trong chính sách về rừng đang đƣợc thực thi với dấu
hiệu rõ nhất là phi tập trung hóa và dân chủ hóa quản lý nguồn tài nguyên.
10


D’Silva (1997) tin rằng chƣơng trình “đồng quản lý rừng” tuy còn ở giai đoạn
đầu – giai đoạn chuyển việc bảo vệ rừng từ sự kiểm soát của Nhà nƣớc sang
việc kiểm soát của cộng đồng. Ấn Độ đang thực hiện bƣớc cải cách thể chế tổ
chức mặc dù các vấn đề đặt ra cho việc cải cách thì còn xa mới đạt tới [1].
Ở Bănglađét, vấn đề xây dựng chiến lƣợc, thể chế với sự trợ giúp của
lâm nghiệp xã hội đã nổi lên từ những năm 1967. Sự phản ứng rất hạn chế của
Chính phủ về xác định quyền sử dụng đất và tài nguyên thiên nhiên, cái chính
là không an toàn một cách phổ biến, đã làm suy yếu quản lý lâm nghiệp cộng
đồng. Những vấn đề pháp lý không tìm đƣợc câu trả lời nhƣ quyền chiếm hữu
không chắc chắn và mâu thuẫn giữa tƣ nhân và sở hữu công về rừng, đất
rừng, quyền quản lý đất đai theo truyền thống xảy ra bởi sự kiện những ngƣời
sống về đất, những ngƣời thiếu đất và việc dân chủ hóa là nguyên nhân chính
của việc phá hoại nguồn tài nguyên rừng và mất đa dạng sinh học. Sự thiếu tin
tƣởng giữa ngƣời dân địa phƣơng với cơ quan lâm nghiệp, thiếu chính sách
minh bạch để thực thi quản lý xã hội và quản lý rừng có ngƣời dân tham gia
cũng là nguyên nhân dẫn đến mất rừng [1].

Tại Srilanka, từ năm 1982 đến 1988 pha 1 của Dự án LNCĐ do ADB
tài trợ cho Cục Lâm nghiệp Srilanka đã tạo cơ hội tiếp cận kinh nghiệm có
ngƣời dân tham gia trong quản lý rừng. Quá trình này đƣợc thực thi không
đem lại lợi ích nào về kiến thức địa phƣơng và sự phản ứng hạn chế tới nguồn
tài nguyên địa phƣơng, nhận biết nhu cầu và các ƣu tiên. Sự thiếu vắng tổ
chức cộng đồng đƣợc ủy quyền để quyết định việc giao đất rừng cho trồng
trọt và với một số lƣợng rất hạn chế của cán bộ Bộ Lâm nghiệp đã dẫn đến
việc kiểm soát lỏng lẻo việc chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp trong
toàn quốc. Năm 1995, Chính phủ Srilanka đã đƣa ra một kế hoạch tổng quan
lâm nghiệp mới, trong đó đề ra việc tăng độ che phủ rừng, tăng năng suất
nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tƣơng lai, nâng cao mức sống, kinh tế
11


của ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ toàn dân tộc. Rừng thuộc sở hữu Nhà
nƣớc phải quản lý theo nguyên tắc bền vững về sinh thái. Ngày nay các
chƣơng trình đồng quản lý rừng thông qua sự tham gia của ngƣời dân đang
đƣợc thực thi [1].
Tại Philipin, việc chuyển đổi lâm nghiệp công đồng của Philipin có thể
chia làm 3 giai đọan. Giai đoạn đầu tiên là khai phá (1971-1980); giai đoạn
thứ hai là củng cố và hợp nhất (1982-1989) và giai đoạn thứ 3 là mở rộng và
thể chế hóa. Trong giai đoạn khai phá về quản lý lâm nghiệp cộng đồng, trồng
rừng và trồng cây công cộng là khuynh hƣớng chính của LNCĐ thông qua sự
tham gia của ngƣời dân địa phƣơng. Việc hợp nhất chƣơng trình LNXH và
LNCĐ là chƣơng trình chủ yếu trong giai đoạn thứ 2 và tăng trƣởng rừng
cộng đồng trong giai đoạn 3. Ngƣời dân trở thành đối tác, ngƣời quản lý và
ngƣời chủ của các nguồn tài nguyên rừng. Quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng
là thông qua hợp đồng thuê quyền sử dụng bằng việc tăng cƣờng bảo vệ, quả
, phục hồi và phát triển rừng. Các tổ chức của ngƣời dân đang làm việc trên
diện tích này với quyền sử dụng an toàn trong 25 năm. Quyền 25 năm với

