Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.9 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC
WX




LÊ THỊ BÍCH MAI




NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI ĐỘC CỦA
CAM THẢO ĐỐI VỚI MÃ TIỀN VÀ
PARACETAMOL





KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC
NGÀNH SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC ĐỘNG VẬT






NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHƯƠNG DUNG

















THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Năm 2006

2




P
P
H
H
A
A
À

À
N
N


M
M
Ô
Ô
Û
Û


Ñ
Ñ
A
A
À
À
U
U


3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay với sự phát triển của khoa học nói chung và ngành sinh học nói riêng, đã dần đưa con
người thoát ra khỏi những mối hiểm họa về chất độc hóa học. Việc áp dụng ngày càng nhiều các công nghệ
sinh học trong việc tạo ra thực phẩm cho con người dùng hàng ngày. Những người nông dân ngày càng sử
dụng những thuốc có hoạt tính sinh học vào việc bảo vệ mùa màng, áp dụng những kỹ thuật sinh học vào tạo
giống cây trồng cũng như vật nuôi phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của con người. Bên cạnh đó không

thể không nói đến sự phát triển nhảy vọt của ngành y học. Mối quan hệ y học và sinh học ngày càng được
quan tâm nhiều hơn, nói một cách chính xác đó là liên quan giữa ngành dược liệu học và sinh học. Khi y học
thế giới phát triển xu hướng kết hợp những tinh hoa của nền y học Đông – Tây nhằm đạt những hiệu quả tối
ưu nhất, bên cạnh đó cũng không khỏi quan tâm đến sự tương tác thuốc, đó là vấn đề cần được quan tâm
hàng đầu. Bởi vì vấn đề tương tác phức tạp giữa Đông dược và Tây dược chưa được nghiên cứu rộng rãi.
Nếu y học Phương Tây có ngành Dược lâm sàng giữ vai trò quan trọng trong nghiên cứu và sử dụng thuốc thì
y học Phương Đông cũng vừa khai sinh thêm một ngành mới- ngành Đông dược lâm sàng. Đông dược lâm
sàng chủ yếu dựa trên cơ sở của dược học và y sinh học để nghiên cứu những cây thuốc, bài thuốc từ sinh
học và khoáng chất. Tuy đông dược lâm sàng được xây dựng trên cơ sở lý luận của Đông y nhưng về bản
chất dược lý thì rất trùng hợp với dược lý hiện đại. Tức là dựa trên tương tác.
Cam thảo là một cây thuốc được dùng rất nhiều trong các đơn thuốc chữa bệnh trong Đông y. Với
nhiều tên gọi khác nhau, theo dược liệu Việt Nam Cam Thảo có tên gọi là Cam Thảo Bắc. Vị thuốc Cam
Thảo có rất nhiều tác dụng, trong đó tác dụng giải độc của Cam Thảo đã và đang được các nhà khoa học
quan tâm hàng đầu. Cam Thảo giải được độc của hàng trăm thứ thuốc dễ như dội nước sôi trên tuyết, người
trúng độc Ô Đầu, Ba Đậu, khi Cam Thảo vào tới bụng đã giải được độc, hiệu nghiệm như trở bàn tay. Nó còn
an hòa được 72 loại khoáng vật, giải được 1200 loại độc dược của thảo mộc.[4]
Ngoài ra Cam Thảo còn giải độc được một số thuốc Tây y, đó là vấn đề đang được các nhà Dược học quan
tâm hiện nay.Chức năng giải độc đó được thực hiện chủ yếu ở gan. Gan là một trong những cơ quan tiêu hóa
lớn nhất trong cơ thể con người và động vật. Gan có chức năng sinh lý phức tạp, trong đó các chức năng chủ
yếu của gan là hợp thành và tồn trữ mỡ, các loại đường, protêin, tiết ra và bài tiết dịch mật, điều tiết dịch mật
và dung lượng máu. Gan còn là cơ quan giải độc chủ yếu trong cơ thể. Vì vậy mọi người còn ví nó như nhà
máy lớn trong cơ thể.
Ngày nay trong xã hội văn minh hiện đại, công nghiệp dược học đã phát triển tới những đỉnh cao, thì việc giữ
gìn sử dụng y học cổ truyền mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vấn đề về tương tác thuốc phải được
quan tâm nhiều hơn. Với mong muốn góp phần vào sự lớn mạnh trong dược học nói chung và tìm ra những
tác dụng giải độc của Cam Thảo, chúng tôi đã tiến hành làm đề tài này:
“Nghiên cứu tác dụng giải độc của Cam Thảo đối với Mã Tiền và Paracetamol”
Mục tiêu chung:
Nghiên cứu thực nghiệm trên chuột tìm ra những liều thuốc tương ứng để từ đó có thể áp dụng trên cơ thể
con người.

