Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề cương ôn thi HK I môn sinh 10 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.89 KB, 11 trang )

Đề cương ôn thi HK I môn sinh
Bài 9: PRÔTEIN
- Prôtêin: là một đại phân tử sinh học được cấu trúc từ 1 hay nhiều chuỗi polipeptit.
1. Axit amin – đơn phân của protein
- Protein là một cấu trúc đa phân trong đó các đơn phân là axit amin.
-Axit amin gồm:
+Nguyên tử C trung tâm liên kết với 1 nguyên tử H.
+Các nhóm chức: -NH2 (amin), -COOH (cacbôxyl).

2.Phân biệt các bậc cấu trúc của Protein?
3.Chức năng của protêin
Bài 10+11: AXIT NUCLEIC
1. Ý nghĩa của liên kết giữa hai mạch polinucleotit cua phân tử ADN

 !"#$%!&'()
*+,-."/01/21345-#$%!&'()
67-#$'()8
,591//4:;3"<-;3=>$?4
@3AB-%CD
E;"F2"$<-4:"GH#$>$?4
giữa các Nu trên 2 mạch với nhau là liên kết Hidro.
+ Giữa 2 mạch, các Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. A liên kết với T bằng 2 liên kết Hidro; G liên kết với X bằng 3
liên kết Hidro.
2.So sánh cấu trúc ADN và ARN?
a, giống nhau:
- đều dc cấu tạot heo nguyên tắc đa phân
- đơn phân đều là các nucleotit gồm gốc đường 5 cacbon, gốc photphat, các bazonitric A, X, G
- mối liên hệ dọc đều là liên kết hoá trị giữa gốc photphat của đơn phân này với gốc đường của đơn phân kia
- đều tham gia quá trình tổng hợp protein.
b, khác nhau:


* ADN :
- là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn
- đơn phân có gốc đường 5C C4H10O5 và bazonitric T
- chứa đựng và truyền dạt thông tin di truyền
- những biến đổi về mặt cấu trúc có thể di truyền cho thế hệ sau
* ARN:
- chỉ có 1 mạch đơn
- đơn phân có gốc đường 5C C5H10O5 và bazonitric U
- mARN truyền đạt thông tin qui định cấu trúc của protein cần tổng hợp
- tARN vận chuyển các a.a tương ứng đến protein
- rARN là thành phần cấu tạo nên riboxom
- nhữngbiến đổi về mặt cấu trúc biểu hiện ở KH, ko di truyền cho thế hệ sau.
3.ADN có những đặc điểm gì để có thể mang bảo quản truyền đạt thông tin di truyền?
+ Mang thông tin di truyền: Cấu tạo đa phân, đơn phân là nuclêôtit. (Số lượng, trình tự các nuclêôtit là thông tin di
truyền)
+ Bảo quản thông tin di truyền:Cấu trúc gồm 2 mạch polinuclêotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. (Khi 1
mạch bị hỏng, mạch kia làm khuôn mẫu để sửa chữa)
+ Truyền đạt thông tin di truyền: 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô (không bền) giữa các
bazơnitơ. (2 mạch dễ dàng tách nhau trong quá trình nhân đôi và phiên mã)
4.Việc ADN liên kết với phân tử protein dạng histon có tác dụng gì ?
Việc ADN liên kết với phân tử protein dạng histon có tác dụng:
-Bảo quản thông tin di truyền.
-Thu gọn cấu trúc
5.So sánh các chức năng và cấu trúc của các loại ARN?
a- Giống nhau:
- Đều là đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân đều là (ribo)nucleotit gồm có 4 loại A, U, G, X
- Ở sinh vật có tế bào thì phân tử ARN đều chỉ có 1 mạch polinucleotit. (ở một số virus có ARN kép gồm 2 mạch).
- Đều thực hiện chức năng trong cơ chế di truyền (đều tham gia quá trình tổng hợp protein)
b- Khac nhau:

* ARN thông tin (mARN) (ko có lk hidro)
- Cấu trúc: chuỗi polinuclêôtit có từ hàng trăm đến hàng nghìn nuclêôtit (nu), có dạng mạch thẳng, không có liên kết bổ sung.
- Chức năng: truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm và làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
* ARN vận chuyển (tARN)
- CT: chuỗi polinuclêôtit có từ 80 – 100nu, xoắn cuộn lại tạo 3 thùy, có đoạn có liên kết bổ sung. Ở một thùy có bộ ba đối mã,
đầu 3’ có vị trí gắn với axit amin.
- CN: Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
* ARN ribôxôm (rARN)
- CT: chui polinuclờụtit cú hng nghỡn nu, cú ti 70% s nuclờụtit cú liờn kt b sung. vi nhau to cỏc vựng xon kộp cc b.
- CN: Cu to ribụxụm.
6. Cu trỳc c th 1 Nu:
n phõn ca ADN l Nucleotit, cu trỳc gm 3 thnh phn:
- ng eoxiriboz:
- Nhúm Photphat
- Bazo nito: gm 2 loi chớnh: purin v pirimidin:
+ Purin: Nucleotit cú kớch thc ln hn: A (Adenin) v G (Guanin)
+ Pirimidin: Nucleotit cú kớch thc nh hn: T (Timin) v X (Xitozin)
Vỡ cỏc thnh phn ng v photphat l chung cho cỏc Nu, nờn ngi ta vn gi thnh phn bazo nito l Nu: Nu loi A,G,T,X
Bazo nito liờn kt vi ng tai v trớ C th 1; nhúm photphat liờn kt vi ng ti v trớ C th 5 to thnh cu trỳc 1 Nucleotit
7.Cỏch tớnh chiu di ca AND, s lng Nu mi loi ca ARN
ADN::Dạng 1: Tính số lợng Nuclêotit của gen.
1.Tính số lợng Nuclêotit của gen.
* Xét trên một mạch đơn.
- A1 +T1 +G1 +X1 = A2 +T2 +G2 +X2 và
- A1 =T2, T1 =A2, G1 =X2, X1 =G2
* Xét trên hai mạch đơn.
A =T = A1 + A2 =A1+T 1=A2 +T2,
G = X =G1 +G2 = X 1+ X2 =G1+X1
2. Tính tỷ lệ % từng loại Nucleotit của gen.
%A +%G =50%N

%A = %T =
2
2%1% AA +
=
2
2%1% TT +
%G =%X =
2
2%1% GG +
=
2
2.%1% XX +
Dạng 2: Tính chiều dài, số vòng xoắn và khối lợng của gen.
- L =
Ax
N
4,3
2
- C =
3420
LN
=
- N =
4,3
2L
- M =N.300
ARN:: Dạng 1: Tính số lợng Ribo của phân tử ARN
rN = rA + rU + rG +rX = N/2
Agen =T gen = rU + rA
Ggen = X gen = rG + rX

Dạng 2: Tính số lựơng Nu môi trờng cung cấp và số lần sao mã của gen
rN môi trờng = k . r = K.N/2
rA mt = k. rA=K.Tgốc
rU mt = k. rU=K.Agốc
rX mt = k. rX=K.Ggốc
rG mt = k. rX=K.Ggốc
Bi 13: T BO NHN S
I/ Khỏi quỏt v t bo
1/ Hc thuyt t bo
Lun im c bn ca thuyt t bo:
-Tt c cỏc c th sng u c cu to t t bo.
-Cỏc quỏ trỡnh chuyn húa vt cht v di truyn u xy ra trong t bo.
-T bo ch c sinh ra bng s phõn chia ca t bo ang tn ti trc nú.
2/ Cu trỳc chung ca t bo
T bo gm 03 thnh phn:
-Mng sinh cht: bao quanh t bo, cú nhiu chc nng nh bo v, vn chuyn, thm thu,
-Nhõn hoc vựng nhõn cha vt cht di truyn.
-T bo cht: dng keo, gm nc v cỏc cht vụ c, hu c.
T bo cú kớch thc rt nh t 1 mm n 100mm.
Cú hai nhúm t bo: t bo nhõn s v t bo nhõn thc.
II/ T bo nhõn s
T bo nhõn s cú kớch thc nh, khụng cú cỏc bo quan bờn trong nh ti th, th gongi, & cha cú mng nhõn
1/ Thnh t bo, mng sinh cht
a/ Thành tế bào
-Bao bọc bên ngoài tế bào.
-Cấu tạo từ peptidoglican.
-Chức năng bảo vệ và giữ ổn định hình dạng tế bào.
-Có 2 loại vi khuẩn Gram âm và Gram dương.
-Ở một số vi khuẩn, ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhày để tăng sức tự vệ và bám dính để gây bệnh.
b/ Màng sinh chất

