Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

GIAO AN TOAN LOP 6 HK1 NAM HOC 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.41 KB, 73 trang )

Giáo viên: Mạc Đình Đông Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014

Ngày soạn: 23/09/2013
Tuần 7 Tiết 22 §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: - HS nắm dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của dấu
hiệu chia hết đó .
* Kỹ năng: - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra
một số , một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5 .
*Thái độ: - Rèn luyện HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5 .
II. PHƯƠNG TIỆN
- HS: xem lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học.
- GV: Thước thẳng
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Gv: Muốn biết số 186 có chia hết cho 6 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy
nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà nhận biết được một số có hay
không chia hết cho số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó, trong bài học hôm nay ta xét
dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Kiểm tra bài cũ:HS1: Xét biểu
thức : 186 + 42 , mỗi số hạng
có chia hết cho 6 không ?
- Không làm phép cộng,
hãy cho biết tổng đó có chia hết
cho 6 không ?
- Phát biểu tính chất tương
ứng ?
HS2: Xét biểu thức : 186 + 42
+ 56 . Không làn phép cộng,
hãy cho biết tổng có chia hết


cho 6 không ? Phát biểu tính
chất tương ứng .
GV : Tìm ví dụ một vài số
đồng thời chia hết cho cả 2, và
5 .
GV : Liên hệ rút ra nhận xét.
GV : Dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5 được giải thích như thế
nào ?
HS : Tìm ví dụ các số chia hết
cho 2; 5 và tìm điểm giống
nhau của các số đó, suy ra nhận
xét mở đầu.
Ví dụ:
210 = 21.10=21.2.5+2 và 5
3120 = 212.10 = 212.2.5+2 và
5.
1. Nhận xét mở đầu:
210; 3210; 120; 90; 1 240 là
các số chia hết cho 2, cho 5 .
- Nhận xét :Các số có chữ số
tận cùng là 0 đều chia hết
cho 2 và 5.
? Số có một chữ số chia hết cho
2 là những số nào.
HS : Các số : 0; 2; 4; 6; 8
HS : Làm ví dụ tương tự sgk,
2. Dấu hiệu chia hết cho 2 :
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh- Công Nghệ
3

Giáo viên: Mạc Đình Đông Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
GV: Giải thích dấu hiệu chia
hết cho 2 từ ví dụ .
- Chú ý * = ? + *
? số như thế nào là số chẵn?
GV : Hướng dẫn tương tự với
kết luận 2 .
? Từ hai kết luận trên ta rút ra
kết luận chung như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm ?1
tìm * và rút ra nhận xét như
kết luận 1 (sgk)
HS : Trả lời câu hỏi.
HS : Hoạt động tượng tự suy
ra kết luận 2
HS : Phát biểu dấu hiệu chia
hết cho 2 .
- Làm ?1
328
M
2; 1437
/
M
2 ;
895
/
M
2; 1234
M
2

Vd : Tương tự sgk
Kết luận : Các số có chữ
số tận cùng là chữ số chẵn
thì chia hết cho 2 và chỉ
những số đó mới chia hết
cho 2.
GV tổ chức hoạt tương tự như
trên đi đến kết luận dấu hiệu
chia hết cho 5
- Chú ý giải thích trường hợp b)
( thay * để n không chia hết cho
5)
GV yêu cầu HS thực hiện ?2
SGK.
Củng cố
? Số có chữ số tận cùng là bao
nhiêu thì chia hết cho 2?
Số có tận cùng là bao nhiêu thì
chia hết cho 5?
? Số có chữ số tận cùng là 0 thì
chia hết cho mấy?
* Bài 91 (sgk- 38) (Hs trả lời
miệng)
Bài tập 93 (sgk-38) Bảng phụ:

HS : Hoạt động tương tự phần
II.
- Làm ?2
+5 thì *
M

{0;5}
- Hs: Tận cùng bằng: 0; 2; 4; 6;
8
- Hs: Tận cùng bằng 0 hoặc 5.
- Hs: Chia hết cho cả 2 và 5.
Đáp:
+ Số chia hết cho 2 là: 652;
850; 1546
+ Số chia hết cho 5 là: 850 và
785
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
Vd : Tương tự sgk.
Kết luận : Các số có chữ
số tận cùng là 0 hoặc 5 thì
chia hết cho 5 và chỉ
những số đó mới chia hết
cho 5.
* Bài 91 (sgk- 38) (Hs trả lời
miệng)
Đáp:
+ Số chia hết cho 2 là: 652;
850; 1546.
+ Số chia hết cho 5 là: 850
và 785
Bài tập 93 (sgk-38) Bảng
phụ:
a) Chia hết cho 2, không
chia hết cho 5.
b)Chia hết cho5, không
chia hết cho 2.

c)Chia hết cho 2, không
chia hết cho 5.
d)Chia hết cho5, không
chia hết cho2
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
- Làm bài tập 94, 95, 97/38,39 sgk.
-Xem trước § 12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh- Công Nghệ
4
Giáo viên: Mạc Đình Đông Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
Tuần: 07 Ngày soạn: 24/09/2013
Tuần 7, tiết 21 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: -Học sinh vận dụng thành thạo tính chất chia hết của một tổng ,một hiệu ,
* Kỹ năng: -Học sinh biết nhận ra một tổng hoặc một hiệu của hai hay nhiều số có chia
hết cho một số hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng -hiệu đó .
*Thái độ: -Rèn luyện tính chính xác cho học sinh khi vận dụng tính chất chia hết của một
tổng hoặc của một hiệu
II. CHUẨN BỊ
- HS: Chuẩn bị trước bài tập.
- GV: Thước thẳng, bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG
.Kiểm tra : HS1 : Phát biểu
tính chất chia hết của một tổng
(Tính chất 1)
? Xét xem 50 + 15 có chia hết

cho 5 ?
HS2 : Phát biểu tính chất chia
hết của một tổng (Tính chất 2 )
?Xét xem 81+45+16 có chia
hết cho 3 ?
-Bài tập 87/36 sgk
Gọi hs đọc đề
Gọi hs trả lời
- Bài tập 8890/36 sgk
Gọi hs đọc đề
Gọi hs làm bài
-HS1:Phát biểu tính chất
1/34 sgk
Vì 50
M
5 và 15
M
5
nên (50 + 15)
M
5
-HS2: Tính chất / 35 sgk
Vì 81
M
3, 45
M
3 ,
16
M
3

nên (81 + 45 + 16)
M
3
- Hs căn cứ vào tính chất
1 để làm
-HS căn cứ vào tính chất
2
Bài tập 87/36 sgk
a) Nếu x chia hết cho 2 thì a chia
hết cho 2
b) Nếu x không chia hết cho 2 thì
a không chia hết cho 2
Bài tập 88/36 sgk
a chia hết cho 4. vì 12
M
4 và số dư
8
M
4.
a không chia hết cho 6 vì 12
M
6 mà
số dư 8
M
6
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh- Công Nghệ
5
Giáo viên: Mạc Đình Đông Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
- Bài tập 89/36 sgk
Dùng bảng phụ treo trên bảng.

Cho hs làm BT 90
Cho hs làm BT
Bài 1
Dùng cách phân tích một số
thành tổng để kiểm tra xem số
đó có chia hết hay không chia
hết cho một số cho trước
VD : 69=60+9 chia hết cho 3
a) 12465 có chia hết cho 5 ?
b) 12465 có chia hết cho 2 ?
c) 14409 có chia hết cho 3 ?
d) 14409 có chia hết cho 2 ?
Bài 2.
Cho tổng sau :18 +900+12
Hãy cho biết tổng trên chia hết
cho những số nào
Củng cố
? Nhắc lại các tính chất chia hết
của một tổng
- 3 HS lên bảng thực
hiện
- Các HS khác làm sau
đó đối chiếu kết quả
Hs hoạt động nhóm
Hs làm bài theo sự
hướng dẫn của GV
4 hs lên bảng làm bài
Hs suy nghĩ trả lời
Bài tập 80/36sgk
Câu a,c,d đúng ,câu b sai

