Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.31 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
_______________________
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP
ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO MẠNG
LƯỚI ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA PHẬN HUYỆN
ĐÔNG ANH – TP HÀ NỘI
NĂM 2014
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
_______________________
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP
ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO MẠNG
LƯỚI ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA PHẬN HUYỆN
ĐÔNG ANH – TP HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ
MÃ SỐ:
Học viên : TÔ VIỆT DŨNG
Lớp : XD ĐƯỜNG Ô TÔ& ĐƯỜNG TP K21.2
Giáo viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN TRỌNG HIỆP
Hà Nội, Năm 2014
3
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ
1. Họ và tên học viên: CAO THỊ DIỆN
Tel: 0986238555 Email:
2. Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố


3. Lớp: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố - khoá: 21.2
4. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Giao thông Vận tải
5. Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN QUANG PH ÚC
Tel: 0985578929
Email:
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
HÌNH HỌC CỦA AASHTO VÀ ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM
Học viên thực hiện

Cao Thị Diện
4

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, tình hình tai nạn giao thông trên địa bàn toàn quốc đặc biệt
nghiêm trọng. Theo thống kê của trung tâm nghiên cứu an toàn giao thông
“Trong 4 tháng đầu năm 2014 toàn quốc đã xẩy ra 5057 vụ tai nạn giao thông
đường bộ, làm chết 2525 người, bị thương 3606 người. Tình hình trật tự giao
thông vẫn còn rất phức tạp số vụ tai nạn giao thông gây thiệt mạng người và
tài sản vẫn còn ở mức cao”.
Nhiệm vụ cấp bách của người trong ngành giao thông là làm thế nào để
hạn chế tối đa số lượng vụ tai nạn. Và để làm được điều đó thì phải tìm cách
khắc phục các nguyên nhân gây ra nó. Và một trong những nguyên nhân đó là
các yếu tố hình học của đường không đảm bảo. Vì vậy xem xét, sữa chữa các
yếu tố hình học của đường trong tiêu chuẩn Việt nam là rất cần thiết.
Tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam là tiêu chuẩn dựa trên lý luận lý thuyết.
Nhưng lý thuyết không phải lúc nào cũng hoàn toàn đúng. Để được chính xác
hơn cần phải có thực tế chứng minh. Và hệ tiêu chuẩn tiên tiến nhất dựa trên
những nghiên cứu thực nghiệm của Mỹ có thể đáp ứng được yêu cầu đó. Vì
thế mà “nghiên cứu đánh giá các tiêu chuẩn thiết kế hình học của AASHTO

và định hướng áp dụng vào Việt Nam” là đề tài rất cấp thiết.
II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu đánh giá hệ tiêu chuẩn thiết kế hình học của AASHTO
nhằm mục đích tìm ra ưu điểm của tiêu chuẩn để kiến nghị áp dụng vào Việt
Nam
IV. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết hệ tiêu chuẩn thiết kế hình học của AASHTO. So
sánh với hệ tiêu chuẩn Việt Nam. Dùng phần mềm IHSDM để đánh giá cho
một tuyến đường cụ thể thiết kế dựa trên tiêu chuẩn AASHTO
5
V. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với phân tích đánh giá từ
một công trình cụ thể thiết kế theo AASHTO
VI. Kết cấu của luận văn:
Cấu trúc của luận văn gồm 04 chương theo thứ tự như sau:
Mở đầu: Phần mở đầu
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
Chương 1: Giới thiệu các tiêu chuẩn thiết kế hình học của AASHTO
Chương 2 : Nghiên cứu, đánh giá các tiêu chuẩn thiết kế hình học
AASHTO 2011.
Chương 3 : Ứng dụng IHSDM vào các dự án thiết kế đường ở Việt Nam.
Chương 4: Kết luận và kiến nghị
6
NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 1: Giới thiệu các tiêu chuẩn thiết kế hình học của AASHTO
1.1. Nguồn gốc
1.2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của các tiêu chuẩn thiết kế hình học

