Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề cương tin học lớp 11 nam học 2013 - 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.13 KB, 9 trang )

Câu 1 Trong Turbo Pascal tên biến nào sau đây là đúng
A Read
B Begin
C To
D For
Câu 2 Các tên sau tên nào là tên chuẩn trong Turbo Pascal
A Program
B Real
C Baitap1
D Do
Câu 3 Trong Turbo Pascal các tên sau tên nào sai
A T3ong
B Hocsinh/lop
C Luu_thua
D Tất cả đều sai
Câu 4 Ngông ngữ lập trình Pascal là ngôn ngữ
A Bậc thấp
B Bậc cao
C Ngôn ngữ máy
D cả 3 câu đều sai
Câu 5 Biểu diễn nào trong những biểu diễn dưới đây không phải là hằng
A 125
B -2.46
C 10A
D ‘11A’
Câu 6 Cấu trúc của một chương trình thường gồm mấy phần
A 1
B 2
C 3
D 5
Câu 7 Biến X có thể nhận các giá trị: 1; 3; 7; 9 và biến Y có thể nhận giá trị: 0.5; 3.7; 9.8


khai báo nào sau đây là đúng
A Var X,Y : Integer;
B Var X ,Y: Char;
C Var X : Real; Y : Byte;
D Var x: Byte; Y : Real;
Câu 8 Trong chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu Byte bộ nhớ cho các biến trong
khai báo sau:
Var x, y : integer;
A, B : real;
M, N : char;
A 16
B 18
C 20
D 22
Câu 9 Biểu thức trong Turbo Pascal: 1-a/c/sqrt(b-1); biểu diễn biểu thức nào
A
c
ba 1)1( −−
1
B
1
1


bc
a
C
1
1



bc
a
D
1
1


b
ac
Câu 10 Biểu thức nghiệm của phương trình bậc 2 là viết trong pascal như sau
biểu thức nào đúng
A (-b+ sqrt(b*b-4*a*c))/2a
B (-b+ sqrt(b*b-4*a*c))/2*a
C (-b + sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)
D -b + sqrt(b*b-4*a*c)/(2*a)
Câu 11 Cho A, B< C là các biến kiểu thực. trong các lệnh sau câu lệnh nào đúng
A IF A<B ; THEN X := X+1;
B IF A<B THEN X = A+B;
C IF A<B THEN X := A ELSE X:= B;
D IF A<B THEN X := A ; ELSE X:= B;
Câu 12 Cho đoạn chương trình sau
Begin
X := a ;
If a < b then x :=b;
End.
Cho a =20; b = 15. kết quả x bằng bao nhiêu
A 10
B 20
C 15

D 25
Câu 13 Cho đoạn chương trình Pascal
For i := 3 downto 1 do Write(‘&’,i);
sẽ cho kết quả trên màn hình là:
A &3&2&1
B &3&2&1&
C Chương trình báo lỗi
D &1&2&3
Câu 14 Cho đoạn chương trình Pascal sau
For i:=1 to 5 do write(I, ‘ ‘);
Sẽ cho kết quả trên màn hình là:
A 1 2 3 4 5
B 12345
C 1
D 5
Câu 15 Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì
For i := 1 to 10 do
If (i mod 2) = 0 Then Write(‘So chan’);
2
2
-b+ b -4ac
2a
A Viết 5 câu ‘ So chan’ trên 5 dòng của màn hình
B Viết 5 câu ‘So chan’ trên 1 dòng màn hình
C Viết 1 câu ‘So chan’
D Không viết câu nào
Câu 16 Cho đoạn chương trình Pascal
For i :=1 to 5 do { Write(i, ‘ ‘)};
Sẽ cho kết quả trên màn hình là
A 1 2 3 4 5

B 12345
C 1
D Không viết ra gì cả
Câu 17 Cho đoạn chương trình sau
I:=1; S:=0;
While I <10 Do
Begin
S := S + 2;
I := I +1;
End ;
Kết quả cuối cùng S l à:
A 10
B 14
C 18
D 20
Câu 18 Cho đoạn chương trình sau
I:=1; S:=0;
While I <= 6 Do
Begin
S := S + I;
I := I +2;
End ;
Kết quả cuối cùng S l à:
A 6
B 9
C 11
D 0
Câu 19 Cho đoạn chương trình Pascal
For i :=1 to 3 do
For j := i+1 to 3

