Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

De cuong on tap lop 11 hoc ky II.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.33 KB, 11 trang )

Đề cương ôn tập Lý 11 – HKI – Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ – KHỐI 11 – HKI
I. LÝ THUYẾT :
1. Hai loại điện tích
+ Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
+ Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
+ Đơn vò điện tích là Culông (C).
+ Điện tích nhỏ nhất trong tự nhiên gọi là điện tích nguyên tố. Độ lớn của điện tích nguyên tố: e = 1,6.10
-19
C.
Điện tích của một vật tích điện bao giờ cũng bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.
+ Điện tích của electron là q
e
= - e = - 1,6.10
-19
C.
2. Sự nhiễm điện của các vật
+ Nhiễm điện do cọ xát: hai vật không nhiễm điện khi cọ xát với nhau thì có thể nhiễm điện trái dấu nhau.
+ Nhiễm điện do tiếp xúc: cho vật không nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó có thể nhiễm điện
cùng dấu với vật kia. Khi đưa vật bò nhiễm điện do tiếp xúc ra xa vật làm cho nó bò nhiễn điện thì nó vẫn nhiễm
điện.
+ Nhiễm điện do hưởng ứng: cho vật không nhiễm điện lại gần một vật nhiễm điện thì đầu gần vật nhiễm điện
sẽ nhiễm điện trái dấu, đầu xa sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật kia. Khi đưa vật bò nhiễm điện do hưởng ứng ra xa
vật làm nó bò nhiễm điện thì nó sẽ trở lại trung hoà về điện.
3. Đònh luật Culông
+ Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó
và tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không (không khí): F =
2
21
9


|.|.10.9
r
qq
; Trong điện môi : F =
2
21
9
.
|.|.10.9
r
qq
ε
+ Lực tương tác giữa hai điện tích điểm
Điểm đặt lên mỗi điện tích
Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
Chiều: đẩy nhau nếu cùng dấu, hút nhau nếu trái dấu.
Độ lớn: F =
2
21
9
.
|.|.10.9
r
qq
ε
+ Lực tương tác giữa nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm:
→→→→
+++=
n
FFFF

21
4. Thuyết electron
+ Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hoà về điện.
+ Nguyên tử mất electron thì trở thành ion dương, nguyên tử nhận thêm electron thì trở thành ion âm.
+ Khối lượng electron rất nhỏ nên chúng có độ linh động rất cao, do đó electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di
chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật bò nhiễm điện.
+ Vật nhiễm điện âm là vật thiếu electron ; vật nhiễm điện dương là vật thừa electron.
+ Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do. Vật cách điện (điện môi) chứa rất ít điện tích tự do.
5. Đònh luật bảo toàn điện tích
+ Một hệ cô lập về điện, nghóa là hệ không trao đổi điện tích với các vật khác thì tổng đại số các điện tích trong
hệ là một hằng số.
+ Khi cho hai vật tích điện q
1
và q
2
tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra thì điện tích của chúng sẽ bằng nhau và
bằng
2
21
qq +
6. Điện trường
+ Điện trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh các điện tích.
+ Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó.
+ Điện trường tónh là điện trường do các điện tích đứng yên gây ra.
+ Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm
Điểm đặt: tại điểm ta xét.
Phương trùng với đường thẳng nối điện tích với điểm ta xét.
Chiều: hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm.
Độ lớn: E =
2

9
.
||.10.9
r
q
ε
.
+ Đơn vò cường độ điện trường là V/m.
Đề cương ôn tập Lý 11 – HKI – Trang 2
+ Nguyên lý chồng chất điện trường:
n
EEEE
→→→→
+++=
21
.
+ Lực tác dụng của điện trường lên điện tích:
.qF =


E
.
+ Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên
đường cũng trùng với hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
+ Tính chất của đường sức:
Tại mỗi điểm trong điện trường, ta có thể vẽ được một đường sức điện đi qua và chỉ một mà thôi.
Các đường sức của điện trường tónh là những đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận
cùng ở các điện tích âm.
Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.
Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện trường ở đó được vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào

cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện trường ở đó được vẽ thưa hơn.
+ Một điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là điện trường đều.
Các đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau.
7. Công của lực điện – Điện thế – Hiệu điện thế
+ Công của lực điện khi làm dòch chuyển điện tích trong điện trường là: A
MN
= q.E.MN.cosα
+ Đặc điểm công của lực điện trường khi làm dòch chuyển điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào dạng
đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.
Điện trường tónh là một trường thế.
+ Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế
năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác đònh bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên q khi q di
chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q: V
M
=
q
A
M∞
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện
trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác đònh bằng thương số giữa công của lực điện
tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q.
U
MN
= V
M
– V
N
=
q
A

