Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

giải bài tập lý lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.64 KB, 57 trang )

Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
Tuần 3 Ns: 5/9/2010
Tiết 1 Lớp 7A
2,3
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG –
NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU:
- Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng .
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng .
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Kiến thức
- GV: Bài tập và đáp án
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn đònh lớp :
2. Bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng
Hđ1 : Kiểm tra kiến thức cũ
Gv: Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng ?
Đk để nhìn thấy một vật là gì ?
Nguồn sáng là gì ? Cho vd.
Vật sáng là gì ? Cho vd.
Hs: Trả lời các câu hỏi của gv



Hđ 2 : Chữa bài tập SBT
- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách
bài tập theo u cầu của gv.
+ Bài 1.1
+ Bài 1.2
I. KI ẾN THỨC CƠ BẢN
- Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi
có ánh sáng truyền vào mắt ta
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng
từ vật truyền vào mắt ta
- Vật tự nó phát ra ánh sáng khi có
dòng điện chạy qua gọi là nguồn sáng .
Vd: Mặt trời, Ngọn đèn đang sáng….
- Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh
sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung
là vật sáng .Vd:Mặt trăng, Tờ giấy
trắng…
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 1.1:
Chọn C. Vì có ánh sáng từ vật truyền
vào mắt ta

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
1
Tr ờng THCS Minh Tân
N

m h

c 2010 - 2011

+ Bi 1.3

+ Bi 1.4
+ Bi 1.5
+ Bi 1.6
+ Bi 1.7
+ Bi 1.8
+ Bi 1.9
+ Bi 1.10
+ Bi 1.11
+ Bi 1.12
+ Bi 1.13
- Gv: Mi cõu gi 1 hs ng ti ch tr li nhanh.
- Hs: Ln lt cỏc hs ng ti ch tr li
- Gv: Gi hs khỏc nhn xột v b sung nu cõu tr
li sai.
- Hs: Nhn xột v b sung theo yờu cu ca gv
- Gv: Thng nht cõu tr li ỳng v ghi bng
- Hs: Ghi bi nu sai



+ Bi 1.2:
Chn B. V chai chúi sỏng di tri
nng

+ Bi 1.3:
Do khụng cú ỏnh sỏng chiu vo mnh
giy trỏng nờn khụng cú ỏnh sỏng t
mnh giy trng ht li ỏnh sỏng truyn

vo mt ta nờn khụng nhỡn thy mnh
giy trng t trờn bn.

+ Bi 1.4:
Vt en khụng phỏt ra ỏnh sỏng , cng
khụng ht li ỏnh sỏng chiu vo nú .
khi chiu vo nú b nú hp th
Vỡ vt mu en c t bờn cnh
nhng vt sỏng khỏc nờn ta nhỡn thy
cỏc vt sỏng khỏc t xung quanh ming
bỡa mu en.do ú phõn bit c ming
bỡa mu en.

+ Bi 1.5 : Gng l vt sỏng
Ngụi sao l ngun sỏng
+ Bi 1.6 :
- Chn C. khi coự aựnh saựng lt vaứo maột
ta
+ Bi 1.7 :
- Chn D. Khi cú ỏnh sỏng t vt truyn
n mt ta

+ Bi 1.8:
- Chn D. Khụng phi l ngun sỏng vỡ
gng khụng t phỏt ra as

+ Bi 1.9 :
- Chn D. Mt trng

+ Bi 1.10:

- Chn B. Dỏn ming bỡa mu en lờn
mt t giy trng ri t trong phũng ti.


Lý 7 GV: Đinh Duy Khánh
2
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
Hđ 3 : Bài tập nâng cao
- Gv: Đưa ra một số bài tập
Bài 1: Bầu trời về ban ngày có phải là nguồn sáng
không ? Vì sao ?

Bài 2: Đèn ống trong lớp đang sáng và và trang
sách em đang đọc có đặc điểm gì giống và khác
nhau ?
- Gv: Gọi 2 hs lên bảng trả lời
- Hs : 2 hs lên bảng
Hđ4 : Củng cố - Dặn dò:
- Gv: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK
- Làm tiếp bài tập SBT
+ Bài 1.11 :
- Chọn C . Dán miếng bìa màu đen lên
một tờ giấy màu xanh rồi đặt ngoài trời
lúc ban ngày.