-Nằm ngay bên dưới thành tế bào.
-Cấu tạo gồm lớp kép photpholipit và prôtêin.
2/ Lông và roi
*Lông
-Tiếp nhận các virus như các thụ thể.
-Giúp vi khuẩn trong quá trình tiếp hợp.
*Roi: giúp vi khuẩn trong quá trình di chuyển.
3/ Tế bào chất
-TBC nằm giữa màng và vùng nhân, không có hệ thống nội màng, bào quan không có màng bọc.
-TBC gồm hai thành phần:
+Bào tương: là dạng keo bán lỏng, chứa chất hữu cơ và vô cơ.
+Các ribôxôm:
. Nhỏ, không có màng bọc.
. Cấu tạo từ prôtêin và ARN.
. Là nơi tổng hợp nên các prôtêin của tế bào.
4/ Vùng nhân
-Vùng nhân không có màng bao bọc.
-Vật chất di truyền: 1 phân tử ADN vòng không kết hợp với prôtêin histon.
-Một số vi khuẩn có thêm ADN dạng vòng nhỏ khác là plasmit, không quan trọng.
* Phân biệt 2 loại tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
Về kch thưc :
I1:! 82,..JKLM00DN
I1:!?O8P1Q-RSRM1:! 9"T.1:$"T--/-RU00D
Cấu to thnh t bo :
I1:!?O8I:1:6$%D%-$91$1V1-:1:4:-W%1:+<-B"F( $4:
X<:1:"A%!1T4Y8$0!04:$0,O-
I1:! 8I1: 4!T+:ZD[1$1V-:H-9%\.1:X0+:45-
]I:1: 4+\?X"/01/1:-^%4:<0T:-
Nhân
I1:!?O84H-!1:!?O-",1$1V1=.%0:-4:_6$R%!&'()<-4>-

,`--%4.%D?
I1:! 8%\.+\9",`-2/-U00D",1$1V1=$.%0:-J0:--:4:
0:--90a0:-:;bc$0D90:--:,`-4.,.TXNd-:F!6$e0?]
J'()4.%D3024:!a!",-]3%D%^%%!&X"F"4:$;
"$P!
T bo chất
I1:!?O8-f0L:%\2:1:,O-4:1?0H-0T?XWI1:X#$4Y
-+T-T0:-9-1:91:$+0:-1$1V
I1:! 8",%!4H-4:6$1:$%6<%,0<-,.TX91?09A
Bài: TẾ BÀO NHÂN THỰC
A/ Đặc điểm chung của tế bào nhân thực
-Tế bào nhân thực có màng nhân.
-Các bào quan khác có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hóa của mình.
-Có hệ thống nội màng chia tế bào thành nhiều ô nhỏ.
B/ Cấu trúc tế bào nhân thực
I/ Nhân tế bào
-Vị trí: ở trung tâm tế bào (trừ tế bào thực vật).
-Hình dạng: bầu dục hay hình cầu đường kính khoảng 5 mm.
-Đa số tế bào có một nhân, một số không có nhân (tế bào hồng cầu ở người), một số nhiều nhân (tế bào cơ vân).
1/ Cấu trúc
a/ Màng nhân
-Màng nhân có hai màng (màng kép) mỗi màng dày 6 – 9nm.
-Màng ngoài nối với lưới nội chất.
-Bề mặt màng có nhiều lỗ nhân đường kính từ 50 – 80nm.
-Lỗ nhân gắn với phân tử prôtêin, chọn lọc các phân tử đi vào hay đi ra khỏi nhân.
b/ Chất nhiễm sắc
-Chất nhiễm sắc là thành phần hóa học chứa ADN, nhiều prôtêin histon.
-Các sợi chất nhiễm sắc xoắn tạo thành sợi NST.
-Số lượng NST đặc trưng cho loài.
Vd: người 2n=46, ruồi giấm 2n=8

