Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án công nghệ 8 tiết 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.18 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 6/12/2013 Tuần 18
Ngày giảng: ……………………………………………………………… Tiết 35
ÔN TẬP PHẦN MỘT: VẼ KĨ THUẬT
I-MỤC TIÊU
-Hệ thống hóa kiến thức từ đầu năm đến nay.
-Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và làm được một số bài tập vận dụng.
II- CHUẨN BỊ
Nội dung hệ thống kiến thức và một số câu hỏi, bài tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp.
Lớp Vắng
8A
8B
8C
8D
2. Kiểm tra bài cũ
3. Ôn tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1. Chương IV. Chi tiết máy và lắp ghép.
-Chi tiết máy là gì ? Có mấy
loại ?
-Các chi tiết được ghép với
nhau theo kiểu nào ?
-Mối ghép cố định là gì?
-Mối ghép động là gì ?
-Là phần tử có cấu tạo hoàn
chỉnh, có nhiệm vụ nhất
định trong máy và gồm hai
loại: chi tiết có công dụng
chung và chi tiết có công
dụng riêng.


-Ghép cố định và ghép
động.
-Các mối ghép không có sự
chuyển động tương đối với
nhau.
-Các mối ghép có sự
chuyển động tương đối với
CHƯƠNG IV- CHI
TIẾT MÁY VÀ LẮP
GHÉP
-Chi tiết máy là phần tử có
cấu tạo hoàn chỉnh, có
nhiệm vụ nhất định trong
máy và gồm hai loại: chi
tiết có công dụng chung và
chi tiết có công dụng
riêng.
-Các chi tiết được ghép với
nhau theo 2 kiểu: Ghép cố
định và ghép động.
- Mối ghép cố định là mối
ghép không có sự chuyển
động tương đối với nhau.
- Mối ghép động là mối
ghép có sự chuyển động
tương đối với nhau.
nhau.
Hoạt động 2. Chương V. Truyền và biến đổi chuyển động
-Tại sao cần truyền chuyển
động?

-Nêu một số bộ truyền chuyển
động ?
-Viết công thức tính tỉ số
truyền i ?
-Tại sao cần biến đổi chuyển
động?
-Nêu một số bộ biến đổi
chuyển động ?
-Nêu qui trình SX điện của
các loại nhà máy điện ?
-Nêu vai trò của điện năng
trong SX và ĐS ?
-Các bộ phận của máy
thường đặt xa nhau và có
tốc độ không giống nhau.
-Truyền động đai, truyền
động bánh răng, truyền
động xích…
-
2 1 1
1 2 2
bd
d
n
n D Z
i
n n D Z
= = = =
-Các bộ phận của máy có
nhiều dạng chuyển động rất

khác nhau.
-Cơ cấu tay quay- con
trượt, bánh răng- thanh
răng, vít đai- ốc, tay quay-
thanh lắc.
-SGK
-Là nguồn động lực, nguồn
năng lượng cho SX và đời
sống.
CHƯƠNG V- TRUYỀN
VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN
ĐỘNG
Máy cần truyền động vì:
Các bộ phận của máy
thường đặt xa nhau và có
tốc độ không giống nhau.
-Một số bộ truyền chuyển
động: Truyền động đai,
truyền động bánh răng,
truyền động xích…
- Công thức tính tỉ số
truyền i:
2 1 1
1 2 2
bd
d
n
n D Z
i
n n D Z

= = = =
-Các bộ phận của máy có
nhiều dạng chuyển động
rất khác nhau nên cần
biến đổi chuyển động.
-Qui trình SX điện của các
nhà máy điện: SGK.
- Vai trò của điện năng
trong SX và ĐS: Là nguồn
động lực, nguồn năng
lượng cho SX và đời sống.
Hoạt động 3. Chương VI.
-Nêu nguyên nhân xảy ra tai
nạn điện.
-Nêu biện pháp an toàn điện.
-Do vô ý chạm vào vật có
điện, vi phạm khoảng cách
an toàn đối với lưới điện
cao áp và trạm biến áp, đến
gần dây điện bị đứt rơi
xuống đất.
-Thực hiện nguyên tắc an
CHƯƠNG VI-AN TOÀN
ĐIỆN
-Nguyên nhân xảy ra tai
nạn điện: Do vô ý chạm
vào vật có điện, vi phạm
khoảng cách an toàn đối
với lưới điện cao áp và
trạm biến áp, đến gần dây

điện bị đứt rơi xuống đất.
-Biện pháp an toàn điện:
toàn khi sử dụng điện, khi
sửa chữa điện, giữ khoảng
cách an toàn đối với lưới
điện cao áp và trạm biến
áp.
Thực hiện nguyên tắc an
toàn khi sử dụng điện, khi
sửa chữa điện, giữ khoảng
cách an toàn đối với lưới
điện cao áp và trạm biến
áp.
4- Củng cố, hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài, chuẩn bị Thi học kì I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×