rừng tạo ra cơ hội để bảo vệ, quản lý và bán các sản phẩm rừng ở các rừng
cộng đồng của họ [1].
Ở Thái lan, Wasi (1997) cho rằng lâm nghiệp cộng đồng là một nhân tố
trợ giúp cho việc phát triển xã hội dân sự ở Thái Lan. Các cộng đồng có đòi
hỏi rất lớn đƣợc tham gia vào quản lý các nguồn tài nguyên địa phƣơng của
họ do một diện tích rừng lớn đã bị mất bởi việc khai thác gỗ hợp pháp trong
những thập kỷ trƣớc đây. Vandergeets (1996) nhận thấy rằng khai thác rừng ở
Thái Lan đã bị cấm từ năm 1989, Cục Lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan đã
chuyển các mục tiêu từ quản lý khai thác gỗ sang mở rộng bảo tồn rừng.
Quyền của các cộng đồng địa phƣơng quản lý các nguồn tài nguyên của họ đã
trở thành mục tiêu chính của nhiều tổ chức phi chính phủ và cơ quan nghiên
12


cứu. Gỵmour và Fisher (1997) nhận xét rằng các họat động quản lý rừng cộng
đồng có liên quan đến việc mở rộng trồng rừng trên diện tích đã mất rừng, ở
mức độ nào đó khá hơn là việc phối hợp quản lý hoặc chuyển giao việc kiểm
soát cho các cộng đồng [1].
1.3. Những nghiên cứu ở trong nƣớc
1.3.1 n
Theo James Bampton (2013) [5] l
:
.
.
phƣơng, lâm n
.
13


t

.
+.
1.3.2. Thực trạng quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam
cộng đồng đƣợc hình thành từ lâu đời và đang trở thành
một phƣơng thức quản lý rừng có hiệu quả đƣợc nhà nƣớc quan tâm, khuyến
khích phát triển. Công tác giao rừng, giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng đƣợc
thực hiện thí điểm tại các tỉnh Hòa Bình, Thừa Thiên Huế và Đắc Nông từ năm
2005 [8]. Hiện nay mô hình này đang đƣợc nhân rộng và Bắc Kạn là một trong
những địa phƣơng đang từng bƣớc thực hiện công tác này.
Tính đến 31 tháng 12 năm 2007 [4] cả nƣớc có 10.006 cộng đồng dân cƣ
thôn, chủ yếu là các cộng đồng các đồng bào dân tộc ít ngƣời, đang quản lý và
sử dụng 2.792.946,3 ha rừng và đất trống đồi trọc (gọi chung là đất lâm
nghiệp) để xây dựng và phát triển rừng, trong đó: 1.916.169,2 ha đất có rừng
(chiếm 68,6%) và 876.777,1 ha đất trống đồi trọc (chiếm 31,4%). Diện tích
đất lâm nghiệp do cộng đồng quản lý nêu trên chiếm 17,20% diện tích đất quy
hoạch cho mục đích lâm nghiệp trên toàn quốc (16,24 triệu ha); diện tích đất
lâm nghiệp có rừng do cộng đồng quản lý chiếm 15% tổng diện tích rừng của
cả nƣớc (12.873.815 ha)[8].
14


Trong diện tích đất lâm nghiệp có rừng do cộng đồng quản lý và sử dụng
thì rừng tự nhiên chiếm tuyệt đai đa số lên đến 96%, rừng trồng chỉ chiếm có
4%. Cộng đồng quản lý chủ yếu rừng phòng hộ, đặc dụng (71%), rừng sản
xuất chỉ chiếm 29%.
Nếu xét về vùng địa lý, vùng Tây Bắc có tỷ lệ rừng cộng đồng cao nhất
với 1.893.300,9 ha, chiếm 67,8% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp do cộng
đồng quản lý trên cả nƣớc. Tiếp đến là các vùng Đông Bắc 760.131,1 ha,
vùng Tây Nguyên 62.422,3 ha và Bắc Trung Bộ 58.541,7 ha. Các vùng còn lại
diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng chiếm một tỷ lệ nhỏ. Một số tỉnh