c/ Nhân con
-Trong nhân có 1 hay vài nhân con hình cầu, bắt màu đậm hơn so với phần còn lại của chất nhiễm sắc.
-Nhân con gồm chủ yếu là prôtêin (80% - 85%) và rARN.
2/ Chức năng
-Là nơi lưu giữ thông tin di truyền.
-Là trung tâm điều hành, định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất trong quá trình sinh trưởng phát triển của tế
bào.
II/ Ribôxôm (ko màng)
*Cấu trúc:
-Kích thước nhỏ, không có màng bao bọc.
-Thành phần hóa học: rARN và prôtêin.
-Ribôxôm gồm một hạt lớn và một hạt bé.
*Chức năng:
-Là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào.
III/ Khung xương tế bào
*Thành phần: Là hệ thống mạng sợi và ống prôtêin đan chéo nhau.
-Vi ống: là ống rỗng hình trụ dài.
-Vi sợi: là những sợi dài mãnh.
-Sợi trung gian: hệ thống các sợi bền nằm giữa vi ống và vi sợi.
*Chức năng:
-Duy trì hình dạng tế bào (trừ tế bào bạch cầu).
-Neo giữ các bào quan vào vị trí cố định .
IV/ Trung thể (ko màng)
*Cấu trúc:
-Gồm hai trung tử xếp thẳng góc theo chiều dọc.
-Trung tử là ống hình trụ rỗng, dài, đường kính 0,13 mm, gồm nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng.
*Chức năng:
Hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào.
V / Ti thể (màng kép)
1/ Cấu trúc

-Hình dạng:
hình cầu hoặc thể sợi ngắn.
-Thành phần:
chứa nhiều prôtêin và lipit, ngoài ra còn chứa axit nuclêic và ribôxôm.
-Cấu trúc:
+Bên ngoài:
là lớp màng kép gồm hai lớp:
*Màng ngoài
trơn nhẵn.
*Màng trong
ăn sâu vào khoang ti thể tạo ra các mào, trên mào có enzim hô hấp.
+Bên trong:
chất nền bán lỏng.
2/ Chức năng
-Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP.
-Tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất .
VI/ Lục lạp (màng kép)
1/ Cấu trúc
-Vị trí:
Lục lạp có trong các tế bào có chức năng quang hợp của thực vật.
-Hình dạng:
bầu dục.
-Cấu trúc:
+Phía ngoài
được bao bọc bởi hai lớp màng kép (cả 2 đều trơn).
+Bên trong:
*Khối cơ chất không màu gọi là chất nền (strôma).
*Các hạt nhỏ (grana).
*ADN và ribôxôm.
*Cấu trúc hạt grana:

-Gồm nhiều túi dẹt (tilacôit) xếp chồng lên nhau.
-Trên màng tilacôit có hệ sắc tố và hệ enzim tạo thành các đơn vị cơ sở dạng hạt hình cầu gọi là đơn vị quang hợp (có khả
năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời biến thành dạng năng lượng hóa học)
2/ Chức năng
Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.
* S ging khỏc nhau gia ti th v lc lp
$1:$"+:A4:g<%
-$8
@3:<1:$_+=1:!
h+XW0:-^%1$1V4:1-:X3
h6$'()91Z0=X3+/7- B-%9 %!$9 ??/1Q-%!"
@3:1:$<$7-,-'IC
*,-$;"BH;4:<1:
i$8
IA+=0V1:90VOA>g<%_+=1:"j-4
IA+3<-$,\9A?-]>g<%+1\g
IA-+6$?]>g<%+6$?]$-%
IA+XW0:--<-7-,>g<%/0:--4:0:--:"3O
IA%!-/X5O>g<%B-%X5O
IA6$D[0ZWZ-X%1:97-,-'IC",?&g-0V<"j-?-
#$1:>g<%6$D[0$-%",B-%k%$?-,-_",?&g-"AB-%X
5O=%$
IA+67-F+$>g<%+67-"f-+$
VII) Li ni cht (m ng n)
-Là một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau phân bố khắp trong tế bào chất
+Lới nội chất hạt:
Trên màng có đính các hạt riboxom, một đầu liên kết với màng nhân, đầu kia nối với hệ thống lới nội chất trơn
Chức năng:Tổng hợp protêin tiết ra ngoài tế bào và các protêin cấu tạo nên màng tế bào
+ Lới nội chất trơn( Lới nội chất không hạt)
Trên màng không đính riboxom, đính các enzim

Chức năng:Tổng hợp lipit, chuyển hóa đờng và phân huỷ các chất độc hại đối với cơ thể.
VIII) B mỏy Gụnggi v Lizoxom (mng n:peroxixom)
1. B mỏy gụngi
-L bo quan cú mng n, gm h thng cỏc tỳi mng dp xp chng lờn nhau,nhng tỏch bit nhau theo hỡnh vũng cung.
-Cú chc nng thu gom, úng gúi, bin i v phõn phi sn phm t ni sn xut n ni s dng.
- t bo thc vt cũn cú chc nng tng hp polisaccarit cu trỳc nờn thnh t bo.
2. Lizụxụm
-Lizụxụm l bo quan dng tỳi, cú mng n,cú cha nhiu enzim thu phõn lm nhim v tiờu hoỏ ni bo.
-Lizụxụm tham gia phõn hu cỏc t bo:cỏc t bo gi, cỏc t bo b tn thng, cỏc bo quan ht thi hn s dng.
IX) KHễNG BO (mng n)
1. Cu trỳc
-Khụng bo l bo quan c bao bc bi mng n, bờn trong l dch khụng bo cha cỏc cht hu c v cỏc ion
khoỏng to nờn ỏp sut thm thu.
2. Chc nng
-Chc nng ca khụng bo ph thuc vo tng loi t bo v tu theo tng loi sinh vt.
X) Màng sinh chất
1. Cu truc
-Mng sinh cht l ranh gii bờn ngoi v l ro chn lc ca t bo.
-Mng sinh cht c cu to t lp kộp phụtpholipit,v cỏc phõn t prụtờin (khm trờn mng),ngoi ra cũn cú cỏc
phõn t cụlestờrụn lm tng n nh ca mng sinh cht.
-Cụlestờrụn l mt loi phõn t lipit:
+ Nm xen k vi cỏc phõn t photpholipit v ri rỏc trong 2 lp lipit ca mng.
+ Chim khong 25 -30% thnh phn lipit mng.
+ Cụlestờrụn nhiu lm cn tr s i ch ca photpholipit, do ú lm gim tớnh linh ng ca mng.
Nờn mng s n nh hn.
2. Chc nng
-Trao i cht vi mụi trng mt cỏch cú chn lc.
-Thu nhn cỏc thụng tin cho t bo (nh th th).
XI) Cỏc cu trỳc bờn ngoi mng sinh cht
1. Thnh t bo