của AASHTO
Chương 2: Nghiên cứu, đánh giá các tiêu chuẩn thiết kế hình học của
AASHTO.
2.1 Kết quả của việc xem xét tiêu chuẩn thiết kế hình học của AASHTO
2.1.1. Tốc độ thiết kế
2.1.2. Chiều rộng làn
2.1.3. Chiều rộng vai đường
2.1.4. Chiều rộng cầu
2.1.5. Khả năng kết cấu
2.1.6. Trắc ngang tuyến
2.1.7. Trắc dọc tuyến
2.1.8. Độ dốc dọc
2.1.9. Tầm nhìn
2.1.10. Độ dốc ngang
2.1.11. Siêu cao
2.1.12. Chiều cao an toàn
2.1.13. Bề rộng an toàn
2.2. Đánh giá ưu điểm của các tiêu chuẩn thiết kế hình học của AASHTO
so với tiêu chuẩn thiết kế hình học của Việt Nam
2.2.1. Mối liên hệ tai nạn giao thông và yếu tố hình học của tuyến
đường
2.2.2. So sánh các tiêu chuẩn thiết kế hình học của AASHTO và Việt
Nam (lập bảng)
7
2.2.3. Ưu điểm của các tiêu chuẩn thiết kế hình học của AASHTO so
với tiêu chuẩn Việt Nam
Chương 3: Ứng dụng IHSDM vào đoạn đường quốc lộ 1A từ Dốc Xây
đến thị xã Bỉm Sơn Km 285+500 – Km293+00 thuộc dự án “nâng cấp mở
rộng quốc lộ 1A đoạn Dốc Xây – Thành phố Thanh Hóa”.
3.1. Giới thiệu phần mềm IHSDM

3.1.1. Tổng quan về phần mềm
3.1.2. Các ứng dụng của phần mềm
3.2. Ứng dụng phần mềm vào đoạn đường quốc lộ 1A từ Dốc Xây đến thị xã
Bỉm Sơn Km 285+500 – Km293+00 thuộc dự án “nâng cấp mở rộng quốc lộ
1A đoạn Dốc Xây – Thành phố Thanh Hóa”.
3.2.1 Tổng quan về dự án
3.2.2. Sử dụng IHSDM để đánh giá dự án
3.2.2.1. Đánh giá dự án khi sử dụng tiêu chuẩn thiết kế của Việt
Nam
3.2.2.2. Đánh giá dự án khi sử dụng tiêu chuẩn AASHTO
3.2.3. So sánh, nhận xét sự an toàn của xe chạy trên đường khi sử dụng
hai tiêu chuẩn nói trên.
Chương 4: Kết luận – Kiến nghị
4.1. Kết luận
4.2. Kiến nghị
8
VII. Dự kiến tiến độ thực hiện
Luận văn dự kiến được hoàn thành trong khoảng 6 tháng (25 tuần) kể từ khi
ra quyết định giao đề tài. Cụ thể như sau:
TT CHƯƠNG MỤC
TIẾN ĐỘ
(tuần)
1 Chương 1: Mở đầu 01
2 Chương 2: Nghiên cứu đánh giá các tiêu chuẩn thiết kế
hình học của AASHTO
07
3 Chương 3: Ứng dụng IHSDM vào dự án thiết kế đường 07
4 Chương 4: Kết luận và kiến nghị 07
5 Hoàn thiện Luận văn 03
Tổng cộng 25

VIII. Tài liệu tham khảo
1. Bộ giao thông vận tải (2005), Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế, TCVN 4054 -
2005.
2. PGS.TS Bùi Xuân Cậy – TS. Nguyễn Quang Phúc (2008), Thiết kế yếu tố
hình học đường ô tô, NXB GTVT Hà Nội 2008.
3. Kaitlin Chuo, A thesis submitted to the faculty of Brigham Young
University,” Evaluation of the applicability of the interactive highway safety
design model to safety audits of two-lane rural highways”.
4. A guide to developing quality crash modification factor - U.S. department of
transportation federal highway administration
5. A policy Geometric design of highways and streets -© 2011 by the American
Association of State Highway and Transportation Officials. All rights
reserved.
6. Evaluation of the 13 Controlling Criteria for Geometric Design – 2014
by transportation research board of the national academies
9
Giáo viên hướng dẫn Bộ môn Đường bộ
Trưởng bộ môn
TS. Nguyễn Quang Phúc PGS.TS Lã Văn Chăm
10

×