Ngày soạn: Tiết 36Tuần 18
Ngày dạy: Kiểm tra học Kỳ I
A - Mục tiêu:
+ Đánh giá kiến thức, kĩ năng học sinh thu nhận đợc trong học kì I.
+ Kiểm tra kỹ năng làm bài tập định lợng và định tính trình bày bài làm. Phát triển
năng lực t duy lô díc .
+ Giáo dục tính trung thực tự giác nghiêm túc.
B - Chuẩn bị :
+ GV: Giáo án, đề bài
+ HS: Học bài ôn tập kĩ bài ở nhà, đủ đồ dùng học tập.
C - Tiến trình bài học:
1. Tổ chức:
Ktss:
2. Kiểm tra bài cũ: Kim tra s chun b ca hc sinh.
3. Bài mới: Giáo viên giao đề bài, học sinh làm bài kiểm tra theo yêu cầu.
Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Điện học.
- Nhận biết được công
thức liên hệ giữa điện
trở của dây dẫn với
chiều dài, tiết diện và
vật liệu làm dây dẫn.
- Nhận biết được hệ
thức của định luật Jun-
Lenxơ.
- Nêu được nôi dung và
hệ thức của đing luật
Ôm.
- Vận dụng được
công thức
l
R
S
ρ
=
để
xác đinh sự thay đổi
của dây dân khi các
đại lượng trong công
thức thay đổi.
- Sử dụng thành thạo
công thức P =
2
U
R
và
công thức liên quan
để giải các bài tập đơn
giản về đoạn mạch
tiêu thụ điện năng.
- Sử dụng thành thạo
công thức điện năng
tiêu thụ của một mạch
điện A =
P
.t = U.I.t
hoặc A = I
2
.R.t =
.t
R
U
2
để giải các bài
tập đơn giản có liên
quan.
- Sử dụng thành
thạo công thức
tiêu thụ điện năng
của một mạch điện
và các công thức
liên hệ giữa hiệu
suất tỏa nhiệt với
định luật Jun-
Lenxơ để giải các
bài tập đơn giản
có liên quan.
Số câu
Số điểm = Tỉ lệ
%
2
1,0
1
2,0
1
0,5
2
2,0
1
1,0
7
6,5 điểm = 65%
2. Điện từ học.
- Nhận biết được điều
kiện suất hiện dòng
điện cảm ứng trong
cuộn dây dẫn kín.
- Hiểu được những
không gian xung
quanh nam châm,
xung quanh dòng
điện cố từ trường.
- Hiểu được khung
dây dẫn của động
- Sử dụng thành thạo
qui tắc bàn tay trái để
xác định chiều của lực
từ, chiều dòng điện
hay chiều của đường
sức từ (tên từ cực của
nam châm) khi biết
Phòng GD&ĐT huyện Lục Yên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường TH&THCS Minh Tiến NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Vật lí 9
(Đề gồm có: 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: …………………………. Lớp: ………
ĐỀ BÀI
I – Trắc nghiệm (3 điểm) : Học sinh khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Hệ thức của định luật Jun-Len xơ là:
A.
IRQ t=
; B.
2
Q I Rt=
; C.
2
IRQ t=
; D.
2
IRQ t=
.
Câu 2. Trường hợp nào sau đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn;
B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không đổi;
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi;
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
Câu 3. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố biểu thị qua công thức:
A.
l
R
S
ρ
=
; B.
S
R
l
ρ
=
; C.
l
R
S
ρ
=
; D.
S
R
l
ρ
=
.
Câu 4. Từ trường không tồn tại ở đâu ?