MN
+ Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: E =
d
U
+ Chỉ có hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường mới có giá trò xác đònh còn điện thế tại mỗi điểm trong
điện trường thì phụ thuộc vào cách chọn mốc của điện thế.
+ Nếu một điện tích dương ban đầu đứng yên, chỉ chòu tác dụng của lực điện thì nó sẽ có xu hướng di chuyển về
nơi có điện thế thấp (chuyển động cùng chiều điện trường). Ngược lại, lực điện có tác dụng làm cho điện tích âm di
chuyển về nơi có điện thế cao (chuyển động ngược chiều điện trường).
8. Vật dẫn và điện môi trong điện trường
* Vật dẫn trong điện trường
Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tónh điện : Sự phân bố điện tích trên vật dẫn không còn thay đổi theo thời gian,
không có dòng điện tích chạy từ nơi này đến nơi khác.
Đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tónh điện :
+ Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài vật dẫn.
+ Không có điện trường ở bên trong vật dẫn.
+ Véc tơ cường độ điện trường ở mặt vật dẫn luôn vuông góc với mặt đó.
+ Tất cả các điểm trên vật dẫn đều có cùng điện thế (đẵng thế).
* Điện môi trong điện trường
Khi điện môi đặt trong điện trường thì trong điện môi có sự phân cực điện.
Sự phân cực điện môi làm xuất hiện một điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngoài làm giảm điện
trường ngoài.
9. Tụ điện – Năng lượng điện trường
+ Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn đó gọi là
một bản của tụ điện. Tụ điện dùng để chứa điện tích.
+ Độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện khi đã tích điện gọi là điện tích của tụ điện.
Đề cương ôn tập Lý 11 – HKI – Trang 3
+ Điện dung của tụ điện C =
U
Q

là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Đơn vò điện dung là
fara (F).
+ Điện dung của tụ điện phẵng C =
d
S
π
ε
4.10.9
9
Trong đó S là phần diện tích đối diện giữa hai bản, d là khoảng cách giữa hai bản và ε là hằng số điện môi của
chất điện môi chiếm đầy giữa hai bản.
+ Mỗi tụ điện có một hiệu điện thế giới hạn. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ vượt quá hiệu điện thế giới hạn
thì lớp điện môi giữa hai bản tụ bò đánh thủng, tụ điện bò hỏng.
+ Ghép các tụ điện
Ghép song song : U = U
1
= U
2
= … = U
n
; Q = q
1
+ q
2
+ … + q
n
; C = C
1
+ C
2

+ … + C
n
Ghép nối tiếp : Q = q
1
= q
2
= … = q
n
; U = U
1
+ U
2
+ … + U
n
;
n
CCCC
1

111
21
+++=
+ Năng lượng tụ điện: W =
2
1
QU =
2
1
C
Q

2
=
2
1
CU
2
+ Mật độ năng lượng điện trường: w =
π
ε
8.10.9
9
2
E
10. Dòng điện
+ Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng.
+ Chiều qui ước của dòng điện là chiều dòch chuyển của các điện tích dương tức là ngược chiều dòch chuyển của
các electron.
+ Các tác dụng của dòng điện: dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng từ, tác dụng cơ và tác
dụng sinh lí, trong đó tác dụng từ là tác dụng đặc trưng của dòng điện.
+ Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được xác đònh bằng thương số giữa
điện lượng ∆q dòch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó: I =
t
q


+ Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường nào đó là trong môi trường đó phải có các điện tích tự do và
phải có một điện trường để đẩy các điện tích tự do chuyển động có hướng.
11. Nguồn điện
+ Nguồn điện là thiết bò để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch.
+ Nguồn điện có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-).

+ Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho 2 cực của nguồn điện được tích điện khác nhau và do đó
duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
+ Công của lực lạ thực hiện trong nguồn để tách các điện tích dương và âm tạo thành hai điện cực của nguồn gọi
là công của nguồn điện,
+ Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và đo bằng
thương số giữa công A của lực lạ khi làm dòch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến
cực dương và độ lớn của điện tích q đó: E =
q
A
+ Điện trở r của nguồn điện được gọi là điện trở trong của nó.
+ Cấu tạo chung của các pin điện hoá là gồm hai cực có bản chất hoá học khác nhau, được ngâm trong chất điện
phân. Do tác dụng hoá học, các cực của pin điện hoá được tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế
bằng giá trò của suất điện động của pin. Khi đó năng lượng hoá học chuyển thành điện năng dự trử trong pin.
+ Ắc qui là nguồn điện hoá học hoạt động dựa trên phản ứng hoá học thuận nghòch : nó tích trử năng lượng lúc
nạp điện và giải phóng năng lượng này khi phát điện.
12. Điện năng và công suất điện
+ Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng
điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó: A = qU = UIt.
+ Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng
điện chạy qua đoạn mạch đó: P = UI.
Đề cương ôn tập Lý 11 – HKI – Trang 4
+ Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác đònh bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó
trong một đơn vò thời gian: P = RI
2
=
R
U
2
+ Nhiệt lượng tỏa ra trên dụng cụ tỏa nhiệt (có điện trở R): Q = UIt = RI
2

t =
R
U
2
t
+ Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch: A = qE = EIt
+ Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch: P = EI
13. Đònh luật Ôm
+ Đònh luật Ôm cho đoạn mạch : I =
R
U
.
+ Công và công suất của dòng điện : A = UIt ; P = UI
+ Nhiệt toả ra và công suất toả nhiệt trên vật dẫn : Q =
t
R
U
2
= RI
2
t ; P =
R
U
2
= RI
2
+ Công và công suất nguồn điện : A = EIt ; P = EI
+ Điện năng và công suất tiêu thụ điện của máy thu: A = E
p
It + r

