Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an lap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.05 KB, 28 trang )

TUẦN 4
Thứ hai ngày 09 tháng 9 năm 2013
Tập đọc:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-
ma, Na-ga-da-ki bước đầu đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng
sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới
- GD HS yêu chuộng hòa bình, căm ghét ciến tranh
KNS: KN bày tỏ sự cảm thông , tự nhận thức(HĐ 2)
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện
đọc
III. Các hoạt động:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1.Ổn định: - Hát
4’ 2. Bài cũ: Lòng dân
- Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh
- Hỏi về nội dung, ý nghĩa vở kịch
- Nhận xét cho điểm
- Nhóm 6 học sinh đọc vở kịch (phân
vai) phần 2
- Học sinh trả lời

3. Bài mới:
- Giới thiệu chủ điểm Cánh chim hòa
bình"Những con sếu bằng giấy"
- Ghi tên bài
10’ * Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài văn - 1HS khá đọc, lớp đọc thầm


? Bài văn chia làm mấy đoạn ? - Học sinh chia đoạn (4 đoạn)
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Đọc nối tiếp từng đoạn
+Rèn đọc những từ khó, đọc đúng số
liệu
- HS luyện đọc
+ Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa
các từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc toàn bài
- Đọc thầm phần chú giải
- Luyện đọc cặp
- 1 HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
9’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Y/c HS tự đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên
tử khi nào?
+ Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên
tử xuống Nhật Bản
1
? Cô bè hi vọng kéo dài cuộc sống
bằng cách nào?
? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình
đoàn kết với Xa- da- cô ?
? Các bạn nhỏ đã lam gì để bày tỏ
nguyện vọng hòabình ?
- Cho HS thảo luận cặp để trả lời câu
hỏi 5
+ Ngày ngày gấp sếuvì em tin vào

truyền thuyết nếu gấp đủ 1000 con
+ Các bạn nhỏ khắp trên thế giới đã
gấp những con sếu bằng giấy gửi tới
cho Xa-da-cô.
+ Khi Xa-da-cô chết các bạn đã quyên
góp tiền để xây tượng đài tưởng nhớ
những nạn nhân bị bom nguyên tử sát
hại……
+ 1 số HS phát biểu
- Nhận xét và chốt
8’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập
kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn
- Nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
+ GV đọc mẫu
- Hướng dẫn cách đọc
- Gọi 1 HS đọc
- Cho HS đọc theo cặp
- Mời 3 HS thi đọc diễn cảm
- Nghe GV đọc
- Nắm chắc cách đọc
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Luyện đọc cặp
- Thi đọc, nận xét
3’ 4. Củng cố - dặn dò:
? Câu chuyện muốn nói với các em
điều gì ?
- Nhận xét tiết học

Chuẩn bị "Bài ca về trái đất"
Câu chuyện tố cáo chiến tranh hạt
nhân, nói lên khát vọng sống, khát
vọng hòa bình của trẻ em trên toàn
thế giới.
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. M ụ c ti ê u:
- Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng toán quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài
toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.
- Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác.
-Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán,
thích tìm tòi học hỏi
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu - bảng phụ
III. Các hoạt động:
2
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1.Ổn định: - Hát
4’ 2. Bài cũ: Ôn tập giải toán - 2 học sinh sửa bài 2, 3
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
- Ghi tên bài
12’ Hoạt động 1: Ôn tập về giải toán
- Nêu VD và bảng sau
Thời gian đi 1giờ 2giờ 3 giờ
Quãng đường đi được
- Y/c HS tìm quãng đường đi trong
1giờ, 2giờ, 3giờ rồi điền vào bảng
- Làm bài rồi lần lượt lên bảng điền

vào bảng (4 km, 8 km, 12 km )
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối
quan hệ giữa t và s
- Lớp nhận xét
- t gấp bao nhiêu lần thì s gấp lên
bấy nhiêu lần.
Bài toán
- Nêu đề toán - Nghe và nắm đề bài
- Yêu cầu HS phân tích đề - Nêu tóm tắt
- Nêu dạng toán
- Gợi ý HS nêu phương pháp giải.
? Ngoài ra ta có thể giải bài toán theo
cách nào khác ? ( Gợi ý để dẫn ra cách
“tìm tỉ số”
Chẳng hạn ? 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần ?
Vậy quãng đường đi trong 4 giờ sẽ gấp
quãng đường đi trong 2 giờ mấy lần ?
- Mời 1 HS giải
- Nhận xét
* GV chốt lại cách giải ( 2 cách )
- Nêu phương pháp giải: “Rút về 1
đơn vị” ( Học ở lớp 3 )
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào
giấy nháp.
- Nhận xét
+ ( 4 : 2 = 2 ) gấp 2 lần
+ 2 lần
- 1 HS giải trên bảng, cả lớp làm vào
nháp