A. Xung quanh nam châm; B. Xung quanh dòng điện;
C. Xung quanh điện tích đứng yên; D. Xung quanh Trái Đất.
Câu 5. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, nếu chiều dài của dây dẫn tăng lên
3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ:
A. Tăng gấp 6 lần; B. Giảm đi 6 lần;
C. Tăng gấp 1,5 lấn; D. Giảm đi 1,5 lần.
Câu 6. Khung dây dẫn của động cơ một chiều quay được vì:
A. Khung dây bị nam châm hút;
B. Khung dây bị nam châm đẩy;
C. Khung dây chịu tác dụng của hai lực cùng chiều;
D. Khung dây chịu tác dụng của hai lực ngược chiều.
II – Tự luận (7 điểm) :
Bài 1 (2 điểm). Nêu nội dung và viết hệ thức của định luật Ôm ?
Bài 2 (2 điểm). Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, tên của từ cực nam
châm trong các trường hợp sau đây (dấu
⊕
chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với
trang giấy và đi từ trước ra sau; dấu
e
chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với
trang giấy và đi từ sau ra trước):
F
ur
F
ur
⊕
e
F
ur
a) b) c) d)
Bài 3. (3 điểm). Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để
đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ
0
20 C
. Hiệu suất của bếp là 75%, trong đó nhiệt lượng cung
cấp để đun sôi nước được coi là có ích. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K.
a) Tính diện trở của bếp khi đó và nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước trên ?
b) Tính thời gian để bếp đun sôi lượng nước trên ?
c) Mỗi ngày bếp phải đun 4 lít nước với cùng điều kiện nói trên thì trong 1 tháng
(30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun sôi nước ? Biết 1kW.h giá 1200 đồng.
Phòng GD&ĐT huyện Lục Yên ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường TH&THCS Minh Tiến NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Vật lí 9
Tiêu đề Đáp án Điểm
Phần I:
Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng: 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C A C A D
3,0 điểm
Phần II:
Tự luận
Bài 1
+ Nội dung định luật Ôm:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện
trở của dây.
+ Hệ thức của định luật Ôm:
U
I
R
=
Trong đó: I là cường độ dòng điện, đo bằng ampe (A);
U là hiệu điện thế, đo bằng vôn (V);
R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm
( )
Ω
.
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 2
Mỗi câu xác định đúng: 0,5 điểm
2,0 điểm
a) Khi bếp sử dụng với hiệu điện thế U=220V thì:
U
đm
=U = 220V. Vậy điện trở của bếp khi đó là:
Từ công thức:
P =
2
U
R
⇒
2
R U=
/ P =
( )
2
220
48.4
1000
= Ω
Nhiệt lượng cần cung cấp (
i
Q
) để đun sôi 2 lít nước trên
( )
1
2m kg⇒ =
từ nhiệt độ
0
20 C
là:
( )
0
1
2 4200 80 672000
i
Q m c t J= ∆ = × × =
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3
b) Nhiệt lượng của bếp (
tp
Q
) cần tỏa ra để đun sôi 2 lít
nc trờn l:
T cụng thc:
i
tp
Q
H
Q
=
hay
75 672000
100
tp
Q
=
( )
672000
896000
75
100
tp
Q J = =
M theo nh lut Jun-Len x, nhit lng ca bp (
tp
Q
)
ta ra c tớnh theo cụng thc:
2
( )
tp
Q I R t= ì
tp
Q
= P
tì
Hay: 896000 = 1000t
( )
896000
896
1000
t s= =
Vy un sụi 2 lớt nc trờn cn 896 giõy (
15 phỳt).
0,5 im
0,5 im
c) Vỡ bp in bin i ton b in nng thnh nhit
nng nờn
tp
A Q=
. Vy un sụi 4 lớt nc mi ngy
trong 1 thỏng (30 ngy) s tiờu th lng in nng l:
( )
'
2 30 2 896000 30 53760000
tp
A Q J= ì ì = ì ì =
15(kW.h).
S tin in phi tr cho vic un nc trờn l:
15 1200 18000T
= ì =
(ng).
0,5 im
0,5 im
Lu ý: Nu hc sinh gii theo cỏch khỏc ỳng vn chm im ti a.
4. Củng cố:
Giáo viên thu bài kiểm tra. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
Giờ sau học theo thời kháo biểu và kế hoạch của nhà trờng.