không có diện tích rừng và đất rừng giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ [8].
Qua việc giao rừng cho cộng đồng đã tạo công ăn việc làm cho ngƣời
dân trong cộng đồng, phát huy đƣợc các luật tục tích cực tại địa phƣơng.
Thông qua việc thực hiện các quy định bảo vệ rừng do ngƣời dân cùng nhau
xây dựng lên. Cả cộng đồng đoàn kết nhất trí trong việc quản lý bảo vệ rừng,
hạn chế tình trạng khai thác rừng, phát rừng làm nƣơng rẫy, săn bắn, bẫy bắt
động vật hoang dã trong cộng đồng đƣợc hạn chế. Rừng sinh trƣởng, phát
triển tốt hơn, góp phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái, duy trì nguồn nƣớc,
chống xói mòn sạt lở đất, giảm thiểu các thiệt hại do thiên tai gây ra. Các khu
rừng đƣợc cộng đồng bảo vệ theo tập quán, phong tục và truyền thống, nhƣ
các khu rừng thiêng đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, không xảy ra tình trạng chặt phá,
xâm lấn. Mọi ngƣời trong cộng đồng tự giác nhắc nhở nhau cùng bảo vệ khu
rừng khỏi sự tác động từ bên ngoài [8].
Cho đến nay chƣa có đánh giá hiệu quả của quản lý rừng cộng đồng trên
phạm vi cả nƣớc nhƣng căn cứ vào một số nghiên cứu ban đầu và ý kiến của
các địa phƣơng cho thấy[8]:
- Nhiều nơi rừng cộng đồng đƣợc bảo vệ và phát triển tốt. Những nơi
rừng đƣợc giao cho cộng đồng quản lý hầu nhƣ rừng không bị chặt phá. Hiện
15


tƣợng phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác lâm sản trái phép giảm hẳn. Rừng
sinh trƣởng, phát triển tốt hơn.
- Bƣớc đầu rừng cộng đồng đã góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao
đời sống ngƣời dân, giúp họ có việc làm, tăng thêm thu nhập, đáp ứng nhu
cầu lâm sản chung cho cộng đồng và một số thành viên trên cơ sở có sự đồng
thuận của cả cộng đồng. Nhƣ việc một bộ phận dân cƣ trong cộng đồng tham
gia trực tiếp vào công tác tuần tra, bảo vệ, phát triển rừng đƣợc trả tiền công
lao động, giúp họ có thể trang trải chi tiêu, giải quyết một phần khó khăn
trong cuộc sống. Cộng đồng dân cƣ có thể làm nông lâm kết hợp hoặc trồng

các loài cây lâm sản xen với cây lâm nghiệp hoặc trồng dƣới tán rừng giúp
tăng thu nhập cho ngƣời làm nghề rừng. Với rừng đã thành thục thì phần lớn
các loại lâm sản ngoài gỗ và trong một số trƣờng hợp thì các cây gỗ lớn thành
thục sẽ đƣợc khai thác phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng.
- Tiết kiệm các chi phí cho nhà nƣớc. Hiện nay kinh phí cho quản lý
rừng cộng đồng hầu nhƣ không có hoặc nếu có thì cũng rất ít nhƣng rừng
cộng đồng vẫn đƣợc bảo vệ tốt, hiệu quả cao hơn so với một số phƣơng thức
quản lý khác. Có thể nói đây là một trong những mô hình quản lý bảo vệ và
phát triển rừng hiệu quả.
- Góp phần khôi phục truyền thống văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp
của cộng đồng. Thông qua việc quản lý rừng cộng đồng, có sự giúp đỡ và
hƣớng dẫn của các cơ quan chức năng, các tổ chức đã góp phần thúc đẩy việc
xây dựng và thực hiện quy chế quản lý bảo vệ rừng ở cộng đồng, thực hiện
quy chế dân chủ ở cơ sở, khôi phục truyền thống văn hóa tốt đẹp cũng nhƣ
các hƣơng ƣớc, quy định tiến bộ của cộng đồng.
16


1.3.3. Các loại hình quản lý rừng cộng đồng đang tồn tại ở trong nước
Ở Việt Nam cả trên phƣơng diện về lý thuyết và thực tế thì các hoạt
động quản lý rừng cộng đồng đã và đang đƣợc công nhận. Luật quản lý, bảo
vệ và phát triển rừng năm 2004 đã xác nhận quyền sở hữu của cộng đồng đối
với rừng và từ đó đã có những quy định về giao rừng cho cộng đồng dân cƣ
thôn bản. ở các vùng cao, đặc biệt là các vùng dân tộc thiểu số đều có các
hoạt động quản lý rừng cộng đồng thông qua các khu “rừng thiêng”, “rừng
ma”, “rừng nhóm hộ” Các khu rừng này đƣợc ngƣời dân quản lý, bảo vệ
một cách khá chặt chẽ và có hiệu quả. Có 4 loại hình quản lý rừng cộng đồng
đƣợc nhận dạng ở Việt Nam bao gồm [28]:
Rừng truyền thống (cộng đồng tự công nhận)
Đây là loại hình rừng cộng đồng đƣợc xây dựng dựa trên niềm tin, tín