16’ * Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 :
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Tóm tắt: 5m : 80000 đồng
7m : ? đồng
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS làmbài trên bảng lớp làm vở
nháp.
Bài giải
Mua 1 mét vải hết số tiền là:
80000 : 5 = 16 000 (đồng)
3
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2
-Cho HS tự tìm giải theo cách nào tùy ý
- Nhận xét
Mua 7 mét vải hết số tiền là:
16 000 x 7 = 112 000 (đồng)
Đáp số : 112 000 đồng
- HS đọc đề, tóm tắt
+ Có thể giải theo 2 cách
- Làm bài, trình bày, nhận xét
Bài 3: Cho học sinh đọc đề và tóm tắt
bài toán
- Tự đọc đề và tóm tắt để tìm ra cách
giải
- Nhận xét - 2 học sinh lên bảng giải thi đua.
- Dựa vào kết quả ở phần a, và phần b

để liên hệ giáo dục dân số.
- Cả lớp giải vào vở
- Nhận xét, sửa bài
2’ 4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
KHOA HỌC
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu:
-Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
*KNS :KN tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá
trị bản thân nói riêng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ trong SGK trang 16, 17
- HS : SGK - Tranh ảnh sưu tầm những người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và
làm các nghề khác nhau
III. Các hoạt động:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1.Ổn định: - Hát
4’ 2. Bài cũ:
Cơ thể chúng ta phát triển như thế
nào?
- Nhận xét và ghi điểm

- 3 em trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới:
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Học sinh lắng nghe

15’ * Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Làm việc theo nhóm
Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Đọc các thông tin và trả lời câu hỏi
trong SGK trang 16, 17 theo nhóm
- Làm việc theo hướng dẫn của giáo
viên, cử thư ký ghi ý kiến của các bạn
vào bảng sau :
4
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị
thành n
Chuyển tiếp từ trẻ con thành
người lớn,
Tuổi
trưởng
thành
Trở thành ngưòi lớn, tự chịu
trách nhiệm trước bản thân,
gia đình và xã hội
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm
của mình trên bảng và cử đại diện lên
trình bày.
- Nhận xét và chốt nội dung
- Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và
các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết)
12’ * Hoạt động 2: Ai? Họ đang ở giai

Tổ chức và hướng dẫn
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho

mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình.
Làm việc theo nhóm như hướng dẫn.
-Quan sát hình ảnh
-Học sinh xác định xem những người
trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn
đó.
-Gọi các nhóm cử người lên trình bày. Các nhóm cử người lên trình bày.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu
hỏi trong SGK.
- Các nhóm khác nêu câu hỏi, ý kiến
của mình.
-Bạn đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời?
-Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên
(tuổi dậy thì).
-Biết được chúng ta đang ở giai đoạn
nào của cuộc đời có lợi gì?
- Giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được
sai lầm có thể xảy ra.
- Nhận xét và chốt
3’ 4. Củng cố - dặn dò:
- Cùng HS lắng nghe và nhận xét,
tuyên dương
- Giới thiệu về gia đình mình và cho
biết họ đang ở giai đoạn nào của cuộc
đời
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì”


Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ,trình bày đúng hình thức
trình bày văn xuôi
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qu tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia,iê.
5
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
- GV:Mô hình cấu tạo vần.
- HS: Bảng con, vở, SGK
III. Các hoạt động:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1.Ổn định: - Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Dán 2 mô hình vần lên bảng:
- Y/c HS viết các tiếng sau vào mô hình
cấu tạo vần :chúng- tôi- mong- thế- giới-
này –mãi- mãi- hòa- bình
- Học sinh làm nháp, 1 HS làm bài
trên bảng
- Nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
30’ 3. Bài mới:
- GTB, ghi tên bài
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Đọc toàn bài chính tả trong SGK - Lắng nghe
- Đọc thầm bài chính tả
- Đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết
- Học sinh gạch dưới từ khó