p
I
2
t ; P = E
p
It+ r
p
I
2
+ Đònh luật Ôm cho toàn mạch: I =
rR
E
n
+
+ Hiệu điện thế mạch ngoài : U = IR = E – Ir
+ Hiệu suất của mạch điện : H =
E
U
%.
+ Đònh luật Ôm cho các loại đoạn mạch : ± U
AB
= I.R
AB
± e
i
Với qui ước : Trước U
AB
đặt dấu (+) nếu dòng điện chạy từ A đến B ; dấu (-) nếu dòng điện chạy từ B đến A ;
trước e
i

đặt dấu (+) nếu dòng điện chạy qua nó đi từ cực dương sang cực âm, đặt dấu (-) nếu dòng điện qua nó đi từ
cực âm sang cực dương.
14. Ghép các điện trở – Ghép các nguồn điện thành bộ.
+ Các điện trở ghép nối tiếp: I = I
1
= I
2
= = I
n
; U = U
1
+ U
2
+ + U
n
; R = R
1
+ R
2
+ + R
n
+ Các điện trở ghép song song: I = I
1
+ I
2
+ + I
n
; U = U
1
= U

2
= = U
n
;
n
RRRR
1

111
21
+++=
+ Các nguồn ghép nối tiếp : e
b
= e
1
+e
2
+ + e
n
; r
b
= r
1
+ r
2
+ + r
n
+ Các nguồn giống nhau ghép nối tiếp : e
b
= ne ; r

b
= nr
+ Các nguồn điện giống nhau ghép song song : e
b
= e ; r
b
=
m
r
+ Các nguồn giống nhau ghép hỗn hợp : e
b
= ne; r
b
=
m
nr
. Với m là số nhánh, n là số nguồn trong mỗi nhánh.
15. Dòng điện trong kim loại
+ Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do, đó là các electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại bò
bứt ra khỏi mối kiên kết với hạt nhân để trở thành các electron tự do chuyển động trong khối kim loại.
+ Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng dòch chuyển có hướng của các electron theo chiều ngược chiều điện
trường.
+ Dòng diện trong kim loại tuân theo đònh luật Ôm.
+ Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
+ Điện trở và điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ, hệ số nhiệt điện trở của kim loại có giá trò âm.
+ Trong chuyển động, các electron tự do luôn luôn va chạm với các ion dao động quanh vò trí cân bằng ở các nút
mạng và truyền một phần động năng cho chúng. Sự va chạm này là nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại và
tác dụng nhiệt của dòng điện trên dây dẫn, đó cũng là nguyên nhân để điện trở của dây dẫn kim loại tăng theo
nhiệt độ.
+ Hiện tượng nhiệt điện là hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn

khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau.
+ Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T
C
nào đó thì điện trở của kim loại (hay
hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trò bằng không.
16. Dòng điện trong chất điện phân
+ Chất điện phân là các dung dòch muối, axit, bazơ và các chất muối, axit, bazơ nóng chảy.
Đề cương ôn tập Lý 11 – HKI – Trang 5
+ Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương, ion âm bò phân li từ các phân tử muối, axit, bazơ.
+ Dòng điện chạy qua chất điện phân gây ra tác dụng nhiệt.
+ Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân giảm, hệ số nhiệt điện trở của chất điện phân có giá trò âm,
+ Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng dòch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện
trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
+ Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng khi điện phân một dung dòch muối kim loại mà cực dương làm bằng
kim loại đó thì sau một thời gian cực dương bò mòn đi còn cực âm được bồi đắp thêm một lớp kim loại ấy.
+ Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo đònh luất Ôm.
+ Đònh luật Faraday: m =
n
A
F
1
It. Với F = 96500 C/mol, t tính ra giây, m tính ra gam.
17. Dòng điện trong chất khí
+ Hạt tải điện trong chất khí là các ion dương, ion âm và các electron, có được do chất khí bò ion hoá.
+ Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng dòch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và
các ion âm, electron ngược chiều điện trường.
+ Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt có dạng phức tạp,
không tuân theo đònh luật Ôm.
+ Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất khí giảm.
+ Khi cường độ điện trường trong chất khí lên đến trên 3.10