+ Bài 1.12 :
- Chọn C. Mảnh giấy đen đặt dưới as
Mặt trời.
+ Bài 1.13 :
- Chọn D. Có as đỏ từ bông hoa truyền
đến mắt ta.
III. BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
- Phải.
- Vì as Mặt trời làm cả bầu trời sáng lên
và bầu trời hắt lại as nhận được.
Bài 2:
- Giống : Đều có as từ vật truyền vào
mắt ta.
- Khác : Đèn ống là nguồn sáng
Trang sách là vật sáng.


Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
3
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
Tuần 4 Ns: 12/9/2010
Tiết 2 Lớp 7A
2,3
BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU :
- Biết làm TN để xác đònh được đường truyền của ánh sáng
- Phát biểu được Đònh luật truyền thẳng ánh sáng .
- Biết vận dụng Đònh luật truyền thẳng ánh sáng vào xác đònh đường thẳng trong thực tế . -
Nhận biết được đặc điểm của 3 lọai chùm sáng .
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Kiến thức
- GV: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp
2. Bài mới

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
4
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung ghi bảng
Hđ1 : Kiểm tra kiến thức cũ

- Gv: Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng
của as?
Có mấy loại chùm sáng ? Nêu đặc điểm của
mỗi loại chùm sáng.


Hđ 2 : Chữa bài tập SBT
- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách
bài tập theo u cầu của gv.
+ Bài 2.1
+ Bài 2.2

+ Bài 2.3
+ Bài 2.4
+ Bài 2.5
+ Bài 2.6
+ Bài 2.7
+ Bài 2.8
+ Bài 2.9
+ Bài 2.10


- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu
trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo u cầu của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
I. KI ẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đònh luật truyền thẳng của ánh
sáng
- Trong môi trường trong suốt và đồng
tính ánh sáng truyền đi theo đường
thẳng .
2. Biểu diễn đường truyền của ánh

sáng
*Quy ước : Biểu diễn đường truyền của
ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi
tên chỉ hướng gọi là tia sáng .
3. Ba loại chùm sáng
- Chùm sáng song song
- Chùm sáng hội tụ
- Chùm sáng phân kỳ
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 2.1
- As từ đèn pin phát ra truyền theo
đường thẳng . Mắt ở bên dưới đường
truyền của as nên khơng có as truyền vào
mắt . Do đó mắt khơng nhìn thấy bóng
đèn.

+ Bài 2.3
- Cách 1: Di chuyển 1 mand chắn có đục
một lỗ nhỏ sao cho mắt ln nhìn thấy as
từ đèn pin phát ra.
- Cách 2: Dùng một màn chắn nhỏ di
chuyển để cho mắt ln khơng nhìn thấy
dây tóc bóng đèn pin đang sáng.

+ Bài 2.4
- Lấy một miếng bìa đục một lỗ thứ 2
sao cho lỗ trên miếng bìa này ở đúng
điểm C(hoặc B) . Nếu mắt vẫn nhìn thấy
đèn thì có nghĩa as đi qua C(hoặc B)
.Chứng tỏ as đi theo đường cong => bạn

Hải đúng.

+ Bài 2.5
5
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
Tuần 5 NS: 19/9/2010
Tiết 3 Lớp 7A
2,3
BÀI 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối và giải thích .
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực .
- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng đơn giản
II. CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng
Hđ 1 : Kiểm tra bài cũ:
- Gv: Bóng tối là gì ? Bóng nửa tối là gì ?
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Trên màn chắn đặt ở phía sau vật cản có 1

vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn
tới . Gọi là vùng bóng tối
- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có
vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
6
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
- Gv: Nhật thực là gì ? Nguyệt thực là gì ?