Write( i+j:2);
Sẽ cho kết quả trên màn hình là
A 3 4 5
B 3 5 4
C 3 6 8
D 4 5 6
Câu 20 Trong Turbo Pascal biểu thức sau
ABS(((2006 div 15) mod 10) – 2010) có giá trị là:
A -2006
B 2007
C 2008
D Một kết quả khác
3
Câu 21 Câu lệnh sau đây cho kết quả nào?
If b>a Then c:=b Else c:=a;
A Hoán đổi giá trị ai biến a và b
B Tìm giá trị c=Max(a,b)
C Tìm giá trị c=Min(a,b)
D Câu lệnh sai ngữ pháp
Câu 22 lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa hai số A và B
A If A>B Then Write(B) Else Write(A);
B If A>B Then Write(A) Else Write(B);
C If A>B Then Readln(A) Else Readln(B);
D If A<B Then Writeln(A) Else Writeln(B);
C âu 23 Cho N là biến kiểu nguyên chọn cú pháp đúng
A If N<10 then Write(‘Nho hon 10’);
Else Write(‘Lon hon 10’);
B If N<10 Write(‘Nho hon 10’);
Else then Write(‘Lon hon 10’);
C If N<10 then Write(‘Nho hon 10’)

Else Write(‘Lon hon 10’);
D If N<10 then N:=10
Else N>20 then N:=10;
Câu 24 Cho S, I ,N>0 đều là các biến nguyên. để tính S!, chọn câu nào
A S:= 1 ; For I:= 1 to N do S:= S*I;
B S:= 0 ; For I:= 1 to N do S:= S*I;
C S:= 1 ; For I:= 1 to N do S:= S*N;
D S:= 1 ; For I:= 1 to N do S:= S+I;
Câu 25 Cho S= 1
2
+ 2
2
+ … + 100
2
Nhóm lệnh nào sau đây tính sai giá trị S
A S:=0; For I:=1 To 100 do S:= S+ i*I;
B S:=0; For I:=1 To 100 do S:= S + Sqr(i);
C S:=0; For I:=100 downto 1 do S:= S + i*I;
D S:=1; For I:=1 To 100 do S:= S +i*I;
Câu 26 Khi chạy chương trình
Var S, I, j : Integer;
Begin
S:=0;
For i:= 1 to 3do
For j:= 1 to 4 do S:=S+I;
End.
Giá trị của S sau cùng là:
A 0
B 12
C 3

D 4
Câu 27 Cho chương trình
Var A: real;
Begin
…………
While A = 0 do
Begin
Write(‘ Nhap A # 0’ ); Readln(A);
4
End;
End.
Để lệnh Readln(A) thực hiện ít nhất 1 lần phải điền vào chổ trống lệnh nào dưới đây:
A A:=0;
B A:=1;
C A:= -1;
D A<>0;
Câu 28 Các tên nào sau đây không phải là từ khoá
A To
B In
C Begin
D Sqrt
Câu 29 Để chạy chương trình trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím nào?
A Ctrl +F9
B Alt +F5
C Ctrl +F5
D Alt +F9
Câu 30 Cho biết đoạn chương trình sau hiện kết quả như thế nào trên màn hình
I:=1;
While i<10 do
I:= I +3;

Write (i:3);
A 10
B 13
C Chương trình báo lỗi
D Vòng lặp vô tận
Câu 31 Trong Pascal cho biểu thức sau:
Sqrt(((2006 Div 15) Mod 10) – 2010) có giá trị là:
A -47
B -50
C Biểu thức sai
D Một kết quả khác
Câu 32 Khi thực hiện đoạn chương trình sau ết quả cuối cùng của S là:
S:= 10;
For I:= 7 to 10 do
S:= S+1;
A 45
B 44
C 43
D Một kết quả khác
Phần bài tập lập trình là các bài tập sử dụng câu lệnh lặp trong sách giáo khoa và sách bài tập Tin học lớp 11.
Câu 1: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?Ngôn ngữ tự nhiên
B. Ngôn ngữ lập trình
C. Ngôn ngữ máy D. Tất cả các ngôn ngữ trên
Câu 2: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
A. Các từ khoá và tên
B. Bảng chữ cái, các từ khoá và tên.
C. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh sao cho có thể
tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy.
5
D. Chỉ bảng chữ cái và các từ khoá.