Bài tập 90/36sgk
Câu a,c,d đúng ,câu b sai
Bài 1
a) 12465
=10000+2000+400+60+5 chia
hết cho 5
b) 12465
=10000+2000+400+60+5
không chia hết cho 2
c) 14409 =1440+9 chia hết cho 3
d) 14409 =1440+9 không chia
hết cho 2
Bài 2
ĐS : chia hết cho 2,3,5,6,10,15
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững hai tính chất chia hết của một tổng
- Xem lại các bài tập đã giải. Làm BT 114, 115, 116/ 17 SBT
- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học.
-Xem trước § 11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh- Công Nghệ
6
Giáo viên: Mạc Đình Đông Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
Ngày soạn: 30/09/13
§12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
* Kỹ năng: - HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một
số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
*Thái độ: -Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia
hết cho 3, cho 9.

II. CHUẨN BỊ
- HS: xem lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã học ở tiểu học.
- GV: Bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Kiểm tra
? Phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 2
? trong các số sau số nào chia
hết cho 2: 752; 7415; 950;
1746
Gv: Xét 2 số a = 2124 ; b =
5124.
? Thực hiện phép chia để kiểm
tra xem số nào chia hết cho 9,
số nào không chia hết cho 9?
Hs: a
M
9; b
M
9
Gv: Ta thấy 2 số đều tận cùng
bằng 124 nhưng a
M
9; b
/
M
9.
Dường như dấu hiệu chia hết
cho 9 không dựa vào chữ số tận

cùng. Vậy nó liên quan đến yếu
tố nào?
GV nêu nhận xét như sgk .
Phân tích cụ thể với số 378.
GV yêu cầu HS cả lớp làm
tương tự với số 253.
- hs trả lời
HS cả lớp cùng làm, 1 HS
trình bày bảng.
1. Nhận xét mở đầu :
Nhận xét : sgk
Vd
1
: 378
= 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8
= (3 + 7 + 8) + (3.11.9 + 7.9)
= (3 + 7 + 8) + 9.(3.11+7)
= (t ổng c ác ch ữ s ố)+
(s ố chia h ết cho 9)
Vd
2
: 253
= (2 + 5 + 3) + (2.11.9 + 5.9)
= (2 + 5 + 3) + 9.(2.11 + 5)
=(t ổng c ác ch ữ s ố)+
(s ố chia h ết cho 9)
Áp dụng nhận xét mở đầu, xét
xem số 378 có chia hết cho 9
không ?
? Từ đó rút ra kết luận gì

HS : Giải thích như sgk
và rút ra kết luận 1.
2. Dấu hiệu chi hết cho 9 :
Vd1 : 378 = 18 + (số chia hết cho
9 )
- Số 378 chia hết cho 9 vì cả hai số
hạng của tổng trên chia hết cho 9.
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh- Công Nghệ
7
Giáo viên: Mạc Đình Đông Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
- GV hoạt động tương tự đi đến
kết luận 2 .
GV : Kết luận chung số có tổng
các chữ số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 9.
GV: Hướng dẫn giải thích ?1
HS : hoạt động tương tự
như trên.
HS : Phát biểu dấu hiệu
chia hết cho 9.
HS : Làm ?1.
- Giải thích kết luận dựa
theo dấu hiệu .
Vd2 : 253 = 10+ ( số chia hết cho
9)
- Số 253 không chia hết cho 9, vì
10
M
9
Ghi nhớ : sgk .