5
V/m thì trong chất khí xuất hiện hiện tượng ion hoá
do va chạm. Khi đó chất khí tự dẫn điện mà không cần tác nhân ion hoá.
+ Các dạng phóng điện trong không khí
Tia lữa điện và hồ quang điện là hai dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường.
Khi trong không khí ở áp suất bình thường có 2 vật nhiểm điện trái dấu mà hiệu điện thế giữa chúng rất cao
gây ra điện trường rất mạnh (cường độ điện trường khoảng 3.10
5
V/m) thì sẽ xuất hiện sự phóng điện thành tia gọi
là tia lửa điện.
Cơ chế của tia lữa điện là sự ion hoá do va chạm khi cường độ điện trường trong không khí lớn hơn 3.10
5
V/m.
Hồ quang điện được tạo thành bởi sự phóng điện trong không khí dưới áp suất bình thường khi giữa hai điện
cực đặt gần nhau, có hiệu điện thế từ 40 đến 50V và có nhiệt độ rất cao. Cường độ dòng điện có thể lên tới hàng
chục ampe.
Hồ quang điện là dòng electron bắn ra khỏi catôt bò đốt nóng bay về anôt bắn phá anôt làm anôt nóng sáng
và bò mòn thành hố có nhiệt độ rất cao (hàng ngàn
o
C) và dòng các ion dương đến đâïp vào catôt làm catôt nóng lên
và phát xạ nhiệt electron.
Khi áp suất trong chất khí chỉ còn vào khoảng từ 1 đến 0,01mmHg, trong ống phóng điện có sự phóng điện
thành miền: ngay ở phần mặt catôt có miền tối catôt, phần còn lại của ống cho tới anôt là cột sáng anôt
Khi áp suất trong ống giảm dưới 10
-3
mmHg thì miền tối catôt chiếm toàn bộ ống, lúc đó ta có tia catôt.
+ Bản chất và tính chất của tia catôt: Tia catôt là một dòng electron phát ra từ catôt có năng lượng lớn và bay tự
do trong không gian, được sinh ra khi có sự phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp.
Tính chất:
- Phát ra từ catôt theo phương vuông góc với bề mặt catôt. Gặp một vật cản, nó bò chặn lại và làm vật đó

tích điện âm.
- Nó mang năng lượng lớn: Nó có thể làm đen phim ảnh, làm huỳnh quang một số tinh thể, làm kim loại
phát ra tia X, làm nóng các vật mà nó rọi vào và tác dụng lực lên các vật đó.
- Từ trường làm tia catôt lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền, còn điện trường làm tia catôt
lệch theo chiều ngược chiều với chiều của điện trường.
18. Dòng điện trong chân không
+ Hạt tải điện trong chân không là các electron bò bứt ra khỏi catôt bò nung nóng.
+ Bản chất dòng điện trong chân không là dòng dòch chuyển có hướng của các electron bò bứt ra từ catôt bò nung
nóng chạy về phía anôt.
+ Dòng điện trong chân không chỉ chạy theo một chiều từ anôt sang catôt.
+ Dòng điện trong chân không không tuân theo đònh luật Ôm. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt lớn hơn hoặc
bằng một giá trò U
b
thì cường độ dòng điện đạt giá trò lớn nhất I = I
bh
gọi là cường độ dòng điện bảo hoà. Nhiệt độ
catôt càng cao thì cường độ dòng điện bảo hoà càng lớn.
19. Dòng điện trong chất bán dẫn
+ Hạt tải điện trong chất bán dẫn là các electron tự do và các lỗ trống, có được là do các electron trong mối liên
kết cộng hoá trò bứt khỏi mối liên kết để trở thành electron tự do, chổ mất electron trở thành lỗ trống.
+ Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là dòng dòch chuyển có hướng của các electron và lỗ trống.
Đề cương ôn tập Lý 11 – HKI – Trang 6
+ Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết giảm rất nhanh.
+ Tuỳ theo loại tạp chất pha vào bán dẫn tinh khiết, mà bán dẫn thuộc một trong hai loại bán dẫn loại n và bán
dẫn loại p.
Dòng điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là dòng electron, còn trong bán dẫn loại P chủ yếu là dòng các lỗ
trống.
+ Chất bán dẫn tinh khiết là các nguyên tố thuộc nhóm IV. Khi pha thêm một ít tạp chất thuộc nhóm III thì sẽ
trở thành bán dẫn loại p (bán dẫn lỗ trống), khi pha thêm một ít tạp chất thuộc nhóm V thì sẽ trở thành bán dẫn loại
n (bán dẫn electron)

+ Lớp tiếp xúc giữa hai loại bán dẫn p và n (lớp tiếp xúc p – n) có tính chất dẫn điện chủ yếu theo một chiều
nhất đònh từ p sang n.
II. MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN THAM KHẢO :
1. Cho hai điện tích điểm Q
1
= -
2
1
Q
2
= - 3.10
-8
C, đặt tại hai điểm A, B trong khơng khí cách nhau một khoảng AB =
6 (cm). Xác đònh cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích đó gây ra tại trung điểm M của đoạn thẳng AB và
lực tác dụng lên điện tích điểm Q
3
= 4.10
-6
C đặt tại M.
2. Tại 2 điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích q
1
= q
2
= 4.10
-6
C. Xác đònh cường độ điện
trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8cm. Xác đònh lực điện trường tác dụng lên điện tích
q
3
= 2.10

-8
C đặt tại C.
3. Tại 2 điểm A, B cách nhau 20cm trong không khí có đặt 2 điện tích q
1
= 3.10
-6
C, q
2
= -5.10
-6
C. Xác đònh cường
độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12cm ; BC = 16cm. Xác đònh lực điện trường tác
dụng lên điện tích q
3
= -5.10
-8
C đặt tại C.
4. Tại 2 điểm A, B cách nhau 15cm trong không khí có đặt 2 điện tích q
1
= -12.10
-6
C, q
2
= - 3.10
-6
C.
a) Xác đònh cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm.
b) Xác đònh vò trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích này gây ra bằng 0.
5. Tại 2 điểm A, B cách nhau 20cm trong không khí, đặt 2 điện tích q
1