Hđ2: Chữa bài tập SBT
- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong
sách bài tập theo u cầu của gv.
+ Bài 3.1
+ Bài 3.2
+ Bài 3.3
+ Bài 3.4
+ Bài 3.5
+ Bài 3.6

+ Bài 3.7
+ Bài 3.8
+ Bài 3.9
+ Bài 3.10



- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời
nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu
câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo u cầu của
gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi
bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai


của nguồn sáng tới .Gọi là bóng nửa tối
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái
Đất che khuất khơng nhận được as Mặt Trời
chiếu xuống.
-
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 3.1
- Chọn B: Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất
Mặt Trời, khơng cho as mặt trời chiếu xuống
mặt đất nơi ta đứng.
+ Bài 3.2
- Chọn B : Ban đêm khi Mặt Trăng khơng
nhận được as Mặt Trời vì bị Trái Đất che
khuất.

+ Bài 3.3
- Vì đêm rằm âm lịch thì Mặt Trời, Mặt

Trăng, và Trái đất mới có khả năng cùng nằm
trên một
đường thẳng .Do đó Trái Đất mới có thể chặn
as Mặt Trời khơng cho chiếu sáng mặt Trăng

+ Bài 3.4
AB / BC = A

B

/ B

C


= > A

B

= 1.5/ 0,8 = 6,25m

+ Bài 3.5
- Chọn C: Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất
nên as Mặt Trời khơng đến được mặt đất.

+ Bài 3.6
- Chọn D: T.Đất chắn khơng cho as M. Trời
chiếu tới M.Trăng

+ Bài 3.7

- Chọn D: Trời bỗng tối sầm lại như Mặt
Trời biến mất

+ Bài 3.8
- Chọn B: Phần sáng của M.Trăng bị thu hẹp
dần rồi mất hẳn


Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
7
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
Hñ 3 : Bài tập nâng cao
Bài 1: Tại sao trong lớp học, người ta lắp
nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà
không lắp một bóng đèn lớn ( Biết độ sáng
của một bóng đèn lớn có thể bằng của nhiều
bóng đèn nhỏ ).
Bài 2: Vào ban đêm, trong phòng chỉ có một
ngọn đèn dầu. Khi ta đứng gần tường, bóng
của ta in rõ nét trên tường , nhưng khi tiến lại
gần đèn thì bóng của ta trên tường ngày càng
kém rõ nét hơn?
Hđ4 : Củng cố - Dặn dò:
- Gv: YCHS về nhà học xem lại các bài tập.
- Làm tiếp bài tập SBT

+ Bài 3.9
- Chọn B: Giảm dần

+ Bài 3.10
- Chọn D Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn
nến
III. BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
- Việc lắp đặt các bóng đèn trong lớp phải
thỏa mãn được 3 yêu cầu sau:
+ Đủ độ sáng cần thiết
+ Hs ngồi ở dưới không bị chói khi nhìn lên
bảng.

+ Tránh các bóng tối, bóng nửa tối trên giấy
mà tay hs viết bài có thể tạo ra.
=> Việc lắp đặt một bóng đèn lớn chỉ thỏa
mãn được một yêu cầu. Chính vì thế mà
người ta phải mắc nhiều bóng đèn nhỏ ở các
vị trí khác nhau.

Bài 2:
- Khi đứng gần tường,xuất hiện vùng bóng tối
, bóng nửa tối. Do k/c giữa người và tường
nhỏ hơn nhiều so với k/c giữa người với đèn
nên bóng nửa tối bị thu hẹp, ta thấy vùng bóng
tối rõ nét.
- Khi đứng gần đèn, vùng bóng nửa tối được
mở rộng nên vùng bóng tối lại kém rõ nét.



Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
8
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
Tuần 6 NS: 26/9/2010
Tiết 4 Lớp 7 A
2,3

BÀI 4 : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU
- Biết được đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng
- Biết xác đònh tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ .
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
II.CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp
2.Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Gv: Mặt gương phẳng có đặc điểm gì ?
Phát biểu nội dung Định luật phản xạ as.
- Tìm phương của tia tới, tia phản xạ. Góc phản

xạ quan hệ với góc tới như thế nào ?.