Câu 3: Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác, gọi là gì?
A. Tên có sẵn B. Tên riêng
C. Từ khoá D. Biến
Câu 4: Hãy chọn biểu diễn hằng trong các biểu diễn dưới đây?
A. Begin B. ‘65C’
C. End. D. 5.A8
Câu 5: Hãy chọn biểu diễn tên trong các biểu diễn dưới đây?
A. -5+9-0 B. (2)
C. FA33C9 D. +256.512
Câu 6: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khoá trong Pascal?
A. Integer B. Real
C. Sqrt D. Var
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cấu trúc chương trình gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân chương trình.
B. Phần thân chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện được.
C. Phần khai báo có thể khác nhau và phải đặt trước phần thân chương trình.
D. Phần khai báo và phần thân chương trình có thể có hoặc không.
Câu 8: Câu lệnh nào sau đây để khai báo hằng?
A. Const n = 20; B. Const : = 20;
C. Const n : 20; D. Const n20;
Câu 9: Để khai báo các biến có kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên, khai báo nào đúng?
A. Var biến1, biến2, , biếnN: byte;
B. Var biến1, biến2, ,biếnN: Integer;
C. Var biến1, biến2, , biếnN: Real;
D. Cả A và B.
Câu 10: Trong các tên sau, tên nào là tên hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. Dien tich B. Begin
C. Hinhthoi D. Tam- giác
Câu 11: Từ nào sau đây không phải là từ khoá?
A. Sqrt B. Begin

C. Program D. Var
Câu 12: Khai báo một biến x kiếu số nguyên không âm, ta dùng câu lệnh:
A. Var x: Word; B. Var x: integer;
C. Var x: Real; D. Var x: char;
Câu 13: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?
A. x = 5; B. x : 5;
C. x and 5; D. x : = 5;
Câu 14: Cú pháp của câu lệnh gán trong Pascal là:
A. Var <tênbiến> : <kiểudữliệu>;
B. Var <tênbiến> := <giá trị>;
C. Const <tênhằng> = <giá trị>;
D. Uses <thưviện>;
Câu 15: Câu lệnh nào sau đây để nhập một số từ bàn phím vào biến x?
A. Writeln(‘ Nhập x = ‘); B. Write(x);
C. Writeln(x); D. Readln(x);
Câu 16: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình?
A. Writeln(x); B. Write(x);
C. Write(x:4); D. Cả A, B, C đúng
Câu 17: Chương trình dịch có vai trò:
A. Dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
6
B. Giúp máy tính hiểu được các lệnh của con người.
C. Điều khiển máy tính làm việc theo ý muốn của con người.
D. Phiên dịch ngôn ngữ của con người sang ngôn ngữ máy.
Câu 18: Cho chương trình sau:
Program CTr1;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘ Chao cac ban’);
End.

Phần thân chương trình là:
A. Program CTr1; B. Program CTr1;
Uses Crt;
B. Begin D. Writeln(‘ Chao cac ban’);
Writeln(‘ Chao cac ban’);
End.
Câu 19: Trong Pascal, các dấu phép toán được sử dụng là:
A. + - B. = <>
C. * / D. Tất cả các phương án trên
Câu 20: Dữ liệu kiểu Longint là:
A. Kiểu số nguyên nhận các giá trị từ 0 đến 255.
B. Kiểu số thực
C. Kiếu số nguyên nhận các giá trị từ - 2
31
đến -2
31-1
D. Tất cả đều sai
Câu 21: Biểu thức toán học
3
2
2
3
3
1
5
2
4
3
×