Mục tiêu cụ thể:
4
1. Nghiên cứu tác dụng giải độc của dịch chiết Cam thảo đối với Mã tiền ở các liều khác nhau trên
chuột nhắt.
2. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết Cam thảo trên chuột nhắt bị kích thích thần kinh do Mã tiền ở
các liều khác nhau.
3. Nghiên cứu tác dụng giải độc Paracetamol của dịch chiết Cam thảo trên chuột nhắt.




















5
PHẦN 1
T

T
O
O
Å
Å
N
N
G
G


Q
Q
U
U
A
A
N
N


T
T
A
A
Ø
Ø
I
I



L
L
I
I
E
E
Ä
Ä
U
U


1.1 Sư tương tác thuốc trong cơ thể [12]
1.1.1 Khái niệm chung
Sự tương tác của thuốc trong điều trò là một thực tế rất phức tạp. Sự tương tác của thuốc là hiện
tượng xảy ra khi dùng nhiều loại thuốc trong một toa thuốc. Sự phối hợp này có thể làm thay đổi tác
dụng hoặc độc tính của một trong những loại thuốc đó.
Thường thì người thầy thuốc chủ động phối hợp thuốc nhằm lợi dụng biến hóa theo hướng có lợi
để tăng hiệu quả điều trò. Tuy nhiên, có những trường hợp ngoài ý muốn là thuốc ở mức điều trò đơn độc
thì có tác dụng nhưng khi phối hợp với thuốc khác thì lại giảm hoặc mất tác dụng hoặc ngược lại có thể
xảy ra tương kỵ gây ngộ độc cho người bệnh.
Tỷ lệ biến hóa thuốc tăng theo cấp số nhân với số lượng thuốc phối hợp, có nghóa là nguy cơ rủi ro
hay thất bại cũng tăng theo. Chính vì vậy người dùng thuốc phải có kiến thức nhất đònh về sự biến hóa
của thuốc đêû có sư phối hợp thuốc một cách hiẹu quả hơn trong điều trò.
1.1.2 Cơ chế tương tác thuốc
Có nhiều cơ chế gây tương tác thuốc nhưng nhìn chung có hai cơ chế chính
1.1.2.1 Tương tác dược lực học.[14]
Là tương tác xảy ra tại các thụ thể của thuốc, có thể trên cùng receptor hoặc trên các receptor khác, dẫn
đến thay đổi tác dụng điều trò hoặc độc tính của thuốc (tăng hoặc giảm). Có hai loại tương tác dược lực:


Tương tác đối kháng: Là tương tác xảy ra giữa hai thuốc làm giảm hoặc mất tác dụng.Thường
được dùng để giải độc.
Ví dụ: Naloxon giải độc morphin.
Đối kháng cạnh tranh: Khi có sự tranh giành tại thụ thể.
Ví dụ: (pilocarpin- atropin). Pilocarpin làm hẹp đồng tử trong khi atropin làm tăng đồng tử.
Đối kháng không cạnh tranh: Chất đối kháng tác động vào loại thụ thể khác.
Ví dụ: (caffein- diazepam). Caffein gây kích thích trong khi diazepam gây ức chế hệ thần kinh trung
ương.
Tương tác hiệp lực: Là tương tác xảy ra giữa hai thuốc làm tăng tác dụng.
6
Hiệp lực bổ sung: Hai thuốc tác động ở hai thụ thể khác nhau khi phối hợp, hợp tính phối
hợp bằng tổng hoạt tính của mỗi thuốc khi dùng riêng lẻ.
Ví dụ: codein + paracetamol. Paracetamol chỉ là thuốc giảm đau bậc 1 nhưng khi kết hợp với codein trở
thành thuốc giảm đau bậc 2.
Hiệp lực cộng: Hai thuốc cùng tác động trên một thụ thể khi phối hợp, hoạt tính phối hợp
bằng hoạt tính của mỗi thuốc khi dùng.
Ví dụ: NSAID ( nonsteroidal antiinflammatory drug ) + paracetamol. Trở thành thuốc giảm đau do viêm.
Hiệp lực bội tăng: Hoạt tính phối hợp của hai thuốc lớn hơn tăng hoạt tính của mỗi thuốc khi
dùng riêng lẻ.
Ví dụ: penicillin + aminosid trở thành thuốc diệt khuẩn mạnh hơn.
1.1.2.2 Tương tác dược động học: [1]
Sự tương tác này thông qua qua dược động làm tăng hoặc giảm nồng độ thuốc, đó là cơ sở để
giải thích các hậu quả của sự tương tác.
Các quá trình tưong tác xảy ra:
Tương tác trong quá trình hấp thu: Hấp thu thuốc ở ruột chòu tác đông của các chất gắn với thuốc
thành phức hợp không thể hấp thu qua ruột.
Ví dụ: Phenelzin, tranylcypromin uống chung với thức ăn có tyramin gây các cơn tăng huyết áp nặng. Vì
các chất IMAO bày ngăn chặn MAO làm mất hoạt tính tyramin.
Tương tác trong quá trình phân phối.

