Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.37 KB, 4 trang )

Tuần: 15 Ngày soạn:
Tiết: 43 Ngày dạy:
Bài số: 3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:
+ Cách xác định số nguyên liền trước, số nguyên liền sau.
+ Khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh nắm được:
- Kỹ năng so sánh hai số nguyên.
- Kỹ năng tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập và cẩn thận trong giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh: Ôn tập so sánh hai số tự nhiên, cách biểu diễn số nguyên trên trục số.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1. Ổn định lớp: Kiểm
tra sỉ số lớp
Lớp trưởng báo cáo:
Tổng số:…… HS,
Vắng: ( )
2. Kiểm tra bài cũ
- So sánh các số tự
nhiên sau: 1 và 3, 0 và
4.
- Thực hiện trên bảng. So sánh: 1 < 3, 0 <4.
- Giáo viên gọi HS
nhận xét, GV nhận xét
cho điểm.
- Lắng nghe
3. Dạy bài mới:


- Tại sao chúng ta có
thể biết được là 1 < 3?
- Vì trên trục số điểm 1
nằm bên trái của điểm
3. Vậy thứ tự trong tập
hợp số nguyên có được
hiểu như vậy không?
Bài học hôm nay sẽ trả
lời câu hỏi này.
- Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 1: So sánh
hai số nguyên.
1. So sánh hai số nguyên.
Ví dụ 1: Trên trục số nguyên điểm -2
nằm bên trái hay bên phải của điểm 1.
-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
7
0
1
2
3
4
5
6

- Yêu cầu học sinh làm - Trả lời Điểm -2 nằm bên trái điểm 1
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
2
0
1
3
ví dụ.
- Khi đó ta khẳng định: - Quan sát nên -2 nhỏ hơn 1, và viết: -2 < 1.
- Vậy qua ví dụ trên khi
biểu diễn trên trục số
(nằm ngang), điểm a
nằm bên trái điểm b thì
số nguyên a như thế
nào với số nguyên b?
- Số nguyên a nhỏ hơn
số nguyên b.
- Ta có qui tắc sau: - Quan sát *Qui tắc: Khi biểu diễn trên trục số
(bảng phụ) (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm
b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
- Giới thiệu ký hiệu: - Quan sát Ký hiệu: a < b hay b > a (b lớn hơn a)
- Dựa trên nhận xét hãy
làm nội dung ? 1.
- Thực hiện trên bảng
phụ (3 HS thực hiện)
-
- Điểm -5 nằm bên trái điểm -3,
nên – 5 nhỏ hơn -3, và viết -5 < -3.
- Điểm 2 nằm bên phải điểm -3,
nên 2 lớn hơn -3, và viết 2 > -3.
- Điểm -2 nằm bên trái điểm 0,

nên – 2 nhỏ hơn 0, và viết -2 < 0.
- Nếu số a < b và không
có số nguyên nào nằm
giữa a và b (lớn hơn a
và nhỏ hơn b) thì ta nói
b là gì của a và ngược
lại?
- Trả lời: * Chú ý: Nếu số a < b và không có số
nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a
và nhỏ hơn b) thì ta nói:
- Số nguyên b là số liền sau số nguyên a.
- Số nguyên a là số liền trước số nguyên b.
- Giới thiệu ví dụ làm
rõ.
- Quan sát
- HS cho ví dụ
Ví dụ 2: - 4 là số liền trước số -5;
1 là số liền sau số 0
- Yêu cầu 3 em HS lên - Thực hiện trên bảng So sánh :
bảng thực hiện ?2. phụ. a) 2 < 7 b) -2 >-7 c) -4 < 2
- Từ nội dung ?2 ta rút - Quan sát và trả lời: d) -6 < 0 e) 4 > -2 g) 0 > 3
ra nhận xét: * Nhận xét 1:
+ Mọi số nguyên dương - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
như thế nào với 0?
+ Mọi số nguyên âm - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
như thế nào với 0?
+ Mọi sô nguyên âm - Mọi sô nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ
như thế nào với bất kỳ số nguyên dương nào.
một số nguyên dương?
Hoạt động 2: GTTĐ 2. Giá trị tuyệt đối (GTTĐ) của một

của một số nguyên. số nguyên.
- Quan sát trục số và
cho biết:
-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
7
0
1
2
3
4
5
6
+ Từ khoảng cách từ - Là 4 đv
?1.
?2.
điểm -4 đến điểm 0?
+ Từ khoảng cách từ
điểm 4 đến điểm 0?
- Là 4 đv
+ Làm nội dung ?3. - Thực hiện trên bảng
phụ.
Tìm khoảng cách từ các điểm:
Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là 1 đv
Khoảng cách từ điểm -1đến điểm 0 là 1 đv

Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0 là 5 đv
Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là 2 đv
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 0 đv
- Khoảng cách từ điểm
1 đến điểm 0 trên trục
số đgl là GTTĐ của số
nguyên 1.
Vậy khoảng cách từ
một điểm a đến điểm 0
trên trục số gọi là gì của
số nguyên a?
- Khoảng cách từ một
điểm a đến điểm 0 trên
trục số là GTTĐ của số
nguyên a.
* Định nghĩa: Khoảng cách từ một
điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị
tuyệt đối của số nguyên a. Ký hiệu:
a
Ví dụ 3:
- Giới thiệu ví dụ: - Quan sát
1 1=
;
1 1− =
;
5 5− =
;
2 2=
;
0 0=

- Gợi mở cho HS trả lời - Trả lời theo ý: * Nhận xét 2:
Để nêu ra phần nhận
xét:
- GTTĐ của số 0 là số 0.
- GTTĐ của một số nguyên dương là
chính nó.
- GTTĐ của một số nguyên âm là số đối
của nó (là một số nguyên dương).
- Trong hai số nguyên âm, số nào có
GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn.
- Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau.
4. Củng cố - Luyện
tập

- Qua bài học hôm nay
chùng ta cần nắm
những nội dung sau:
- Quan sát (không ghi
chép)
Qui tắc Định nghĩa
So sánh hai Xác định được Tìm được
Số nguyên số liền trước (sau) GTTĐ của
1 số nguyên
- Yêu cầu HS làm bài
tập:
- HS thực hiện trên
bảng phụ:
Bài 11/SGK:
3 5 -3 -5
4 -6 10 -10

Bài 14/SGK: Tìm GTTĐ của các số:
2000 2000=
;
3011 3011− =
;
10 10− =
?3.
Thứ tự trong tập
hợp số nguyên
>
=
<
<
>
>
>
5. Hướng dẫn học sinh
tự học ở nhà.
- Về nhà cẩn nắm vững:
+ Kiến thức: Qui tắc,
định nghĩa.
+ Kỹ năng: So sánh hai
số nguyên, xác định
được số liền trước (sau)
và xác định GTTĐ của
một số nguyên.
- Lắng nghe và quan
sát.
- Làm các bài tập
12,13,15, 16/SGK.

- Xem trước phần bài
tập luyện tập.
IV/ Rút kinh nghệm, bổ sung tiết dạy:

×