- t bo thc vt, bờn ngoi mng sinh cht cũn cú thnh t bo bng xenlluloz cũn t bo nm l hemixenluloz.
-Cú tỏc dng bo v t bo, cng nh xỏc nh hỡnh dng, kớch thc t bo.
2. Cht nn ngoi bo
-Nằm ngoài màng sinh chất của tế bào động vật.
-Thành phần: Glicôprôtêin kết hợp với chất hữu cơ và chất vô cơ.
-Chức năng: Giúp tế bào liên kết với nhau tạo thành mô và thu nhận thông tin.
*.Trỡnh by cu trỳc khm ng ca mng sinh cht v phõn tớch s hp lý trong cu trỳc vi chc
nng ca mng sinh cht . Chc nng ca mng sinh cht.
I2/08%!&CDQ0Z;0:-J$.%%^%N$;:0j%\$;Q0
0:-<GXV$/
CDZ;0:-84;AZ;0:-
CD<a84;A"j-
%D8Xl-k-V$1:
CD"3>$9%DXW
I2"j-8.%%^%+"\,$,.$;$->$9"\F,.$;4:-9"0G$e
:-%$0a0=$$;0jX$;%X
.%%^%8XW1345-9XWm"j-n9+A;A0j%2$#$0:-<O?=-
#$0:-
h%!&oL9L9Lo+AY0X$0:-
hX$",",$4:1:$0:-?X9+$$;1:f",$$->$
p:-?X+2VV0:-]
)->$$9>+8
hD?D8B"FXW0:-
;$$181X<
h67-#$0:-?X8
:O6$1:$qV$"j-?-#$1:$-$%/6-?+$
:O?/ZX$D[09%D4:X\8?&g--1:$;",$$->$1:
r;AXk->$4:$;",$$->$1:
*.Mng nhõn khỏc mng sinh cht nhng c im no?
p:-!0:-?X8

h+$.%0:-9XW-g42+3a
i-:-]",
(e:-X00j?X,1D$[$9?9$Z$0s
hXW0:-"O80:-?X90:-1j0;-90:-[Z090:--A90:-,.jX9
0:--1:
hXW0:-^%80:-!90:-A90:-<%A
hXW-+0:-81Z0
*.Thnh phn cu trỳc no úng vai trũ trong quỏ trỡnh thm thu ca t bo thc vt? Gii thớch?
i-1:
r-1:6$,.4:X>$$<:F1:9+%?XY0X$O%?X
Y0X#$,.-;X
*.Trong c th ngi loi t bo no cú nhiu nhõn , lai t bo no khụng cú nhõn ? Cỏc t bo
khụng cú nhõn cú kh nng sinh trng hay khụng ? Vỡ sao ?
)3!81:1<\91:O
i-+!81:f-\
I1:-+!-+/7-?,=-4!1::0j-5-:%\$
V-1X#$1:)!1::6$-;39:-!0"3:"F,.-4:
-0?0VV$"j-$"BX-?,=-9%A#$1:
Bài 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I) Vận chuyển thụ động: :%,O-64;AX$0:-?Xkhông tiêu tốn năng lượng
* Hiện tượng khuch tán: :? ;A"j--t#$%!&"kO+f-"j$"O+
f-"jX%
* Hiện tượng thẩm thấu: là sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng sinh chất đi từ nơi có thế nước cao đến nơi
có thế nước thấp- theo dốc nồng độ.
* Vận chuyển thụ động dựa trên nguyên lí: Nguyên lí của vận chuyển thụ động là khuếch tán: Các chất di chuyển từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
* Các phương thức vận chuyển:
- Qua lớp phôtpholipit: các chất không phân cực và các chất có kích thước nhỏ như CO
2
, O

2
.
- Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng: các chất phân cực, các ion và các chất có kích thước lớn như: glucozơ
* Dựa vào nồng độ chất tan người ta chia thành các loại môi trường
Môi trường Đặc điểm Chiều khuếch tán
Ưu trương
MT ngoài có nồng độ chất tan lớn
hơn nồng độ chất tan bên trong tế
bào
Chất tan:MTàTB
Nước: TB à MT
Đẳng trương
MT ngoài có nồng độ chất tan bằng
nồng độ chất tan bên trong tế bào
Chất tan: MT ↔ TB
Nước: TB ↔ MT
Nhược trương
MT ngoài có nồng độ chất tan nhỏ
hơn nồng độ chất tan bên trong tế
bào
Chất tan: TB à MT
Nước: MT à TB
II. Vận chuyển chủ động
-Là phượng thức vận chyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần tiêu tốn năng lượng ATP
-Cơ chế vận chuyển: ATP + prôtêin đặc chủng cho từng loại chất
- biến đổi để liên kết với các chất rồi đưa từ ngoài vào hay đẩy ra khỏi tế bào.
III. Nhập bào và xuất bào: tiêu tốn năng lượng
Phương
thức
Nhập bào Xuất bào