- Học sinh viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ
phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp
Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn
- Đọc chính tả - Học sinh viết bài
- Đọc lại toàn bài chính tả một lựơt - Dò lại bài
- Chấm bài, sửa lỗi - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Quan sát HS làm bài - Làm bài - 1 học sinh điền bảng
tiếng nghĩa và chiến vào mô hình
cấu tạo vần
- Nhận xét – chốt.
- 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự
giống và khác nhau :
+ Giống : có âm chính là 2 chữ cái (
nguyên âm đôi )
+ Khác : tiếng nghĩa không có âm
cuối, tiếng chiến có âm cuối
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc bài
- Lớp đọc thầm
- Học sinh nêu quy tắc đánh dấu
thanh áp dụng mỗi tiếng trên.
- Nhận xét, chốt lại - Học sinh nhận xét
6
+ Trong tiếng, dấu thanh nằm ở bộ phận
vần trên (hoặc dưới) âm chính, không
bao giờ nằm trên (hoặc dưới) âm đệm và
âm cuối.

Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên lưu ý HS các tiếng của, cuộc,
lược chứa các nguyên âm đôi: ua, uô, ươ
là âm chính
- Tự làm bài
- Sửa bài và giải thích quy tắc đánh
dấu thanh ở các từ này
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
4’ 4. Củng cố- dặn dò
- Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng,
xã hội, chiến đấu, củng cố (không ghi
dấu)
- Học sinh thảo luận điền dấu thích
hợp vào đúng vị trí
- Học sinh trình bày
- Nhận xét - Tuyên dương
- Học quy tắc đánh dấu thanh
- Nhận xét tiết học
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc
“Tìm tỉ số”.
Học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ
Rèn học sinh xác định dạng toán nhanh, giải đúng, chính xác, khoa học.
Giáo dục học sinh say mê học toán. Vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc
sống để tính toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu - Bảng phụ
III. Các hoạt động:

GV HS
4’
1’
27’
1.Bài cũ:
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.Nội dung bài:
Hoạt động1: HD luyện tập
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tìm hiểu đề.
7
2’
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Tóm tắt
12 quyển: 24000 đồng
30 quyển: ……… đồng
-Gọi HS nhận xét bài trên bảng
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3,
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
Tóm tắt:
120 học sinh: 3 ô tô
160 học sinh:………ô tô
Bài 4 : Các bước tương tự bài 3
Tóm tắt:
2 ngày: 72000 đồng
5 ngày: …….đồng
3. Củng cố, dặn dò
- GV và HS chốt lại nội dung bài
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Về nhà làm thêm các bài tập trong
VBT.
- HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng
làm bài. Bài giải
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
24000 : 12 = 2000(đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2000 x 30 = 60000 (đồng)
Đáp số: 60000 đồng
- Nhận xét chữa bài
Bài giải
Một ô tô trở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ô tô cần để trở 160 học sinh là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
Đáp số: 4 ô tô
-HS làm bài vào vở và chữa bài
Bài giải
Số tiền công được trả chi 1 ngày

làm là: 72000 : 2 = 36000
(đồng)
Số tiền công được trả cho 5ngày làm
là: 36000 x 5 = 180 000 (đồng)
Đáp số: 180 000 đồng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa
khi đặt cạnh nhau.
-Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ,tục ngữ;biết tìm từ trái
nghĩa với từ cho trước.
- Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được (BT3)
- Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa khi dùng cho phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
8
- HS: Từ điển
III. Các hoạt động:
GV HS
4’
1’
12’
18’
1 . Bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS làm bài tập 3/33.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

Hoạt động 1: Nhận xét.
Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS trao dổi thảo luận theo
cặp để so sánh nghĩa của 2 từ phi nghĩa
và từ chính nghĩa.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
+ Nêu nghĩa của từ chính nghĩa và phi
nghĩa
+ Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ
trên?
- GV kết luận rút ra khái niệm về từ trái
nghĩa
Bài tập 2 ,3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS trao dổi thảo luận theo
cặp làm bài.
- Nêu và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trong câu tục ngữ Chết vinh còn hơn
sống đục có những cặp từ trái nghĩa nào?
Nhận xét rút ra kết luận
- GV rút ra ghi nhớ SGK/39.
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài1:
- Gọi 1 HS đọc bài tập 1.
- GV giao việc yêu cầu HS làm việc cá
nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải

đúng.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài theo cặp
- HS so sánh từ.
+ Chính nghĩa : đúng với đạo lí,
điều chính đáng , cao cả.
+ Phi nghĩa : trái với đạo lí
+ Có nghĩa trái ngược nhau
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài theo cặp
+ Từ trái nghĩa: chết / sống
vinh / nhục
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
- Nối tiếp trình bày kết quả trước
lớp. Đục / trong, rách / lành, đen /
sáng, dở / hay
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc nhóm đôi.
9
2’
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét và ghi điểm.,
chốt lại ý đúng.