Ví dụ: Phenylbutazon phối hợp với thuốc chống đông loại coumarol làm tăng độc tính chảy máu của
coumarol. Vì phenylbutazon có ái lực cao hơn với protein huyết tương đẩy coumarol ra khỏi protein nên
tăng nồng độ huyết tương của chất này.
Tương tác trong quá trình chuyển hoá: Các chất gây cảm ứng enzym chuyển hoá thuốc ở gan
(như barbiturat) làm tăng chuyển hoá thuốc. Các chất gây ức chế enzym gan (như cimetidin, IMAO) làm
giảm chuyển hoá thuốc nên ảnh hưởng của thuốc dùng chung.
Ví dụ: Uống IMAO chung với thuốc cường giao cảm gián tiếp như amphetamin, phenylpropranolamin (
có trong thuốc trò cảm cúm, thuốc chống sung huyết mũi). Sẽ bò các cơn tăng huyết áp nặng ở liều thông
thường của các thuốc này do IMAO ngăn chặn men MAO phân hủy các catecholamin làm tích lũy
catecholamin và chất này dược phóng thích nhiều do tác dụng của thuốc cường giao cảm gián tiếp.
Tương tác trong quá trình bài xuất thuốc qua thận: Sự bài xuất thuốc qua thận có thể thay đổi bởi
các thuốc làm giảm lưu lượng thận,hoặc ức chế chuyển vận chủ động ở ống thận.
7
Làm thay đổi PH của nước tiểu. Ví dụ: Kháng acid (NaHCO
3
) gây kiềm hóa nước tiểu làm giảm
sự thải trừ của thuốc là alcaloid (quinidin, theophylin…) dẫn đến nguy cơ quá liều. Ngược lại, vitamin C
liều cao gây acid hóa nước tiểu làm tăng thải trừ các thuốc alcaloid dẫn đến giảm tác dụng.[14]
Tương tranh trong sự bài tiết ở ống thận. Ví dụ: Probenecid tương tranh trong sự bài tiết với
penicillin làm kéo dài thời gian tác dụng của penicillin. Ngược lại, probenecid tương tranh với
cephaloridin lại làm tăng độc tính của kháng sinh này.[14]
1.1.3 Tương tác thuốc theo phối ngũ của dược học cổ truyền [12]
Tương tác thuốc trong Đông y đã được đưa ra rất lâu với khái niệm là “thất tình” tức là căn cứ
vào tình hình bệnh tật, theo nguyên tắc phối hợp từ hai vò thuốc trở lên thì gọi là phối ngũ. Phối ngũ các
vò thuốc có điều kiện kiên cấm nhất đònh của nó. Thần nông bản thảo kinh đã tổng kết đó là thất tình
phối hợp điều hòa. Thất tình bao gồm đơn hành (hoặc gọi là độc hành), tương tư, tương sử, tương úy,
tương ố, tương sát, tương phản.
Đơn hành: chỉ dùng một đơn thuốc độc mà cũng có tác dụng chữa bệnh như độc sâm thang ( chỉ
có một vò nhân sâm).
Tương tư: hai vò thuốc có cùng tác dụng, hỗ trợ kết quả cho nhau. Ví dụ: Nhân sâm hoặc Đảng