I. KI ẾN THỨC CƠ BẢN
- Gương soi có mặt gương là một mặt phẳng
nhẵn bóng nên gọi là gương phẳng.
Định luật phản xạ as
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng
với tia tới và đường pháp tuyến

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
9
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011



HĐ2: Chữa bài tập SBT
- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong
sách bài tập theo yêu cầu của gv.
+ Bài 4.1
+ Bài 4.2
+ Bài 4.3
+ Bài 4.4
+ Bài 2.5
+ Bài 4.6
+ Bài 4.7

+ Bài 4.8
+ Bài 4.9

- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời
nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu
trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai


- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng
trên hình vẽ
Góc tới
NIS
ˆ
= i
Góc phản xạ
RIN
ˆ
= i’
=> i

= i
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 4.1
- Theo ĐLPXAS i


= i = 90 - 30 = 60
0

+ Bài 4.2
- Chọn C: 20
0

+ Bài 4.3

+ Bài 4.4
- Lấy hai điểm I,K bất kì trên gương.
- Nối IM, KM
- Dựng IN, KP
- Vẽ SI, RK

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
10
S N R
I
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011


HĐ3:.Bài tập nâng cao
Bài 1: Chiếu một tia tới SI lên một gương

phẳng với góc tới i = 30
0
. Tính số đo của góc
tạo bởi tia tới và tia phản xạ ; tia tới với mặt
phẳng gương.
Bài 2: Cho các tia sáng chiếu tới gương. Hãy vẽ
tia phản xạ.
Bài 3: Hãy vẽ vị trí của gương trong các trường
hợp sau :
Bài 4: Cho một gương phẳng và 2 điểm M,N
trước gương. Tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ

+ Bài 4.5
- Chọn B: 30
0

+ Bài 4.6
- Chọn D: r = 0 vì đường pháp tuyến
trùng với tia sáng và vuông góc với gương.

+ Bài 4.7
- Chọn B: 45
0

+ Bài 4.8
- Chọn D: Mặt phẳng tạo bởi tia tới và
pháp tuyến với gương ở điểm tới.

+ Bài 4.9
- Chọn C: r = 30

0

III. BÀI TẬP NÂNG CAO

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
11
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
của nó sao cho tia tới đi qua điểm M, tia phản xạ
đi qua điểm N.


HĐ4: Củng cố - Dặn dò
- Gv: YCHS về nhà học xem lại các bài tập.
- Làm tiếp bài tập SBT
Tuần 7 Ns: 3/10/2010
Tiết 5 Lớp 7A
2,3
BÀI 5:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I.MỤC TIÊU
- Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- .Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
II.CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định lớp
2.Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Gv: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
có những tính chất gì ?
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng
- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không
hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
12
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011

HĐ2: Chữa bài tập SBT
- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản
trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
+ Bài 5.1
+ Bài 5.2
+ Bài 5.3
+ Bài 5.4

+ Bài 5.5
+ Bài 5.6

+ Bài 5.7
+ Bài 5.8
+ Bài 5.9
+ Bài 5.10
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời
nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu
câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của
gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi
bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai

phẳng bằng độ lớn của vật
- Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương
phẳng cách gương một khoảng bằng nhau.
- Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt
vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’
II. BÀI TẬP CƠ BẢN

+ Bài 5.1
- Chọn C: không hứng được trên màn chắn và
lớn bằng vật

+ Bài 5.2

a, Vẽ hình



b, Ảnh vẽ theo hai cách trùng nhau

+ Bài 5.3
- Vì AB và A

B

cắt nhau tại I nên góc BIH =
góc B

IH =60
0
+ Bài 5.4
- Vẽ S

- Nối S

A cắt gương tại I

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
13
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h


c 2010 - 2011

- Nối SI
+ Bài 5.5
- Chọn C: Hứng được trên màn và lớn bằng
vật.

+ Bài 5.6
- Chọn A: d = d


+ Bài 5.7
- Ta thấy A

B

cùng nằm trên đường kéo dài
của tia phản xạ IR.

