Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài kiểm tra hònh lớp 6 chương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.21 KB, 6 trang )

O
A
B
D
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I -MÔN : HÌNH HỌC LỚP 6
Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian phát đề )
Họ và tên : Lớp 6 ĐỀ A
Điểm Nhận xét của Thầy- Cô giáo
ĐỀ BÀI :
Câu 1: (4 điểm) cho hình vẽ bên
1) Kể tên hai tia đối nhau gốc A
2) Kể tên hai tia trùng nhau gốc O
3) Kể tên các đoạn thẳng trên hình ?
Câu 2: (5điểm)
Trên tia Ax lấy đoạn thẳng AB = 8cm .và lấy điểm M sao cho AM = 4 cm
1) Vẽ hình
2) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? vì sao?
3) So sánh các đoạn thẳng AM ; MB ; AB ?
4) M có là trung điểm của AB không ? vì sao?
Câu 3: ( 1điểm) cho năm đoạn thẳng đôi một cắt nhau
a) Năm đoạn thẳng đó có thể cắt nhau ít nhất tại bao nhiêu điểm? vẽ hình ?
b) Nhiều nhất tại bao nhiêu điểm.? vẽ hình ?
BÀI LÀM






















































O
A
B
D
x
A
M
B
Hinh 2
I
G
F
E
B
D
A

H
J
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA KIỂM TRAHÌNH HỌC LỚP 6 CHƯƠNG I -ĐỀ A
Câu Đáp án Điểm
Câu1:
4 điểm
a) Hai tia đối nhau gốc A là : AO và AB
Hoặc : AD và AB
1
b) Kể tên hai tia trùng nhau gốc O là OA và OB 1
b) Kể tên các đoạn thẳng trên hình : là DO ; DA ; DB
OA ; OB ; AB
1
1
Câu2:
1) Vẽ hình đúng 1
2) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B
vì : Các điểm M và B thuộc tia Ax
có AM = 4cm ; AB = 8cm nên AM < AB
Nên Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B
0,25
0,5
0,5
0,25
3) Theo câu 2 thì điểm M có nằm giữa hai điểm A và B.Nên AM + MB = AB
Thay số ta có 4 + MB = 8

MB = 8 -4 = 4 Vậy MB = 4cm
Vì MA = 4cm và MB = 4cm . Suy ra MA = MB (=4cm)
Mà AB = 8 cm nên AB> MA ( 8cm > 4cm ) ; AB> MB ( 8cm > 4cm )

0,5
0,5
0,25
0,25
4) Theo câu 2 thì điểm M có nằm giữa hai điểm A và B
Theo câu 3 thì điểm M cách đều A ; B vì MA = MB (=4cm)
nên M là trung điểm của AB
0,25
0,25
0,5
Câu3 :
1điểm
Hình 1 Ít nhất 1 điểm chung i – năm đoạn cắt nhau tại một điểm (đồng quy)
Hình 2 Trong năm đoạn
thẳng thì cứ mỗi đoạn thẳng
cắt 4 đoạn thẳng còn lại làm thành 4 điểm ; năm
đoạn thẳng cắt nhau tạo thành 5.4 = 20 điểm
nhưng mỗi điểm được kể hai lần
năm đoạn cắt nhau tạo thành 20: 2 =10 điểm phân
biệt : A ; B ;C; D ;E ;F; G ; H ; I ; J ;

0, 5

0,25
0,25
Ghi chú : Nếu học sinh có cách làm khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
Ngày 28 tháng 11 năm 2013
_Hinh 1
_I
_D

_A
_G
_C
_O
_P
_B
_N
_Q
_E
M
N
P
Q
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I -MÔN : HÌNH HỌC LỚP 6
Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian phát đề )
Họ và tên : Lớp 6 ĐỀ B
Điểm Nhận xét của Thầy- Cô giáo
ĐỀ BÀI :
Câu 1: (4 điểm) cho hình vẽ bên
1) Kể tên hai tia đối nhau gốc P
2) Kể tên hai tia trùng nhau gốc N
3) Kể tên các đoạn thẳng trên hình ?
Câu 2: (5điểm)
Trên tia Ay lấy đoạn thẳng AC = 6cm .và lấy điểm N sao cho AN = 3 cm
1) Vẽ hình
2) Điểm N có nằm giữa hai điểm A và C không ? vì sao?
3) So sánh các đoạn thẳng AN ; NC ; AC ?
4) N có là trung điểm của AC không ? vì sao?
Câu 3: ( 1điểm) Cho năm điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng
ta có thể vẽ tất cả được bao nhiêu đoạn thẳng – Hãy vẽ hình đó

BÀI LÀM





















































M
N
P
Q
A
D
C

E
B
y
A
N
C
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA KIỂM TRAHÌNH HỌC LỚP 6 CHƯƠNG I -ĐỀ B
Câu Đáp án Điểm
Câu1:
4 điểm
c) Hai tia đối nhau gốc P
là : PN và PQ
Hoặc : PM và PQ
1
b) Kể tên hai tia trùng nhau gốc N là NP và NQ 1
d) Kể tên các đoạn thẳng trên hình : là MN ; MP ; MQ
NP ; NQ ; PQ
1
1
1) Vẽ hình đúng 1
2) Điểm N có nằm giữa hai điểm A và C
vì : Các điểm N và C thuộc tia Ay
có AN = 3cm ; AC = 6cm nên AN < AC
Nên Điểm N có nằm giữa hai điểm A và C
0,25
0,5
0,5
0,25
3) Theo câu 2 thì điểm N có nằm giữa hai điểm A và C.Nên AN + NC = AC
Thay số ta có 3 + NC = 6


NC = 6 - 3 = 3 Vậy NC = 3cm
Vì NA = 3cm và NC = 3cm . Suy ra NA = NC (=3cm)
Mà AC = 6 cm nên AC> NA ( 6cm > 3cm ) ; AC > NC ( 6cm > 3cm )
0,5
0,5
0,25
0,25
4) Theo câu 2 thì điểm N có nằm giữa hai điểm A và C
Theo câu 3 thì điểm N cách đều A ; C NA = NC (=3cm)
nên N là trung điểm của AC
0,25
0,25
0,5
Câu3 :
1điểm
Vì năm điểm phân biệt không có ba điểm nào thẳng hàng nên cử mỗi
điểm ta có thể nối với 4 điểm còn lại tạo thành 4 đoạn thẳng khác
nhau
-Vậy qua năm điểm trên ta vẽ được số đoạn
thẳng là : 5
×
4 = 20
-Nhưng vì mỗi đoạn thẳng được kể hai lần
nên ta chỉ kẻ được số đoạn thẳng phân biệt
là 20 : 2 = 10 đoạn thẳng: AB ; BC ; CD ;
DE; EB ; EC ; AD ; AC ; DB ; EA
0,25

0,25

0, 5

Ghi chú : Nếu học sinh có cách làm khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
Ngày 28 tháng 11 năm 2013

×