Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

dề thihk1 toan9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.12 KB, 5 trang )

MA TRẬN KIỂM TRA HK1
MÔN: TOÁN 9
Năm học: 2013 - 2014
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức và việc học tập của học sinh
khi học xong học kỳ 1 về các chủ đề kiến thức (theo chuẩn kiến thức, kỹ năng)
- Kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng làm bài của học sinh: vẽ hình, tính toán, trình bày
bài giải.
- Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra, có ý thức trong việc kiểm tra đánh giá để
điều chỉnh phương pháp học có hiệu quả.
II. MA TRẬN
Cấp
độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổn
g
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNK
Q
TL
TNK
Q
TL
TNK
Q
TL
TNK
Q
TL


1. Căn
thức bậc
hai
Các phép
toán trên căn
bậc hai.
Các phép
toán trên căn
thức. Tìm
điều kiện để
căn thức
được xác
định.
Tìm x khi có
căn thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2
20 %
2
1,5
15 %
1
0,5
5 %
5
4
40%

2. Hàm số
bậc nhất
Xác định
hàm số, vẽ
đồ thị hàm
số
Tìm điểm cố
định thuộc đồ
thị hàm số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1

1
10%
1
1
10 %
2
2
20
%
3. Hệ thức
lượng
trong tam
giác
vuông
Vận dụng
được hệ thức

để tính độ dài
đoạn thẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10 %
1
1
10
%
4. Đường
tròn
Chứng
minh
tiếp
tuyến
Vận
dụng
định lí
liên
hệ
giữa
đk và
dây
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1


1
10%
2
2
20%
3

3
30%
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
3
3
30 %

4
3,5
35%
3
2,5
25 %
1
1
10 %
11
10

100
%
ĐỀ THI HỌC KỲ 1
MÔN: TOÁN 9
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2đ) Tính:
a)
1 1
7 28 20 0,07 175
2 5
− − +
b)
4 2 3 12 6 3
− − +

Bài 2: (2 đ) Cho biểuthức P =
2
1 1 ( 1)
1 1
 
+
 
+ + −
 ÷
 ÷
 ÷
+ −
 
 
x x

x
x x
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức P được xác định.
b) Rút gọn biểu thức P.
c) Tìm x để P>1.
Bài 3: (2đ) Cho hàm số y = (m-2)x +1 (1)
a) Tìm m đề đồ thị hàm số đi qua A(2,-1). Vẽ đồ thị với m vừa tìm được.
b) Tìm điểm cố định thuộc họ đồ thị (1)
Bài 4: (4đ)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB, E là một điểm trên đường tròn (O) ( E không
trùng với A; E không trùng với B). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của dây AE dây
BE. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B cắt ON kéo dài tại D.
a) Tính OD biết OB = 5cm, EB = 6cm.
b) Chứng minh tam giác BDE là tam giác cân.
c) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E.
d) Chứng minh tứ giác MONE là hình chữ nhật.
O
A
M
E
N
D
B
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ 1
MÔN: TOÁN 9
Bài Nội dung Điểm
1 1.a
1 1
7 28 20 0,07 175
2 5

− − +
=
7 7 2 7 5 7− − +
=
5 7
0,5đ
0,5đ
1.
b
4 2 3 12 6 3− − +
=
( ) ( )
2 2
3 1 3 3− − +
=
3 1 3 3 4− − − = −
0,5đ
0,5đ
2 2.a Tìm được x≥0 và x≠1 0,5đ
2.
b
( ) ( )
2
1 1 ( 1) 1 1
1 1
 
+
 
+ + − = + +
 ÷

 ÷
 ÷
+ −
 
 
x x
x x x
x x
=
( )
2
1+ x
0,5đ
0,5đ
2.c
( )
2
1+ x
> 1
1 1⇔ + >x
1 1
1 1

+ < −


+ >


x

x
0
⇔ >
x
Vậy x>0 và x≠1
0,25đ
0,25đ
3 3.a ĐTHS đi qua A(2,-1) nên (m-2).2 + 1= -1
Tính được m = 1
Vẽ đúng đồ thị
0,5đ
0.5đ
0,5đ
3.
b
Gọi A(x
A
, y
A
) là điểm cố định thuộc (1), ta có :
y
A
= (m-2)x
A
+ 1 với mọi m
1 2⇔ = − −
A A A
mx x y
Suy ra xA = 0, yA = 1
0,25đ

0,25đ
4a
Tính NB = 3cm
Trong (O) có N là trung điểm của BE, suy ra ON

BE
=> OD

BE
Tính được ON = 4cm.
µ
( 90 )∆ =
O
ODB B
OB2 = ON.OD => OD = OB2:ON = 25: 4 = 5, 125cm.
0,5đ
0,5đ
4b Trong tam giác BDE có BE vừa là đường cao vừa là đường trung
tuyến kẻ từ D nên tam giác BDE là tam giác cân. 0,5đ
4c Chứng minh được

DEO =

DBO (c.c.c)
Suy ra DE ⊥ EO (tại E)
=> DE cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
4d Trong (O) có MA = ME, NE = NB (gt)

Nên OM ⊥AE, ON⊥EB

·
0
90 (= ∆ONE EAB
nội tiếp đường tròn đường kính AB)
Suy ra tứ giác MONE là hình chữ nhật.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×