Bài 3
- GV tiến hành tương tự các bài trên.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm nháp .
- HS khá giỏi lần lượt đọc câu văn của
mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- GV nhận xét và BTVN.
- Trình bày : rộng – đẹp - dưới
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài miệng.
Ví dụ:
+ Mọi người đều yêu thích hoà bình
căm ghét chiến tranh
+ Chúng ta nên thương yêu nhau
không nên thù ghét bất cứ ai
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (t2)
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
- không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
KNS:KN đảm nhận trách nhiệm – KN kiên định bảo vệ ý kiến – KN tư duy phê phán
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
III. Các hoạt động:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1.Ổn định: - Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Gọi HS nêu ghi nhớ - 2 học sinh
3. Bài mới:
10’ Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3.
- Gọi HS đọc các tình huống trong bài tập 3
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao 1 nhóm thảo
luận xử lí 1 tình huống
- 1 HS đọc các tình huống . Cả lớp
đọc thầm
- Các nhóm thảo luận
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét, lớp trao đổi bổ sung ý

- Kết luận : Mỗi tình huống đều có
những cách giải quyết khác nhau. Người
10
có trách nhiệm cần phải chọn cách giải
quyết nào cho phù hợp và thể hiện trách
nhiệm của mình
9’ Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Gợi ý : Hãy nhớ lại một việc em đã làm
chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu
trách nhiệm
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã
làm gì ?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thếnào ?
- Mời HS trình bày
- GV nhận xét và hướng dẫn để HS tự rút

ra bài học
Két luận : Khi giải quyết công việc hay
xử lí tình huống 1 cách có trách nhiệm ta
thấy vui và thanh thản. Nguợc lại ……
- Trao đổi với bạn bên cạnh
- 4 học sinh trình bày
- Tự rút ra bài học cho bản thân

12’ * Hoạt động 3: Sắm vai
- Nêu yêu cầu : Em sẽ làm gì nếu thấy

- 1 số HS xung phong lên đóng vai
Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết
định một cách có trách nhiệm trước khi
làm một việc gì.Sau đó, cần phải kiên
định thực hiện quyết định của mình
2’ 5. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị: Có chí thì nên.
- Nhận xét tiết học
SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu: HS biết:
- Trình bày được một số đặc điểm chính và vai trò của số ngòi Việt Nam
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi : Nước
sông lên xuống theo mùa;mùa mưa thường có lũ lớn;mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam : sông
Hồng,Thái Bình,Tiền,Hậu,Đồng Nai,Mã,Cả.
+K,G:- Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc. Biết những ảnh hưởng
do nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên.Tranh ảnh về sông mùa lũ và mùa cạn (nếu có)

III. Các hoạt động:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1.Ổn định: - Hát
4’ 2. Bài cũ: “Khí hậu”
11
- Nêu câu hỏi trong bài - Học sinh trả lời (kèm chỉ lược đồ,
bản đồ)
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
8’ * Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới
sông ngòi dày đặc
Cá nhân, lớp
Bước 1:
- Phát phiếu học tập
ND PHT :
- Đọc SGK, trả lời:
- Nước ta có nhiều hay ít sông? + Nhiều sông
-Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một
số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và
miền Nam có những con sông lớn nào?
+ Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà,
sông Cầu, sông Thái Bình …
+ Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu,
sông Đồng Nai …
+ Miền Trung có sông nhiều nhưng
phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn
hơn cả là sông Cả, sông Mã.
-Nêunhận xét về sông ngòi miền Trung ?
-Vì sao sông ngòi ở miền Trung ngắn và
dốc?