Khái niệm - Phương thức TB đưa các chất vào bên
trong TB bằng cách biến dạng màng SC.
- Phương thức TB chuyển các chất ra khỏi TB.
Cơ chế
- Màng TB lõm vào bao bọc “đối tượng”
→ “nuốt” đối tượng vào bên trong TB →
liên kết ngay với lizôxô và phân hủy nhờ
en zim.
-Nhập bào với giot dịch → Ẩm bào
-Nhập bào với chất rắn → Thực bào
- Hình thành các bóng xuất bào → liên kết với màng TB
→ màng TB biến dạng → bài xuất chất thải ra ngoài.
*. Phân biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động
r;Ag"j-8
r;A\-X%7-,-
hX"4;AkO+f-"j$"O+f-"jX%
Cgj4:1$-f-"j
IDO;
r!;A#"j-
r;AX\+7-,--X%
hX"4;AkO+f-"jX%?$-O+f-"j$
Cgj4:\#$1:4:OA
(0jX</"G1l
*.Phân tích c i m c u trúc màng sinh ch t phù h p v i ch c n ng c a nó?đặ đ ể ấ ấ ợ ớ ứ ă ủ
- B o v TB: l p photpholipit kép có u k nc h ng ra ngoài có th dao ng ngang, prôtein kh m màng và colesteron t ng ả ệ ớ đầ ị ướ ể độ ả ă
c ng tính n nh, > v a ng v a kh m -> r t linh ho tườ ổ đị ừ độ ừ ả ấ ạ
- Trao i ch t có ch n l c, v n chuy n các ch t qua l i: Lipit cho nh ng ph n t tan trong lipit, kích th c nh ko phân c c i đổ ấ ọ ọ ậ ể ấ ạ ữ ầ ử ướ ỏ ự đ
qua, prôtein xuyên màng t o các kênh v n chuy n c thù Có kh n ng bi n d ng nh tính ng c a lipit kep -> vchuy n cácạ ậ ể đặ ả ă ế ạ ờ độ ủ ể
ph n t l nầ ử ớ
- Ti p nh n thông tin nh các th th trên b m t c a màng (chúng nhô lên nh các nten)ế ậ ờ ụ ể ề ặ ủ ư ă

- Phân bi t tb cùng trong c th hay tb l nh các d u chu n glicoprotein trên b m t màngệ ơ ể ạ ờ ấ ẩ ề ặ
Bài 21: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I- Khái niệm về năng lượng và các dạng năng lượng .
-Năng lượng: là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
-Năng lượng có 2 trạng thái: động năng và thế năng.
+ Động năng: năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
+ Thế năng: năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Giống nhau: Đều là năng lượng
Khác nhau: Thế năng: Trạng thái tiềm ẩn Động năng: Trạng thái hoạt động
- Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng như: hoá năng, nhiệt năng, điện năng
II- Chuyển hoá năng lượng.
-Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
-Ví dụ: Quang năng->Hoá năng;Hoá năng trong Lkhoá học-> hoá năng trong ATP.
-Dòng năng lượng sinh học là dòng năng lượng trong tế bào, dòng năng lượng từ tế bào náy sang tế bào khác hoặc từ
cơ thể này sang cơ thể khác. Trong các hệ sống năng lượng được dự trữ trong các liên kết hoá học .
III- ATP Đồng tiền năng lượng của tế bào.
a.KN: là tiền tệ năng lượng của mọi TB, ATP được dùng cho tất cả các quá trình cần năng lượng.
b.Cấu trúc:
-ATP gồm: 1 bazơ Ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm photphat.
-Chỉ có 2 lk photphat ngoài cùng là lk cao năng mang nhiều năng lượng.
-ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm photphat cuối cùng để trở thành ADP rồi
ADP lại được gắn thêm nhóm photphat đẻ trở thành ATP.
c.Chức năng: cung cấp đủ năng lượng cho tất cả mọi hoạt động của TB.
*. Đồng hoá và dị hoá:
- Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản.
- Dị hoá: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.
*.Quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa với quá trình tổng hợp và phân giải ATP:
+ Đồng hóa tiêu thụ năng lượng ATP được tạo ra nhờ quá trình dị hóa để tạo chất hữu cơ.
+ Dị hóa phân giải chất hữu cơ để cung cấp năng lượng ATP cho đồng hóa.
Bài 22:ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