ngƣỡng của ngƣời dân vào rừng. Loại hình rừng này đã đƣợc hình thành từ
lâu đời và trải qua nhiều thế hệ. Về mặt pháp lý, loại hình rừng này chƣa có
quyền sử dụng đất và sở hữu tài nguyên rừng cũng chƣa đƣợc xác lập. Tuy
nhiên, trong tiềm thức của cộng đồng thì họ vẫn coi đây là rừng của họ. Chính
vì vậy rừng đƣợc quản lý rất chặt chẽ và nghiêm túc thông qua các luật tục,
quy định truyền thống của cộng đồng. Phần lớn cộng đồng quản lý, bảo vệ
rừng không vì mục đích kinh tế mà chủ yếu là vì mục đích tín ngƣỡng và sinh
tồn (Nguyễn Xuân Quát, 2004). Tuỳ từng vùng sinh thái, cộng đồng dân tộc
mà loại hình rừng cộng đồng này có tên gọi khác nhau nhƣ: rừng đầu nguồn,
rừng mó nƣớc, rừng bến nƣớc, rừng ma, rừng thiêng, rừng thổ công đình
chùa, rừng dòng họ …
Rừng thôn bản
Về mặt xuất xứ, những khu rừng này tiền thân là những rừng làng, rừng
bản, đƣợc thành lập từ trƣớc khi có Luật bảo vệ và phát triển rừng. Đây phần
lớn là những khu rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng và rừng tái sinh
17


phục hồi. Những khu rừng này đƣợc hình thành chủ yếu dựa trên những nhu
cầu thực tế của ngƣời dân địa phƣơng nhƣ bảo vệ nguồn nƣớc cho sinh hoạt,
tƣới tiêu, nhu cầu về củi đun, thức ăn và các sản phẩm phụ thu hái ở trong rừng.
Kể từ khi có luật bảo vệ và phát triển rừng, và đặc biệt sau khi có sự đầu tƣ của
dự án 327 và 661 thì các khu rừng này thuộc quyền sở hữu của nhà nƣớc và
đƣợc giao khoán cho cộng đồng quản lý, bảo vệ theo nghị định 01/CP, hoặc nghị
định 178/CP.
Về hình thức tổ chức quản lý, thông thƣờng loại hình rừng này có ban
quản lý rừng cấp thôn bản (hoặc là tổ bảo vệ). Khi chƣa có sự đầu tƣ của nhà
nƣớc thì ngƣời dân trong thôn bản tự đóng góp tiền hoặc lƣơng thực để hỗ trợ
cho tổ bảo vệ này. Khi có sự đầu tƣ của nhà nƣớc thì kinh phí cho tổ bảo vệ
đƣợc trích từ khoản ngân sách mà nhà nƣớc đầu tƣ.

Rừng nhóm hộ
Đây là loại hình rừng đƣợc thành lập dựa trên sự liên kết của các hộ gia
đình, phần lớn là những khu rừng sản xuất. Các hộ gia đình đƣợc nhà nƣớc
giao (hoặc khoán) rừng theo nghị định 01, 163, hoặc 178 nhƣng do diện tích
nhỏ lẻ và thiếu nhân công vệ nên các hộ gia đình có xu hƣớng liên kết lại với
nhau để thuận tiện hơn trong quá trình trình chăm sóc, bảo vệ và kinh doanh
rừng. Cũng có những nơi (nhƣ ở huyện Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh) các hộ gia đình
liên kết với nhau và thành lập hợp tác xã lâm nghiệp để quản lý, bảo vệ. Đây
cũng là bƣớc đi sáng tạo của ngƣời dân trong quản lý, phát triển và kinh
doanh rừng.
Rừng cộng đồng được xã giao
Loại hình rừng này thực chất là rừng của nhà nƣớc, đƣợc thực hiện theo
quy định của nghị định 245/CP về phân cấp quản lý rừng. Đây chủ yếu là
những phần rừng đã hết thời hạn đầu tƣ của dự án 327 và 661 nhƣng chƣa
giao lại đƣợc cho ngƣời dân theo nghị định 178 hay 163. Lý do có thể do trữ

×