+ Ngắn, dốc và hẹp.
- HS trả lời
Bước 2: - 2 em trình bày, lớp nghe và nhận
xét, bổ sung
- Mời HS chỉ trên bản đồ các con sông
chính
- Chỉ trên bàn đồ tự nhiên Việt Nam
các con sông chính.
9’
Kết luận: Sông ngòi nước ta dày đặc,
phân bố rộng khắp trên cả nước.
* Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có
lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có
nhiều phù sa.
Bước 1: Phát phiếu giao việc
- Chia nhóm 6
- Nhắc lại
Nhóm 6, lớp
- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2,
3, thảo luận và trả lời vào bảng sau :
Thời gian Đặc
điểm
Ảnh hưởng tới đời
sống và sản xuất
Mùa mưa
Mùa khô
12
- Sửa chữa, hoàn thiện.
Kết luận: Sự thay đổi chế độ nước theo
mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo

mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho
đời sống và sản xuất
- Màu nước của các con sông vào mùa lũ
và mùa cạn có khác nhau không ? Tại
sao ?
-Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh

hưởng gì tới dời sống và sản xuất của
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Lặp lại
- Mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa
nước lên cung cấp nhiều nước song
thường có lũ lụt gây thiệt hại
- Tạo nên nhiều đồng bằng lớn, cung
cấp nước cho đồng ruộng và là đường
giao thông quan trọng
- 2 hs chỉ trên bản đồ.
- Lớp quan sát và nhận xét
9’
4’
- HS lên thi
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui,tự hào.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ ôMị người sống vì hoà bình,chống chiiến
tranh,bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
- HS khá giỏi học thuộc lòng bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ.

- HS biết yêu hoà bình , ghét chiến tranh
KNS: KN tự nhận thức, xác định giá trị (HĐ 2)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh SGK phóng to, bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
13
GV HS
4’
1’
11’
8’
9’
2’
1.Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại bài Những con sếu
bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài đọc.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
nêu nội dung của bức tranh sau đó GV
giới thiệu vào bài
HĐ 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ
+ Ghi từ khó lên bảng
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui
tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi
tả, gợi cảm.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và
trả lời câu hỏi trong SGK/42.
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên
cho trái đất?
+ Hai câu cuối bài có ý nghĩa gì?
HĐ 3: Luyện đọc lại
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét.
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
- HS quan sát nêu nội dung tranh.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ (2 lượt)
- Đọc từ khó
- Giải nghĩa từ khó phần chú giải
- HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- Theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi theo
nhóm bàn sau đó trả lời trước lớp.
+ Giống như quả bóng xanh bay giữa

bầu trời xanh…
+ Chúng ta cùng nhau chống chién
tranh, chống bom H, bom A xây dựng
một thế giới hoà bình
+ Khẳng định trái đất và tất cả mọi
người đều là của những con người
yêu chuộng hoà bình.
- HS theo dõi.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm và học
thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm
bài thơ lớp theo dõi bình chọn.
+ Nối tiếp nhau phát biểu
14
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài
thơ.
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( tiếp theo )
I. Mục tiêu:
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại
lượng tương ứng lai giảm đi bấy nhiêu lần).
Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về
đơn vị” hoặc “Tìm tỉ so”á.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1.

GV HS
4’

1’
12’
17’
1.Bài cũ:
- Yêu cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trước.
- GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
*Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ở
ví dụ 1, yêu cầu HS đọc.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để đi đến
kết luận như SGK.
- Nêu một vài ví dụ về quan hệ tỉ lệ
nghịch khác trong cuộc sống.
* Giới thiệu bài toán và cách giải.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Hướng dẫn HS tóm tắt.
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán
theo hai cách: Rút về đơn vị và tìm tỉ
số.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- 1 HS đọc ví dụ.

- 2 HS nhắc lại kết luận
- HS nêu một vài ví dụ.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt bài.
- HS theo dõi, làm bài .
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt và giải.
- 1 HS làm bài trên bảng.
15
2’
Tóm tắt:
7 ngày: 10 người
5 ngày: … người

- GV sửa bài, chấm một số vở.
Bài 2,3 tương tự bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài
3. Củng cố, dặn dò
-GV cùng HS chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà làm bài tập trong
VBT.
Bài giải
Để làm công việc trong 1 ngày thì cần
số người là: 10 x 7 = 70 (người)
Để làm xong công việc trong 5 ngày
thì cần: 70 : 5 = 14 (người)

Đáp số :14 người
- 1 HS đọc thành tiếng
+120 người ăn hết gạo trong 20 ngày.
Mức độ ăn của mỗi người như nhau
+150 người ăn số gạo trong bao nhiêu
ngày
- 1 HS lên bảng làm lớp làm

TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân
bài,kết bài, biết lựa chọ những nét nổi bật để tả ngôi trường.
-Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh,sắp xếp các chi tiết hợp lí.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giấy khổ to, bút dạ
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1.Ổn định: - Hát
3’ 2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh - 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả
cảnh trường học
- Nhận xét
1’
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh - Nghe và ghi tên bài
12’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập dàn
ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1

- Gọi HS bày những điều em đã quan
sát được
- 1 số em trình bày những điều em đã
quan sát được
- Phát giấy, bút dạ cho 3 em làm
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết
16
yếu
- Nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn
ý của học sinh
- 3 em trình bày trên bảng lớp, 1 số HS
khác đọc bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
15’ *Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
Bài 2:
- GV gợi ý :
- Nên chọn viết phần thân bài (thân bài
có chia thành từng phần nhỏ)
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột
cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi,
tập thể dục giữa giờ.
+ Viết đoạn văn tả các tào nhà và
phòng học.
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân
chơi
- Nhận xét và sửa chữa
- 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở
thân bài để viết thành đoạn văn hoàn
chỉnh
- Làm vào nháp

- Đọc bài viết
- Cả lớp nhận xét
-Chấm điểm, tuyên dương em có những
đoạn viết hay.
3’ 4. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay
- Học tập ý hay
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết
ĐỊA LÝ
SÔNG NGÒI NƯỚC TA
I. M ụ c ti ê u:
- Nắm một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam và vai trò của nó.
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) 1 số con sông chính củaViệt Nam. Xác lập được mối
quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
-Nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông
ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao.
* Liên hệ : Học sinh nhận thức được nguồn tài nguyên nước vô cùng quan trọng
đối với con người và cần thiết phải được bảo vệ và sử dụng tiết kiệm .
II. Chu ẩ n b ị :
- Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên.
- Trò: Tìm hiểu trước về đặc điểm của một số con sông lớn ở Việt Nam.
III. C á c ho ạ t độ ng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ: “Khí hậu”
+ Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu
nước ta?
-Học sinh trả lời (kèm chỉ lược đồ, bản
đồ)
+ Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc

khác nhau rõ rệt?
17
 Giáo viên nhận xét. Đánh giá
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học
* Hoạt động 1: Sông ngòi nước ta - Hoạt động cá nhân, lớp
- Phát phiếu học tập - Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả
lời:
+ Nước ta có nhiều hay ít sông? - Nhiều sông
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí
một số con sông ở Việt Nam? Ở miền
Bắc và miền Nam có những con sông lớn
nào?
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông
Cầu, sông Thái Bình …
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu,
sông Đồng Nai …
- Miền Trung có sông nhiều nhưng
phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn
hơn cả là sông Cả, sông Mã.
- Vì sao sông miển Trung thường ngắn
và dốc?
- Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần
biển.
- Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện
câu trả lời
- Chỉ trên bàn đồ tự nhiên Việt Nam
các con sông chính.
Kết luận: Sông ngòi nước ta dày đặc,
phân bố rộng khắp trên cả nước. Sông ở

miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc do vị
trí miền Trung hẹp, núi gần biển.
- Lặp lại
* Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có
lượng nước thay đổi theo mùa.
- Hoạt động nhóm, lớp
- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày.
Kết luận: Sự thay đổi chế độ nước theo
mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo
mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho
đời sống….
- Nhóm khác bổ sung.
- Lặp lại
* Hoạt động 3: Sông ngòi nước ta có
nhiều phù sa. Vai trò của sông ngòi
- Hoạt động lớp
- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như
thế nào? Tại sao?
- Thường có màu rất đục do trong nước
có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào
mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn.
- Sông ngòi có vai trò gì? -Tạo nên nhiều đồng bằng lớn, cung
cấp nước cho đồng ruộng và là đường
giao thông quan trọng…
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam:
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con
sông bồi đắp nên chúng.
+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình
- Học sinh chỉ trên bản đồ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK

3. Củng cố - dặn dò:
18
- Thi ghép tên sông vào vị trí sông trên
lược đồ.
- HS thi
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng 2 cách “Rút về đơn vị”
hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Các hoạt động:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1.Ổn định: - Hát
4’ 2. Bài cũ:
sửa bài 3, 4 - 2 em sửa bài
- Nhận xét – ghi điểm - Lớp nhận xét
3. Bài mới:
Luyện tập - Ghi tên bài
7’ Bài 1:- Gọi học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc đề
- Nêu tóm tắt. Học sinh giải “Tìm tỉ số”
- 1 em sửa bài
- Nhận xét - Lớp nhận xét
8’ Bài 2: - 1 em đọc đề và yêu cầu
- Nêu tóm tắt
- Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận
nhóm các yêu cầu sau: Phân tích đề,
nêu tóm tắt, cách giải