−−












+
được biểu diễn trong Pascal là:
A.
( ) ( )
[ ]
3
2
*
2
3
3
1

5
2
4
3
−−+
B.
( ) ( )
[ ]
{ }
3
2
*
2
3
3
1
5
2
4
3
−−+
C
( ) ( )
[ ]
3
2
2
3
3
1

5
2
4
3
×−−+
D.
( ) ( )( )
3
2
*
2
3
3
1
5
2
4
3
−−+
Câu 22: Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, câu lệnh có dạng:
A. If < Điều kiện> then <câu lệnh2>;
B. If < Điều kiện> then < câu lệnh>;
C. If <Điều kiện> then <câu lệnh1> elsse <câu lệnh2>;
D. If < Điều kiện>; then < câu lệnh>;
Câu 23:Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ, câu lệnh có dạng:
A. If <câu lệnh1> then <câu lệnh2>;
B. If <điều kiện> then < câu lệnh>;
C. If < điều kiện> ; then <câu lệnh1> else <câulệnh2>;
D. If < điều kiện> then <câu lệnh1> else <câulệnh2>;
Câu 24: Hãy đọc đoạn chương trình sau:

If a>=b then s:= (a + b)* sqrt(a-b)
Else s:=a*b;
Khi nhập a = 5, b=1thì kết quả s bằng
A. 5 B. 12
C. 24 D. Kết quả khác.
Câu 25: Hãy đọc đoạn chương trình sau:
If a>=b then s:= (a + b)* sqrt(a-b)
Else s:=a*b;
Khi nhập a = 1, b=5 thì kết quả s bằng
B. 12 B. -24
7
C. 5 D. Kết quả khác.
Câu 26:Chương trình sau cho kết quả gì?
Program Vd;
Var a,b : real; x: integer;
Begin
Readln(a,b);
If a>b then x:= a else x:=b;
End.
A. Xuất ra màn hình 2 số nhỏ nhất trong 2 số a,b đã nhập.
B. Xuất ra màn hình số lớn nhất trong 2 số a, b đã nhập.
C. Chương trình không thực hiện được do lỗi khai báo kiểu dữ liệu.
D. Đảo giá trị của 2 biến a, b cho nhau.
Câu 27: If a>8 then b:=3 else b:=5; Khi a nhận giá trị 0 thì b nhận giá trị nào?
A. 0 B. 5
C.8 D.3
Câu 28:Câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước có dạng:
A. While <điều kiện> do <câulệnh>;
B. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối>;
C. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câulệnh>;

D. Tất cả sai.
Câu 29: Câu lệnh lặp với số lần lặp ch ưa biết trước có dạng:
A. While <điều kiện> do <câulệnh>;
B. While <câu lệnh1> do <câu lệnh2>;
C. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câulệnh>;
D. Tất cả sai.
Câu 30: Cho đoạn chương trình sau:
t:= 0;
for i:=1 to n do t:=t*i;
Khi nhập n=3 thì kết quả bằng :
A. 0 B. 3
C. 6 D. 12
Câu 31: Cho đoạn chương trình sau:
s:=0;
i:=0;
While i < n do
Begin
s:= s + 1;
i:= i + 1;
end;
khi thực hiện đoạn chương trình trên với n = 5, kết quả s là:
A. 4 B. 5
C. 6 D. Vòng lặp vô tận
Câu 1 : Hãy viết các biểu thức sau sang dạng biểu diễu tương ứng trong Pascal:
A)
3
2
B - A
B
-

2A - 1 A
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B) 3

cos (5x) + 3

4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
8
Câu 2 : Viết đoạn chương trình chứa câu lệnh IF tính:
A)
,
,
,
,
x y
x y
v
x y
x y
+




=

− +



− −

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3 : Hảy viết biểu thức logic cho kết quả True khi tọa độ (x,y) là điểm nằm trong vùng tô màu kể cả biên của hình bên dưới.
Câu 4: Hãy viết chương trình nhập vào số thực a (a>0) là cạnh của hình vuông. Tính và đưa ra màn hình và đưa
ra màn hình diện tích của hình vuông đó.
Câu 5: Hãy viết chương trình nhập số nguyên N (N >0 và được nhập từ bàn phím), tính tổng của các số chẳn từ 1 đến N, rồi đưa kết
quả tổng ra màn hình
Câu 6: Hãy viết chương trình nhập vào số thực A (A>2). Tìm và đưa ra số N nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện:
A <
1
N
i
i

(Tức là tìm số nguyên dương N nhỏ nhất sao cho tổng S=
1 1 1

1 2 N
+ + +
mà lúc này S

A)
9
Nếu x>1 và y>1

Nếu x>1 và y

1
Nếu x

1 và y>0
Nếu x

1 và y

0
-1
y
x
1
1
0

×