- A

bị B

che khuất
- Để mắt chỉ nhìn thấy B

thì mắt phải đặt
trên đường truyền của tia phản xạ IR

+ Bài 5.8

- Chữ trong gương là Tá

+ Bài 5.12
a, Muốn nhìn thấy ảnh S

của Sthif mắt phải
đặt trong chùm tia phản xạ. Hai tia phản xạ
nằm ngoài cùng trên gương ứng với hai tia tới
ngoài cùng trên gương là SI và SK
b, Muốn đưa S lại gần gương hơn thì ảnh S


cũng ở gần gương hơn. Góc IS

K sẽ tăng lên
và khoảng không gian cần đặt mắt để nhìn

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
14
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
- Làm tiếp các bt còn lại
thấy S


cũng tăng lên.
Tuần 8 Ns: 10/10/2010
Tiết 6 Lớp 7A
2,3
BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I.MỤC TIÊU
- Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn so với gương phẳng có cùng kích
thước.
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
II.CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV Néi dung ghi b¶ng
HĐ1:Kiến thức cơ bản
- Gv: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng?
So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Là ảnh ảo không hứng được trên màn
chắn.
- Ảnh nhỏ hơn vật.

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
15
Tr êng THCS Minh T©n
N

ă
m h

c 2010 - 2011
HĐ2: Chữa bài tập SBT
- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong
sách bài tập theo yêu cầu của gv.
+ Bài 7.1
+ Bài 7.2
+ Bài 7.3
+ Bài 7.4
+ Bài 7.5
+ Bài 7.6
+ Bài 7.7
+ Bài 7.8
+ Bài 7.9
+ Bài 7.10

- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời
nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu
câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của
gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai

- Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được
một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào

gương phẳng có cùng bề rộng.
II. BÀI TẬP CƠ BẢN

+ Bài 7.1
- Chọn A: không hứng được trên màn chắn
và nhỏ hơn vật.

+ Bài 7.2
- Chọn C: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
có cùng kich thước

+ Bài 7.3
1. ảnh ảo
2. gương cầu
3. nhật thực
4. phản xạ
5. sao
- Từ hang dọc : ẢNH ẢO

+ Bài 7.4
- Mặt ngoài của muôi ( thìa)

+ Bài 7.5
- chọn D: không hứng được trên màn và bé
hơn vật .

+ Bài 7.6
- Chọn D: vì gương cầu lồi cho ta nhìn thấy
các vật nằm trong một vùng rộng hơn


+ Bài 7.7
- Chọn C: Phân kỳ

+ Bài 7.8
- Chọn A: ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn
ảnh của gương phẳng

+ Bài 7.9

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
16
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011

HĐ3 :Củng cố - Dặn dò
- Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
- Làm tiếp các bt còn lại trong SBT
a. - Vẽ tia tới SI. Áp dụng ĐLPXAS vẽ tia
phản xạ IR.
- Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua
tâm O, tia phản xạ vuông góc với mặt gương
tại K, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.
- Hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp
nhau tại S


b. - S

là ảnh ảo và ở gần gương hơn S



+ Bài 7.11
- Muốn nhìn thấy ảnh của S, mắt phải nằm
trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới
xuất phát từ S
- Chùm tia tới rộng nhất giới hạn bởi 2 tia
tới đến 2 mép gương là SI và SK. Vậy mắt
phải đặt trong khoảng không gian giới hạn
bởi IR và KP
- Hình biểu diễn:

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
17
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
Tuần 9 Ns:17/10/2010
Tiết 7 Lớp 7A
2,3
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.

- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
II.CHUẨN BỊ
- Hs: kiến thức
- Gv: bài tập và đáp án
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp.
2. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Gv: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu
lõm có những tính chất gì ?
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương
cầu lõm

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
18
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.


HĐ2: Chữa bài tập SBT
- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản

trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
+ Bài 8.1
+ Bài 8.2
+ Bài 8.3
+ Bài 8.4
+ Bài 8.5
+ Bài 8.6
+ Bài 8.7
+ Bài 8.8


- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời
nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu
câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của
gv
- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn
vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được
trên màn chắn và lớn hơn vật.
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
- Chiếu một chùm tia tới song song lên một
gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia
phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
- Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu
lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một
chùm tia phản xạ song song.
II. BÀI TẬP CƠ BẢN


+ Bài 8.1
- Sắp xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một
chỏm cầu, mặt phản xạ quay vào nhau tạo
thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương
cầu lõm sáp này về phía mặt trời. Điều chỉnh
cho chỗ ánh sáng hội tụ chiếu đúng vào
thuyền giặc.