sâm với Hoàng kỳ…
Tương sử: hai vò thuốc có tác dụng khác nhau, khi dùng chung thì một vò là quân, một vò là thần,
sẽ nâng cao hiệu quả chữa bệnh. Ví dụ: Hoàng kỳ dùng chung với Phục linh.
Tương úy: dùng một vò thuốc này để loại bỏ hay làm giảm độc tính và hiệu lực của một vò thuốc
khác. Ví dụ: bán hạ sống khi dùng một mình sẽ bò ngứa nhưng khi dùng chung với Sinh khương sẽ hết
ngứa…
Tương sát: một vò thuốc độc khi dùng chung với một vò thuốc khác sẽ làm mất độc tính và sẽ không
độc nữa. Ví dụ: Phòng phong trừ độc tính của Phê sương…
Tương ố: dùng chung hai loại thuốc này sẽ gây giảm hoặc mất hiệu lực của nhau. Ví dụ: Sinh
khương ghét Hoàng cầm…
Tương phản: hai vò thuốc dùng chung với nhau sẽ làm cho tác dụng độc tăng lên. Ví dụ: Ô đầu
phản Bán hạ
1.1.4 Ý nghóa của tương tác thuốc.[1]
Ứng dụng hiểu biết về đối kháng để giải độc thuốc và tránh phối hợp làm giảm tác dụng do đối
kháng.
Ví dụ: Dùng acetylcystein để giải độc khi bò ngộ độc paracetamol do dùng quá liều.
8
Ứng dụng hiểu biết về hiệp lực để phối hợp thuốc nhằm làm tăng hoạt tính nhưng không làm
tăng độc tính.
Ví dụ: Thường phối hợp kháng sinh để tăng đề kháng của vi khuẩn. Sulfamethoxazon + trimethoprim =
bactrim ( thuốc sát khuẩn ).[14]
Khi thuốc đến các cơ quan thì thuốc vào đến tận các mô và đến tận các tế bào để cho tác dụng,
nhưng cũng chính ở nơi đây thuốc sẽ bò làm cho thay đổi bằng những phản ứng sinh học, được gọi là sự
chuyển hoá của thuốc. Sự chuyển hoá có thể xảy ra một phần hoặc toàn bộ lượng thuốc có trong máu,
thuốc sau khi được chuyển hoá có thể giảm hoặc mất tác dụng, có thể trở nên ít độc hơn nhưng cũng có
những trường hợp thuốc trở nên độc hơn và đặc biệt có một số thuốc chỉ có tác dụng sau khi được chuyển
hoá. Sự chuyển hoá có thể xảy ra ở nhiều nơi trong cơ thể như: phổi, ruột, thận, Gan… Nhưng gan là cơ
quan giữ vai trò quan trọng nhất trong sự chuyển hoá thuốc. Trong đó hệ thống enzym xúc tác cho quá
trình chuyển hóa thuốc rất nhiều, chủ yếu chúng được phân bố ở mạng lưới nội bào nhẵn còn gọi là
màng nội bào trơn tức là màng nội bào không có các bám ribosom, tức là ở các microsom với sự tham gia

của các enzym trong hệ thống MMFO. Một enzym có thể tham gia chuyển hóa vào nhiều thuốc và còn
có thể tham gia vào các enzym chuyển hóa khác. Một trong những enzym chuyển hóa thuốc chính là Cyt
P450. Enzym này nằm ở vò trí cuối cùng trong hệ thống và tạo phức với thuốc để chuyển hóa chúng.

1.2 Một số đặc điểm của Cyt P450 [13]
Trọng lượng phân tử
Trọng lượng phân tử của chuỗi polypeptit
Hàm lượng P(nmol/mg protein)
Hàm lượng protein( nmol/mg protein)
Hàm lượng hem( nmol/mg protein)
Axit amin( acid amin) C-tận
Axit amin N-tận
Hàm lượng gluxit( nmol/mg protein)
Glucozamin
Manose
Glucose
Số lượng axit amin
Trong đó:
48100
47600
20
0,3
1
Acginin
Methionin

0,7
1,7
0,2
424


9
Lys
His
Arg
Asp
Thr
Ser
Glu
Pro
Gly
Ala
Cys
Val
Met
Lie
Leu
Tyr
Phe
Try
19
11
29
38
23
30
42
24
32
23

6
26
7
19
54
9
31
1

1.3 Đại cương về Gan.[2]