= - 9.10
-6
C, q
2
= 4.10
-6
C.
a) Xác đònh cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 15cm, BC = 5cm.
b) Xác đònh vò trí điểm, M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích này gây ra bằng 0.
6. Hai điện tích q
1
= q
2
= q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác đònh
véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn
AB một đoạn x. Với giá trò nào của x thì độ lớn của cường độ điện trường tại M đạt giá trò cực đại.
7. Tại 3 đỉnh của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Xác đònh cường độ điện trường tổng
hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.
8. Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó C
1
= C
2
= 2µF ; C
3
= 3µF ; C
4
= 6µF ;
C
5
= C

6
= 5µF. U
3
= 2V. Tính :
a) Điện dung của bộ tụ.
b) Hiệu điện thế và điện tích trên từng tụ.
9. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó e = 12V ; r = 1Ω ; R
1
= 12Ω ; R
2
=
16Ω; R
3
= 8Ω ; R
4
= 11Ω. Điện trở của các dây nối và khoá K không đáng kể.
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và N khi K đóng và khi K mở.
10. Một bộ nguồn có suất điện động 24V, điện trở trong 6Ω dùng để thắp sáng
các bóng đèn loại 6V-3W.
a) Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để các đèn sáng bình thường và phải
mắc chúng như thế nào?
b) Nếu chỉ có 6 bóng đèn thì phải mắc chúng như thế nào để các bóng sáng bình
thường. Trong các cách mắc đó cách nào lợi hơn?
11. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 12V ; r = 1Ω ; R
1
= 6Ω ; R
3
= 4Ω ; R
2


biến trở. Hỏi:
a) R
2
bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất. Tính công suất lớn nhất đó.
b) R
2
bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R
2
là lớn nhất. Tính công suất lớn nhất đó.
12. Bộ nguồn gồm 20 acquy giếng nhau mỗi cái có suất điện động e = 2V, điện trở
trong r = 0,1Ω, được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng. Điện trở R = 2Ω được mắc
Đề cương ôn tập Lý 11 – HKI – Trang 7
vào hai cực của bộ nguồn này. Để cường độ dòng điện qua R đạt giá trò cực đại thì phải mắc bộ nguồn như thế
nào? Tính giá trò cực đại đó và hiệu suất của bộ nguồn khi đó.
13. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó e
1
= 55V; r
1
= 0,3Ω; e
2
= 10V; r
2
= 0,4Ω; e
3
= 30V ; r
3
= 0,1Ω ; e
4
= 15V ;
r

4
= 0,2Ω ; R
1
= 9,5Ω ; R
2
= 19,6Ω ; R
3
= 4,9Ω. Tính cường độ dòng điện qua các nhánh.
14. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin giống nhau, mỗi pin có suất
điện động e = 1,5V, điện trở trong r = 0,5Ω mắc nối tiếp với nhau. Đèn Đ
1
ghi (1,2V –
0,72W), đèn Đ
2
ghi (1,2V – 0,48W). Các điện trở R
1
= 9Ω ; R
2
= 4Ω ; R
B
là bình điện
phân đựng dung dòch AgNO
3
có cực dương bằng Ag. Biết rằng các đèn Đ
1
và Đ
2
sáng
bình thường. Tính :
a) Điện trở của bình điện phân và lượng Ag giải phóng ở cực âm của bình điện phân

trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết Ag có nguyên tử lượng 108, hoá trò 1.
b) Số pin của bộ nguồn.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm B và M.
15. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau, mỗi cái
có suất điện động e = 5V; có điện trở trong r = 0,25Ω mắc nối tiếp ; đèn Đ có ghi (4V -
8W) ; R
1
= 3Ω; R
2
= R
3
= 2Ω ; R
B
= 4Ω và là bình điện phân đựng dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
có cực dương bằng Al. Điều chỉnh biến trở R
t
để đèn Đ sáng bình thường. Tính :
a) Điện trở của biến trở tham gia trong mạch.
b) Lượng Al giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút
20 giây. Biết Al có hóa trò 3 và có nguyên tử lượng 27.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M.
16. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 10 nguồn giống nhau, mỗi
nguồn có suất điện động e = 1,5V, điện trở trong r = 0,5Ω, mắc thành 2 nhánh, mỗi
nhánh có 5 nguồn mắc nối tiếp. Đèn Đ có ghi (3V – 3W) ; R
1

= 2,5Ω ; R
2
= 3Ω ; R
3
=
2Ω ; R
B
= 1Ω và là bình điện phân đựng dung dòch CuSO
4
, có cực dương bằng Cu.
Tính :
a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b) Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm trong thời gian 32 phút 20 giây. Biết Cu có nguyên tử lượng 64 và có
hoá trò 2.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M.
d) Hãy cho biết đèn Đ có sáng bình thường không ? Tại sao ?
17. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24V, điện trở trong r = 1