+ Bài 8.2
- Mặt lõm của muôi, thìa, vung nồi,….
- Vật càng gần cho ảnh càng nhỏ

+ Bài 8.3
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh
ảo tạo bởi gương phẳng.AB < CD
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh
ảo tạo bởi gương phẳng.EF > CD
Ta có : AB < CD < EF
Vậy AB< EF

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
19
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi
bảng

- Hs: Ghi bài nếu sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
- Làm tiếp các bt còn lại

+ Bài 8.4
- Chọn B: lớn hơn vật
+ Bài 8.5
- Chọn B: Hội tụ

+ Bài 8.6
- Chọn D: vì pha đèn có thể tạo ra một chùm
phản xạ song song

+ Bài 8.7
- Chọn D: Vì ảnh ảo nằm xa gương ở sau
mắt
+ Bài 8.8
- Chọn D: Gương cầu lồi, gương phẳng,
Gương cầu lõm


Tuần 11 Ns:31/10/2010
Tiết 9 Lớp 7A
2,3
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
BÀI 10 : NGUỒN ÂM

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến th ức
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc đểm của nguồn âm là dao động.
3.Thái độ :
- Giúp hs yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ
- Hs: kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Bài mới

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
20
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Gv: nêu câu hỏi
1. Nguồn âm là gì ?cho vd
2. Nguồn âm có đặc điểm gì chung ?
HĐ2: Chữa bài tập SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong

sách bài tập theo yêu cầu của gv.
+ Bài 10.1
+ Bài 10.2
+ Bài 10.3
+ Bài 10.4
+ Bài 10.5
+ Bài 10.6
+ Bài 10.7
+ Bài 10.8

+ Bài 10.9
+ Bài 10.10
+ Bài 10.11

- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời
nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu
câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của
gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi
bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
- Một số nguồn âm : trống ,đàn ghi ta, đàn
bầu…
- Khi phát ra âm các vật đều dao động

II. BÀI TẬP CƠ BẢN

+ Bài 10.1
- Chọn D: dao động

+ Bài 10.2
- Chọn D: khi làm vật dao động

+ Bài 10.3
- khi gẩy dây đàn ghi ta thì dây đàn dao động
- Khi thổi sáo thì cột không khí trong sáo dao
động

+ Bài 10.4
- Gv: hướng dẫn hs cách làm
- YCHS về nhà làm theo hướng dẫn để lấy
điểm thực hành (theo nhóm)

+ Bài 10.5
- Gõ : chai và nước trong chai dao động
- Thổi: cột khoonh khí trong chai dao động

+ Bài 10.6
- Chọn C: mặt trống

+ Bài 10.7
- Chọn D: dây đàn
+ Bài 10.8
- Chọn D: cả 3 lí do trên


+ Bài 10.9
- Chọn A: Mặt bàn dao động phát ra âm

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
21
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
- Làm tiếp các bt còn lại
+ Bài 10.10
- Chọn D: Màng loa trong ti vi dao động phát
ra âm.
+ Bài 10.11
- Chọn B: Để khuếch đại âm do dây đàn phát
ra
Tuần 12 Ns: 7/11/2010
Tiết 10 Lớp 7A
2,3

BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm
- Sử dụng đúng thuật ngữ
2.Kĩ năng

- Làm Tn để hiểu tần số,mlh giữa tần số và độ cao của âm
3.Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập và vận dụng kiến thức vào thực tế
II.CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
22
Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
Ho¹t ®éng cña GV và Hs
Néi dung ghi b¶ng
Hđ1:
1. Tần số là gì? đơn vị của tần số là gì ?
2. Dao động nhanh hay chậm phụ thuộc
vào yếu tố nào ?
3. Khi nào một vật phát ra âm cao, âm
thấp?

Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT
- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản
trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.

+ Bài 11.1
+ Bài 11.2
+ Bài 11.3
+ Bài 11.4
+ Bài 11.5
+ Bài 11.6

+ Bài 11.7
+ Bài 11.8

- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời
nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu
câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu
của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi
bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Số dao động trong1 giây gọi là tần số.
- Đơn vị tần số là héc
(kí hiệu Hz)
- Dao động càng nhanh (chậm) tần số dao
động càng lớn (nhỏ)
- Dao động càng nhanh (chậm ) , tần số
dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng cao
thấp .