Hình 1: Mô gan
1.3.1 Trọng lượng của gan
10
Gan là tuyến tiêu hoá lớn nhất trong cơ thể người, gan có trọng lượng khoảng 1,1-1,41kg, chiếm
1/40- 1/50 trọng lượng cơ thể.Gan của nam giới nặng hơn gan của nữ giới. Nó có rất nhiều mạch máu, có
màu nâu đỏ, có tính chất mềm mại bề ngoài nhẵn bóng. Bộ phận sườn có vai trò chòu các lực ở bên
ngoài vào tránh gây ra phá vỡ gan, nếu không kòp thời cứu chữa khi chấn thương thì gan có thể vì chảy
máu quá nhiều mà dẫn đến tử vong.
Năng lực tái sinh của gan : tính dự trữ và thay đổi của gan là rất lớn nhưng cũng có tính tái sinh
rất mạnh mẽ. Qua thử nghiệm ở động vật, các nhà khoa học đã chứng thực nếu cắt bỏ 2/3 gan mà không
thấy chỉ sự rối loạn chức năng sinh lý, bộ phận gan còn lại có trong vòng từ 3-8 tuần sau khi cắt bỏ, có
thể tái sinh trở thành tương đương khối lượng gan ban đầu.
1.3.2 Sơ lược về một số chức năng của gan
Gan có chức năng sinh lý phức tạp. Bộ phận gan có sự thay thế cũ mới và liên quan đến sự sống
của con người từng giờ từng phút. Trong đó các chức năng chủ yếu của gan là hợp thành và tồn trữ mỡ,
các loại đường , protein, tiết ra và bài tiết dòch mật , điều tiết miễn dòch và dung lượng máu. Gan còn là
cơ quan giải độc chủ yếu trong cơ thể. Vì vậy mọi người thường ví nó là nhà máy lớn trong cơ thể người.
1.3.2.1 Chức năng thay thế đường
Gan là nơi chủ yếu thay thế đường, là cơ quan chủ yếu duy trì cố đònh lựơng đường trong máu

và điều tiết lượng đường.
1.3.2.2 Chức năng thay thế protein
Protein là bộ phận chủ yếu tạo thành trong cơ thể người, là một vật chất của hoạt động sống.
Ngoài albumin, còn loại albumin như albumin trứng, albumin đường, albimin mỡ…đều do bộ phận gan tạo
thành.
1.3.2.3 Chức năng thay thế mỡ
Trong quá trình tiêu hoá hấp thụ, phân giải, hợp thành và vận chuyển mỡ, gan có vai trò quan
trọng. Nó có thể tích hợp thành mỡ, cholesterol, mỡ phốt pho. Nếu rối loạn thay thế mỡ, lượng mỡ có thể
xếp đồng tại các cơ quan hay tổ chức, tạo thành mỡ béo hoặc mỡ gan
11
1.3.2.4 Chức năng thay thế vitamin
Giữ vai trò quan trọng đối với việc tạo thành, tồn trữ và thay thế của vitamin A, D, K…Mấy năm
gần đây, các nhà nghiên cứu cho biết trong gan có tồn trữ khoảng 90% vitamin A.
1.3.2.5 Chức năng thay thế hormon
Ở tình trạng bình thường hormon do tuyến bài tiết tiết ra. Trong máu mỗi loại hormon giữ một vai
trò nhất đònh cũng là sự duy trì cân bằng giữa sự tạo thành hormon và tiêu diệt hormon. Hormon dư thừa
được thông qua gan mà mất đi.
1.3.2.6 Yếu tố hợp thành máu đông
Trong cơ thể người, đại bộ phận các yếu tố đông máu do gan hợp thành. Khi chức năng gan không
tốt, bò bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan thì rất dễ bò chảy máu cam, chảy máu kẽ răng hoặc tay chân xuất
hiện những nốt xuất huyết máu. tất cả những biểu hiện đó đều có liên quan đến sự giảm thấp nhân tố
hợp thành máu đông.
1.3.2.7 Khả năng miễn dòch
Gan là hệ thống tế bào miễn dòch lớn nhất trong cơ thể con người. Miễn dòch và tiêu diệt hàng
nghìn hàng vạn loại khuẩn gây bệnh. Khi nhiễm bệnh gan, nếu chức năng miễn dòch của gan tốt, có thể tiêu
diệt các vi rút tế bào bò viêm gan một cách có hiệu quả. Nhưng nếu hệ thống miễn dòch khác thường hoặc
có khiếm khuyết, không thể tiêu diệt virus viêm gan thì có thể gây ra tổn thương gan.
Một trong những chức năng quan trọng nhất của gan là chức năng giải độc.
1.3.2.8 Chức năng giải độc
Trong quá trình thay thế ở cơ thể con người, sẽ sản sinh ra các loài vật chất có hại, từ các chất thải