. Tụ điện có điện dung C = 4µF, đèn Đ(6V – 6W). Các điện trở có giá trị R
1
= 6

; R
2
= 4

. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
, anốt làm bằng Cu, có điện trở R
p

= 2

.
Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính :
a) Điện trở tương đương của mạch ngồi.
b) Khối lượng Cu bám vào catốt sau 16 phút 5 giây.
c) Điện tích của tụ điện .
18. Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2,25V, điện trở
trong r = 0,5

. Bình điện phân có điện trở Rp chứa dung dịch CuSO
4
, anốt làm
bằng Cu. Tụ điện có điện dung C = 6
µ
F. Đèn Đ(4V – 2W), các điện trở có giá
trị R
1
=
2
1
R
2
= R
3
= 1

. Ampe kế có điện trở khơng đáng kể, bỏ qua điện trở
của dây nối. Biết đèn (Đ) sáng bình thường. Tính :
a) Suất điện động E

b
và điện trở trong r
b
của bộ nguồn.
b) Hiệu điện thế U
AB
và số chỉ ampe kế.
c) Khối lượng Cu bám vào catốt sau 32 phút 10 giây và điện trở R
p
của bình
điện phân.
d) Điện tích và năng lượng của tụ điện.
III. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
Ñeà cöông oân taäp Lyù 11 – HKI – Trang 8
1. Hai điện tích điểm q
1
, q
2
đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng
F
0
. Nếu đặt chúng trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi
ε
= 2 thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Biểu
thức nào dưới đây xác định đúng mối quan hệ giữa F và F
0
?
A. F =
4
0

F
. B. F =
2
0
F
. C. F = F
0
. D. F = 2F
0
.
2. Dựa vào một số nội dung chính của thuyết êlectron, hãy nhận định phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
A. Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
C. Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
3. Hai điện tích điểm q
1
và q
2
đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. q
1
.q
2
> 0. B. q
1
> 0 ; q
2
< 0. C. q
1

< 0 ; q
2
> 0. D. q
1
.q
2
< 0.
4. Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON
= 20 cm. Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng ?
A. V
M
< V
N
< 0. B. V
N
> V
M
> 0. C. V
N
< V
M
< 0. D. V
M
> V
N
> 0.
5. Với
ε
là hằng số điện môi của môi trường, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q
1

, q
2
đặt trong điện môi đồng tính
cách nhau một khoảng r được xác định bằng công thức nào dưới đây ?
A. F = 9.10
9
.
2
21
r
qq
ε
. B. F = 9.10
9

.
r
qq
2
21
ε
. C. F = 9.10
9
.
r
qq
2
21
ε
. D. F = 9.10

9

.
2
21
r
qq
ε
.
6. Đặt một điện tích thử q
0
tại điểm M trong điện trường của điện tích điểm Q, cách Q một khoảng r trong điện môi
đồng tính có hằng số điện môi
ε
. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M không phụ thuộc vào
đại lượng nào dưới đây ?
A.
ε
. B. Q. C. q
0
. D. r.
7. Q là một điện tích điểm dương đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và
ON = 20 cm. Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng ?
A. V
N
>V
M
> 0. B. V
M
< V

N
< 0. C. V
N
< V
M
< 0. D. V
M
> V
N
> 0.
8. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Đối với một tụ điện, phát biểu
nào dưới đây là đúng ?
A. C phụ thuộc vào Q và U. B. C tỉ lệ thuận với Q.
C. C tỉ lệ nghịch với U. D. C không phụ thuộc vào Q và U.
9. Hai điện tích điểm q
1
= + 4.10
6

(C), q
2
= - 4.10
6

(C), đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau một
khoảng 12 (cm). Một điện tích điểm q
3
= - 4.10
6


(C), đặt trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 8(cm). Độ
lớn của lực điện tổng hợp do hai điện tích q
1
và q
2
tác dụng lên điện tích q
3
là :
A. 14,40 (N). B. 22,50 (N). C. 17,28 (N). D. 27,00 (N).
10. Quan sát hình vẽ mô tả về sự nhiễm điện của thanh AB do hưởng ứng khi đưa đến gần quả
cầu M đã nhiễm điện và chỉ ra kết luận nào đúng nhất dưới đây :
A. Đầu A và M luôn cùng loại điện tích. B. Đầu A và M luôn khác loại điện tích.
C. Đầu A và B luôn cùng loại điện tích. D. Đầu B và M luôn cùng loại điện tích.
11. Biết điện thế tại A là V
A
, điện thế tại B là V
B
, hiệu điện thế U
AB
= 12V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. V
B
- V
A
= 12 V. B. V
B
= 12 V. C. V
A
= 12 V. D. V
A

- V
B
= 12 V.
12. Cho hai điểm A, B trong không khí cách nhau 10 (cm), tại A đặt một điện tích điểm Q = +6.10
9