- Nhận xét và tuyên dương
- GD về dân số
6’ Bài 3( K,G)
- Tiếp tục thảo luận nhóm đôi như bài
19
tập số 2
8’ Bài 4 ( K,G)
- Giáo viên đặt câu hỏi

2’ 4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
L UYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
-Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1,BT2,BT3.
-Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4( chọn 2hoặc
3trong 4 ý);đặt được câu để phân biệt được 1 cặp từ trái nghĩa đã tìm được ở BT4.
+HSK,G: thuộc được 4 thành ngữ,tục ngữ BT1.
- Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn.
II. Chuẩn bị:
- GV: PHT
III. Các hoạt động:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1.Ổn định: - Hát
4’ 2. Bài cũ: “Từ trái nghĩa”
- 1 em sửa bài 3
+ Thế nào là từ trái nghĩa? - Trả lời câu hỏi
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng

trong câu?
- Nhận xét
- Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
“Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng
những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa” - Nghe và ghi tên bài
5’ Bài 1: - Đọc thầm và nêu yêu cầu bài 1
-Phát phiếu và lưu ý HS câu có 2 cặp từ
trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch.
-Tự làm bài, gạch dưới các từ trái
nghĩa có trong bài.
- HSK,G : thuộc 4 thành ngữ,tục ngữ
- Học sinh sửa bài ( ít / nhiều; chìm /
nổi; nắng / mưa ; trẻ / già )
- Chốt lại - Cả lớp nhận xét
5’ Bài 2: điền từ - 2 học sinh đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm. Làm bài
- Đọc bài đã làm
20
- Nhận xét, sửa bài ( Từ cần điền là :
lớn, già, dưới, sông )
- Nhận xét
Bài 3: - Đọc yêu cầu bài 3
4’ - Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục
ngữ.
- Thảo luận
- Sửa bài, tiếp sức
- Cả lớp nhận xét
- Nhận xét và khen nhóm thắng cuộc
Bài 4: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4

- Cả lớp đọc thầm
10’ - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao
đổi nhóm
- Nhóm trưởng phân công các bạn
trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như
SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp -
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm tìm được
nhiều cặp từ trái nghĩa đúng và nhanh. - Học sinh sửa bài
4’ Bài 5: - 1, 2 học sinh đọc đề bài 5
- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần
đặt. - Suy nghĩ đặt câu
- Nối tiếp đọc câu vừa đặt.
- Nhận xét
- Cả lớp nhận xét
4’ 4. Củng cố Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- 2 dãy, mỗi dãy 5 em thi đua.
- Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu
cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa.
- Thảo luận và xếp vào bảng từ
- Trình bày, nhận xét
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn thành tiếp bài 5
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình”
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh,bảo vệ sức khỏe ở
tuổi dậy thì.

-Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước
vào tuổi dậy thì.
KNS: KNTự nhận thức, KN tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.
II. Chuẩn bị:
21
- GV: Các hình SGK trang 18, 19, PHT
- Trò: SGK, thẻ từ
III. Các hoạt động:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1.Ổn định: - Hát
4’ 2. Bài cũ:
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- 3 em lên bảng trả lời câu hỏi về nội
dung bài
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: “Vệ sinh tuổi dậy thì” - Ghi tên bài
7’ * Hoạt động 1 : Động não
-GV giảng giải và nêu vấn đề :
- Ở tuổi dậy thì, tuyến dầu và tuyến mồ
hôi ở da hoạt động mạnh. Vì vậy nếu để
lâu có thể gây ra mùi khó chịu và da mặt
trở nên nhờn gây mụn trứng cá
-Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để giữ
cho cơ thể thơm tho, tránh bị mụn trứng cá ?
- Em hãy nêu tác dụng của từng việc làm
trên ?
Kết luận : Các việc làm trên là cần thiết
để giữ vệ sinh cơ thể.