cho đến các chất có hại cho gan. Ở phạm vi nhất đònh, gan có thể phân giải thành các chất không có độc
và bài trữ chất độc ra ngoài cơ thể.
1.3.3 Chức phận giải độc của gan [3]
Chất độc trong cơ thể có từ hai nguồn:
Nội sinh: do các quá trình chuyển hoá sinh ra.
Ngoại sinh: do từ ngoài nhiễm vào cơ thể.
Gan có hai cách khử độc:
Cố đònh, thải trừ.
Khử độc hoá học.
1.3.3.1 Cố đònh, thải trừ:
12
Một số lớn kim loại như muối đồng, chì, thuỷ ngân, chất màu vào cơ thể bò gan giữ lại rồi thải ra
mật, những chất này vẫn giữ nguyên trạng thái cũ.
Dùng nghiệm pháp chất màu BSP (Bromosulphophtalein) để thăm dò chức năng gan: tiêm một
lượng nhất đònh chất màu vào tónh mạch, sau một thời gian nhất đònh lấy máu đònh lượng chất đó
Nếu gan bình thường, gan sẽ giữ lại chất màu, làm cho nồng độ chất màu trong máu thấp.
Nếu gan suy, nồng độ chất màu trong máu cao vì gan giữ được ít chất màu.
1.3.3.2 khử độc hoá học:
Đây là quá quá trình khử độc quan trọng nhất, chất độc sẽ bò thay đổi về mặt hoá học, trở thành
chất không độc, rồi thải ra ngoài như quá trình tạo urê từ NH3, có nhiều cách khử độc khác nhau ở gan:
Khử độc bằng oxy hoá: Một số chất bò khử độc ở gan bằng oxy hóa như alcol etylic, alcol
methylic, aldehyd benzylic, indol, paludrin…
Hình 2: Quá trình oxy hóa alcol etylic


Khử oxy: Các aldehyd và ceton có thể bò khử thành alcol.
Hình 3: Phản ứng cloral bò khử oxy thành tricloroethanol

Khử độc bằng cách metyl hoá: Quá trình methyl hóa là quá trình phổ biến trong cơ thể.
Hình 4: Phản ứng methyl hóa acid guanidoacetic thành creatin.


13
Khử độc bằng cách liên hợp.
Với hình thức khử độc bằng cách liên hợp, có nhiều hình thức:
Khử độc bằng cách liên hợp với glycin: Một số acid nhân thơm tạo liên kết amid với nhóm
amin của glucocol để tạo thành các amid tương ứng, như trường hợp của acid salicylic liên hợp với
glycin để tạo thành acid salicyluric.[6]
Khử độc bằng cách liên hợp với sulfonic.
Hình 5: phản ứng khử độc bằng cách liên hợp của phenol.

Khử độc bằng cách liên hợp glucuronic.
Ví dụ: Bilirulin tự do là một chất độc nó sẽ được liên hợp với acid Glucuronic tạo thành bilirubin liên hợp
(không độc).
Ngày nay với sự phát triển của Y học nói chung và ngành Y học cổ truyền nói riêng, một số cây cỏ
đã và đang được nghiên cứu để chế biến thành những vò thuốc chữa bệnh cho con người. Cam thảo là
một trong những vò thuốc được dùng nhiều trong các bài thuốc của Đông y. Trong đó tác dụng giải độc
của Cam thảo đã và đang được nghiên cứu rất nhiều. Nó có thể giải độc được một số vò thuốc Đông y
khác và một số thuốc Tây y.
1.4. Giới thiệu về Cam thảo [4]

Hình 6: Cam thảo dây
1.4.1 Phân loại
Có nguồn gốc từ Bản Kinh

×