(C). Hãy chọn kết
quả đúng của độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại B ?
A. 5,4 (V/m). B. 5400 (V/m). C. 0,54 (V/m). D. 540 (V/m).
13. Đặt hai điện tích điểm q
1
= q
2
= q
0
(q
0
> 0) trong không khí cách nhau một khoảng AB = r thì lực tương tác giữa
chúng có độ lớn bằng F
0
. Hỏi nếu đặt một điện tích điểm q
3
=
2
0
q
tại trung điểm AB thì lực tương tác F giữa điện tích
q
1
và q

3
có giá trị nào dưới đây ?
A. F = 0. B. F =
2
0
F
. C. F = F
0
. D. F = 2F
0
.
14. Với
ε
là hằng số điện môi của môi trường, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q
1
, q
2
đặt trong điện môi đồng
tính cách nhau một khoảng r được xác định bằng công thức nào dưới đây ?
Đề cương ôn tập Lý 11 – HKI – Trang 9
A. F = 9.10
9
.
r
qq
2
21
ε
. B. F = 9.10
9


.
2
21
r
qq
ε
. C. F = 9.10
9

.
r
qq
2
21
ε
. D. F = 9.10
9
.
2
21
r
qq
ε
.
15. Hai điện tích đặt cách nhau 10cm thì tương tác nhau với một lực 10
-6
N. Nếu để chúng cách nhau 2cm thì lực
tương tác sẽ là :
A. 4.10

-8
N B. 5.10
-6
N C. 8.10
-6
N D. 2,5.10
-5
N
16. Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2cm bằng 10
5
V/m. Tại vò trí cách điện tích này bằng
bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.10
5
V/m.
A. 2cm. B. 1cm. C. 4cm. D. 5cm.
17. Cho 3 tụ điện được ghép thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Mỗi tụ điện có điện dung C
1
=
2
1
C
2
=
3
1
C
3
= C
0
. Điện dung của bộ tụ điện C

b
có giá trị bằng:
A. C
b
=
5
11
C
0
. B. C
b
=
5
6
C
0
. C. C
b
=
6
5
C
0
. D. C
b
=
11
5
C
0

.
18. Tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn. Cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra
tại đỉnh thứ tư có độ lớn
A. E =
)
2
1
2(
.
.
2

a
qk
ε
. B. E =
)
2
1
2(
.
.
2
+
a
qk
ε
. C. E =
2
.

.
2
a
qk
ε
. D. E =
2
.2
.3
a
qk
ε
.
19. Hai điện tích q
1
< 0 và q
2
> 0 với |q
2
| > |q
1
| đặt tại hai điểm A và B như
hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có cường độ điện trường tổng
hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI. B. IB. C. Bx’. D. Ax.
20. Một tụ điện phẵng không khí có điện dung 2.10
-3
µF được tích điện đến hiệu điện thế 500V. Ngắt tụ ra khỏi
nguồn rồi nhúng vào một chất lỏng thì hiệu điện thế của tụ bằng 250V. Hằng số điện môi của chất lỏng và điện
dung của tụ lúc này là :

A. ε = 2 và C = 8.10
-3
µF. B. ε = 8 và C = 10
-3
µF.
C. ε = 4 và C = 2.10
-3
µF. D. ε = 2 và C = 4.10
-3
µF.
21. Cho bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E
0
và điện trở trong
r
0
được ghép với nhau theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động E
b
và điện trở trong r
b
của
bộ nguồn trên là giá trị nào dưới đây ?
A. . E
b
= 7E
0
, r
b
= 1,5r
0
. B. E

b
= 10E
0
, r
b
= 5,5r
0
.
C. . E
b
= 7E
0
, r
b
= 5,5r
0
. D. E
b
= 10E
0
, r
b
= 7r
0
.
22. Chọn phương án đúng.
Theo định luật Jun – Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn :
A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. Tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.

D. Tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn.
23. Cho mạch điện có sơ đồ được mắc như hình vẽ. Nguồn có suất điện động
ξ
, điện trở trong
của nguồn khơng đáng kể. Áp dụng định luật Ohm cho tồn mạch để xác định cường độ dòng
điện, biểu thức nào dưới đây là đúng ?
A. I =
r
U
N

ξ
. B. I =
ξ
(R
N
+ r). C. I =
ξ
R
N
. D. I =
N
R
ξ
.
24. Biểu thức nào dưới đây diễn tả đúng sự phụ thuộc của điện trở suất
ρ
của kim loại vào nhiệt độ ?
A.
ρ

=
0
ρ
[1 -
α
(t - t
0
)]. B.
ρ
=
0
ρ
[1 +
α
(t + t
0
)].
C.
ρ
=
0
ρ
[1 +
α
(t - t
0
)]. D.
ρ
=
0

ρ
[1 -
α
(t + t
0
)].
25. Nhận định về suất điện động E của nguồn điện, phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. . E đặc trưng cho khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. . E đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của nguồn điện.
C. . E đặc trưng cho khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
D. . E đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
26. Biểu thức nào dưới đây giúp ta xác định được cơng suất tiêu thụ điện năng của tồn mạch ?
Đề cương ôn tập Lý 11 – HKI – Trang 10
A. . P = EI. B. . P = UI. C. . P = EIt. D. . P = UIt.
27. Một mạch điện gồm hai bóng đèn Đ
1
(6V – 3W), Đ
2
(6V – 6W) được mắc nối tiếp với nhau. Kết luận nào dưới đây
là chính xác nhất về đèn Đ
2
khi đèn Đ
1
sáng bình thường ?
A. Sáng mạnh hơn so với bình thường. B. Sáng yếu hơn so với bình thường.
C. Cường độ dòng điện qua đèn là 1 (A). D. Sáng bình thường .
28. Cơng suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng cơng thức nào dưới đây ?
A. . P = RI
2
. B. . P = R