uv[04:O"j-#$D[08
RhXW#$D[08
v[00jXZW?V",<$-OA
r2g8pepsin8ZW%!-/%qamilaza8ZW%!-/1js
hXW8
I:%\:prôtêinGprôtêin4.R%\&P-V:côenzim
I-%!&D[0+R4H---$"G1l-V:-!0<"j-:O4.OX
2.Cơ chế hoạt động của enzim:
*Cơ chế:
- Enzim(E)+Cơ chất(S) → Phức hợp (E+S) → Sản phẩm(P) + Enzim(E).
- Enzim có sự phối hợp hoạt động bằng cách sản phẩm của phản ứng trước là cơ chất cho phản ứng sau.
3. Đặc tính của enzim:
-Tính chuyên hoá cao: Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một hoặc 1 vài cơ chất nhất định.
Ví dụ: Enzim urêaza chỉ xúc tác phân giải urê…
-Hoạt tính mạnh: xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng lên nhiều lần.
Ví dụ: 1 phân tử enzim catalaza ở t
0
thường có thể phân huỷ 5 triệu phân tử cơ chất perôxihiđrô (H
2
O
2
) trong vòng 1’
4.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của enzim:
a) Nhiệt độ:
-Mỗi enzim chỉ hoạt động ở một nhiệt độ tối ưu, tại đó hoạt tính của enzim là tối đa.
b) Độ pH:
-Mỗi enzim hoạt động ở 1 độ pH tối ưu xác định.
Ví dụ: enzim pepsin hoạt động tối ưu ở pH = 2.
c) Nồng độ cơ chất:
-Với 1 lượng enzim xác định: nếu tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính của enzim tăng đến khi các trung tâm hoạt động

của enzim bị bão hoà.
d) Nồng độ enzim:
-Với 1 lượng cơ chất xác định: nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.
e) Chất ức chế:
-Một số hoá chất (từ môi trường hay do tế bào tạo ra) có thể ức chế sự hoạt động của enzim.
Ví dụ: Thuốc trừ sâu DDT.
II.Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất:
-Làm tăng tốc độ các phản ứng trong tế bào lên nhiều lần.
-Tế bào có thể điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường(bằng cách điều chỉnh hoạt tính
của enzim bằng cách tạo ra các chất ức chế hoặc hoạt hoá).
Ví dụ: Ức chế ngược.
*Câu hỏi:
Câu 1: Tại sao nhiều côn trùng có thể nhanh chóng trở nên kháng thuốc trừ sâu?
Vì: các dạng đột biến có khả năng tổng hợp enzim phân giải thuôc trừ sâu, làm vô hiệu hoá tác động của thuốc.
Câu 2: Tại sao một số người lớn không uống đựoc sữa của trẻ em?
Vì: không có enzim tiêu hoá sữa của trẻ em.
Câu 3: Tại sao một số người không ăn được cua, ghẹ, nếu ăn vào sẽ bị dị ứng nổi mẩn ngứa?
Vì: trong cở thể người đó không có enzim phân giải prôtêin của cua, ghẹ nên không tiêu hoá được.
Câu 4: Tại sao một số người khi tiêm thuốc kháng sinh có thể bị chết ngay lập tức vì bị sốc phản vệ nếu không thử
thuốc trước?
Vì: những người này không có hoặc không đủ lượng enzim phân giải thuốc → gây ngộ độc → chết.

×