II. BÀI TẬP CƠ BẢN

+ Bài 11.1
- Chọn D: Khi tần số dao động lớn
+ Bài 11.2
a. Tần số - Héc (Hz)
b. 20 – 20000 Hz
c. Càng lớn
d. càng nhỏ

+ Bài 11.3
- Âm cao -> tần số lớn
- Âm thấp -> tần số nhỏ
- Nốt Đồ -> nhỏ
- Nốt Đố -> lớn
- Nốt Rê -> lớn
- Nốt Đồ -> nhỏ

+ Bài 11.4
a. Con muỗi phát ra âm cao vì vỗ cánh
nhiều, con ong đất phát ra âm nhỏ vì vỗ cánh
ít.
b. Con chim bay vỗ cánh tạo ra âm có tần
số nhỏ hơn 20Hz nên tai người không nhận
biết được .

+ Bài 11.5
Cách tạo ra âm Gõ vào chai từ Thổi vào

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

23
Tr ờng THCS Minh Tân
N

m h

c 2010 - 2011

H3: Cng c - Dn dũ
- V nh xem li cỏc bt v hc bi c
- Lm tip cỏc bt cũn li
1 n 7 ming chai t
1 n 7
B phn phỏt
ra õm
Chai + nc
trong chai
Ct khụng khớ
Khi lng
ngun õm
Tng dn Gim dn
to ca õm Gim dn Tng dn
Mlh gia m v
to
m cng ln thỡ
õm cng thp
m cng nh thỡ
õm cng cao
+ Bi 11.6
- Chn A: 200 Hz

+ Bi 11.7
- Chn B: Khi õm phỏt ra vi tn s thp

+ Bi 11.8
- Chn A: Dõy n cng cng, thỡ dõy n
dao ng cng nhanh, õm phỏt ra cú tn s
cng ln

Tun 13 Ns:14/11/2010
Tit 11 Lp 7A
2,3
B12: TO CA M
I.MC TIấU:
1.Kin thc
- Nờu c mi lh gia biờn dao ng v to ca õm
- So sánh đợc âm to âm nhỏ
2.K nng
- Qua thí nghim rút ra đợc :
+ khái niệm biên độ dao động
+Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ
3.Thỏi :
- Nghiêm túc trong học tập.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II.CHUN B
- Hs: Kin thc
- Gv: Bi tp v ỏp ỏn
III. T CHC HOT NG DY HC:

Lý 7 GV: Đinh Duy Khánh
24

Tr êng THCS Minh T©n
N
ă
m h

c 2010 - 2011
1.Ổn định lớp
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV và Hs
Néi dung ghi b¶ng
H đ 1:
1. Biên độ dao động là gì?
2. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
3. Đơn vị đo độ to của âm là gì ?
4. Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn ?
Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai.
H®2: Làm bài tập trong SBT
- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản
trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.

+ Bài 12.1
+ Bài 12.2
+ Bài 12.3
+ Bài 12.4
+ Bài 12.5
+ Bài 12.6
+ Bài 12.7
+ Bài 12.8
+ Bài 12.9
+ Bài 12.10

+ Bài 12.11
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời
nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu
câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu
của gv
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị
trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động .
- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động
của nguồn âm càng lớn .
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben
(kí hiệu dB)
- Bảng độ to của một số âm
- Ngững đau: 130dB
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 12.1
- Chọn B: Khi vật dao động mạnh hơn

+ Bài 12.2
a. Đê xi ben (dB)
b. Càng to
c. Càng nhỏ

+ Bài 12.3
a. Thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách
gẩy mạnh hay gẩy nhẹ dây đàn tức làm thay
đổi biên độ dao động của dây đàn.

b. + Gẩy mạnh , dây đàn dao động mạnh,
biên độ dao động lớn, âm phát ra to.
+ Gẩy nhẹ , dây đàn dao động yếu, biên độ
dao động nhỏ âm phát ra nhỏ.
c. + Nốt nhạc cao: dao động của sợi dây
đàn nhanh, tần số lớn.
+ Nốt nhạc thấp: dao động của sợi dây đàn
chậm, tần số nhỏ.
+ Bài 12.4
- Thổi mạnh làm cho đầu bẹp của kèn dao

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×