2
I. C. . P = E I. D. . P = RI.
29. Cơng thức nào dưới đây là cơng thức của định luật Fa-ra-đây ?
A. m = F.
A
n
.I.t. B. m =
F
1
.
A
n
.I.t. C. m = F.
n
A
.I.t. D. m =
F
1
.
n
A
.I.t.
30. Biểu thức nào dưới đây giúp ta xác định được cơng suất của nguồn điện ?
A. . P = UIt. B. . P = EI. C. . P = UI. D. . P = EIt.
31. Một mạch điện gồm hai bóng đèn Đ
1
(6V – 3W), Đ
2
(6V – 6W) được mắc song song với nhau. Kết luận nào dưới
đây là chính xác nhất về đèn Đ

2
khi đèn Đ
1
sáng bình thường ?
A. Sáng yếu hơn so với bình thường. B. Sáng mạnh hơn so với bình thường.
C. Sáng bình thường. D. Cường độ dòng điện qua đèn là 0,5 (A).
32. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện
A. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. không phụ thuộc vào điện trở mạch ngoài.
D. lúc đầu tăng sau đó giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
33. Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12V – 6W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 240V. Để các
bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là
A. 2 bóng. B. 4 bóng. C. 20 bóng. D. 40 bóng.
34. Một nguồn điện có suất điện động 15V, điện trở trong r = 0,5Ω mắc với mạch ngoài có hai điện trở R
1
= 20Ω và
R
2
= 30Ω mắc song song. Công suất của mạch ngoài là
A. 4,4W. B. 14,4W. C. 17,28W. D. 18W.
35. Khi mắc điện trở R
1
= 4Ω vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I
1
= 0,5A. Khi mắc
điện trở R
2
= 10Ω thì dòng điện trong mạch là I

2
= 0,25A. Tính điện trở trong r của nguồn.
A. 1Ω. B. 2Ω. C. 3Ω. D. 4Ω.
36. Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2Ω thì có thể cung cấp cho mạch ngồi một cơng suất cực đại

A. 24W. B. 36W. C. 18W. D. 9W.
37. Cho dòng điện có cường đô 0,75A chạy qua bình điện phân đựng dung dich CuSO
4
có cực dương bằng đồng
trong thời gian 16 phút 5 giây. Khối lượng đồng giải phóng ra ở cực âm là
A. 0,24kg. B. 24g. C. 0,24g. D.24kg.
38. Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do
A. số electron tự do trong bình điện phân tăng. B. số ion dương và ion âm trong bình điện phân
tăng.
C. các ion và các electron chuyển động hỗn độn hơn. D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra.
39. Câu nào dưới đây nói về bản chất của tia catôt là đúng?
A. Là chùm ion âm phát ra từ catôt bò nung nóng ở nhiệt độ cao.
B. Là chùm ion dương phát ra từ anôt của điôt chân không.
C. Là chùm electron phát ra từ catôt bò nung nóng ở nhiệt độ cao.
D. Là chùm các phân tử khí bò ion hóa do va chạm rất mạnh.
40. Khi trong một điôt chân không có dòng điện bảo hòa với cường độ I
bh
= 12mA thì số electron phát ra từ catôt
của điôt đó là
A. 7,5.10
22
electron. B. 7,5.10
16
electron. C. 75.10
19

electron. D. 75.10
16
electron.
41. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện
A. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. không phụ thuộc vào điện trở mạch ngoài. D. lúc đầu tăng sau đó giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
Đề cương ôn tập Lý 11 – HKI – Trang 11
42. Cường độ dòng điện điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Số electron dòch chuyển
qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút là
A. 1,02.10
18
. B. 1,02.10
19
. C. 1,02.10
20
. D. 1,02.10
21
.
43. Điện trở R
1
tiêu hao một công suất P khi được nối vào hai cực của một máy phát điện. Nếu mắc song song thêm
với R
1
một điện trở R
2
thì công suất tiêu hao bởi R
1
sẽ :
A. giảm. B. tăng. C. không thay đổi. B. có thể tăng hoặc giảm.

44. Một bếp điện 115V – 1kW bò cắm nhầm vào mạng điện 230V được nối qua cầu chì 15A. Bếp điện sẽ
A. có công suất toả nhiệt ít hơn 1kW. B. có công suất toả nhiệt bằng 1kW.
C. có công suất toả nhiệt lớn hơn 1kW. D. làm nổ cầu chì.
45. Tại hiệu điện thế 220V công suất của một bóng đèn bằng 100W. Khi hiệu điện thế của mạch giảm xuống còn
110V, lúc đó công suất của bóng đèn bằng
A. 20W. B. 25W. C. 30W. D. 50W.

×