- Lắng nghe
- HS đưa ra ý kiến
- Mỗi HS nối tiếp nêu 1 ý kiến :
Tắm rửa thường xuyên sạch sẽ,…
-Giữ cho cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh,
15’ Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
- Giáo viên chia lớp thành các cặp nam
riêng, nữ riêng và phát cho mỗi cặp phiếu
học tập.
- Nam: nhận phiếu “Vệ sinh cơ
quan sinh dục nam”.
- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan
sinh dục nữ”.
- GV đi tới từng nhóm để cùng các em
thảo luận và hướng dẫn để các em biết giữ
vệ sinh cơ thể mình khoẻ tuổi dậy thì.
- Trình bày theo từng nhóm nam, nữ
riêng
5’ Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận
Làm việc theo nhóm
Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các
bạn lần lượt quan sát các hình4, 5, 6, 7,
trong SGK trang 19 và trả lời câu hỏi sau
- Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm
gì để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần
ở tuổi dậy thì ?
Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Kết luận: Ở tuổi dậy thì cần ăn uống đầy
đủ chất, luyện tập thể dục thể thao… không

22
sử dụng các chất gây nghiện, không xem
phim ảnh, sách báo không lành mạnh
7’
4. Củng cố - dặn dò: Trò chơi “Tập làm
diễn giả”
-Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Tuyên dương những HS sắm vai tốt
- Các em rút ra được gì qua phần trình bày
của các bạn ?
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lắng nghe.
- 6 HS tham gia : HS1 – làm người
dẫn chương trình, 5 HS còn lại làm
các diễn giả : cô trứng cá, khử mùi,
dinh dưỡng, vận động viên,
- HS trình diễn, lớp theo dõi, nhận
xét.
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói không với
rượu, bia, thuốc lá, ma túy”
LỊCH SỬ
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu:
Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX.
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới; chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
-HS khá giỏi: biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nước ta: do
chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc
KNSCB: KN hợp tác, tư duy phê phán (HĐ1, 2)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
4’
1’
12’
1 .Bài cũ:
- Em hãy thuật lại cuộc phản công ở
kinh thành Huế.
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu
cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Những thay đổi của nền
kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX –
đầu thế kỷ XX.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm 6.
23
15’
3’
với nội dung sau:
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược,
nền kinh tế Việt Nam có những ngành
nào là chủ yếu?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống

trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những
biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ
vét tài nguyên của nước ta? Những việc
làm đó đã dẫn đến sự ra đời của các
ngành kinh tế mới nào?
+ Ai là người được hưởng những nguồn
lợi do phát triển kinh tế?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét.
KL:GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã
hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu
thế kỷ XX và đời sống của nhân dân.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã
hội Việt Nam có những tầng lớp nào?
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị
ở Việt Nam, xã hội có gì thay đổi, có
thêm những tầng lớp mới nào?
+ Nêu những nét chính về đời sống của
công nhân và nông dân Việt Nam cuối
thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
- GV nhận xét, chốt lại những ý đúng.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/11.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV cùng HS chốt lại nội dung bài
- GV nhận xét bài.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi

nhớ.
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược,
nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông
nghiệp là chủ yếu, …
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống
trị ở Việt Nam, chúng đã khai thác
khoáng sản của đất nước ta như khai
thác than(Quảng Ninh), thiếc ở Tĩnh
Túc(Cao Bằng), bạc ở Ngân sơn(Bắc
Cạn)…
Chúng xây dựng các nhà máy điện,
nước, ximăng, dệt để bóc lột người lao
động….
+ Người Pháp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã
hội Việt Nam có hai giai cấp là địa chủ
phong kiến và nông dân.
+ Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành;
thành thị phát triển,
+ Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất,
đói nghèo phải vào làm việc trong các
nhà máy,
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)

24
I. M ụ c ti ê u:
- Dựa trên kết quả những tiết làm văn tả cảnh đã học, học sinh viết được bài văn
hoàn chỉnh.
- Rèn kĩ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo.
KNS: KN tư duy sáng tạo(HĐ2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
1’
1’
5’
27’
1’
1.Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị giấy KT của HS
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề.
- Nhắc nhở HS một vài vấn đề cần lưu
ý khi làm bài.
HĐ2: HS làm bài.
- HS làm bài.
- GV thu bài vào cuối giờ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào giấy kiểm tra.
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG

I. M ụ c ti ê u:
- Học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ số và bài toán liên
quan đến tỷ lệ.
- Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tỷ lệ.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV : Phấn màu, bảng phụ
- HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
GV HS
4’
1’
A.Bài cũ:
- Yêu cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×