GV tiến hành hoạt động tương
tự như trên .
- Lưu ý HS sử dụng tính chất :
nếu một số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 3.
? Qua hai kết luận trên hãy rút
ra dấu hiệu chia hết cho 3.
Củng cố qua ?2 , GV chú ý
hướng dẫn cách trình bày .
Củng cố
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
khác dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5 như thế nào ?
- Làm bài tập 101 tr 41 SGK.
HS : Áp dụng nhận xét
ban đầu phân tích tương
tự đi đến kết luận 1, 2
HS : Dựa vào dấu hiệu
chia hết cho 3 , ta có :
157*
M
3

1+ 5 + 7 + *
M
3

13 + *
M
3


*


{ }
8;5;2
- Dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5 phụ thuộc vào chữ
số tận cùng. Còn dấu hiệu
chia hết cho 3, cho 9 phụ
thuộc vào tổng các chữ
số.
Số Μ3 là: 1347; 6534;
93258.
Số Μ9 là : 6534; 93258.
3. Dấu hiệu chia hết cho 3 :
Vd
1
: 2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (số
chia hết cho 9)
= 6 + (số chia hết cho 9).
=6+( số chia hết cho 3).
Vậy 2031Μ 3 ( vì hai số hạng của
tổng trên chia hết cho 3)
KL 1(sgk)
Vd2 : 3 415 = 13 + (số chia hết cho
9)
Số 3 415 = 13 + ( số chia hết cho 3)
Só 3415 không chia hết cho 3 (vì
13 không chia hết cho 3)

KL 2(sgk)
Ghi nhớ : sgk/41
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
- Làm bài tập 102 110/42, 43 sgk.
-Giờ sau luyện tập
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh- Công Nghệ
8
Giáo viên: Mạc Đình Đông Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
Ngày soạn: 30/09/13
Tuần 8, tiết 23 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5,chia hết cho 3, cho 9.
* Kỹ năng: - Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết .
* Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS đặc biệt với bài toán liên
hệ thực tế , cách kiểm tra kết quả của phép nhân .
II. CHUẨN BỊ
- HS: xem lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã học
- GV: Bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Gv: Để nắm vững được dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. Và để vận dụng thành thạo các dấu
hiệu chia hết này vào giải bài tập. Chúng ta cùng chữa một số bài tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Kiểm tra
Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và
9?
Áp dụng làm bài tập : Dùng ba trong
bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành
các số tự nhiện có ba chữ số sao cho
các số đó:

a) Chia hết cho 9.
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết
cho 9.
BT 96 (sgk/ 39)
GV : Hướng dẫn dựa theo dấu hiệu
chia hết.
-Các chữ số sử dụng trong hệ thập
phân là các chữ số nào ?
GV:Chú ý cáchviết dạng tập hợp.
BT 97 (sgk/39).
Liên hệ dấu hiệu chia hết cho 2, cho
5 .
BT 100 (sgk/ 39)
?Các phần tử a, b, c được viết dưới
dạng tập hợp như sgk có nghĩa gì
?Xác định các điều kiện để xác định
a, b, c
HS : Phân tích đặc điểm của
bài toán dựa theo dấu hiệu
suy ra vai trò quyết định là
chữ số nào .
HS : kể các chữ số từ 1 đến 9.
HS : Nhận định số tạo thành
phải như thế nào mới chia hết
cho 2, chia hết cho 5 .
- Xác định các khả năng có
thể xảy ra ?
HS : Số có bốn chữ số trong
đó có hai chữ số giống nhau .
HS : Giải thích ý nghĩa .

BT 96 (sgk/ 39)
a. Không có chữ số nào
thay vào dấu * để số
*85
chia hết cho 2.
b. Số
*85
chia hết cho 5
với
*
{ }
9; ;3;2;1∈
.
BT 97 (sgk/39).
Ba chữ số 4 ; 0 ; 5
a. Số chia hết cho 2 có
chữ số tận cùng là : 0
hoặc 4, suy ra kết qủa
là : 450; 540; 504.
b. Số chia hết cho 5 có
chữ số tận cùng là : 0
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh- Công Nghệ
9
Giáo viên: Mạc Đình Đông Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 ?
và dựa vào đó xác định c ?
GV : Hướng dẫn tương tự tìm b, a .
HS :Trình bày 3 điều kiện.
HS : Phát biểu dấu hiệu chia
hết cho 5, suy ra c phải bằng

5.
hoặc 5, suy ra kết quả là
: 450; 540; 405.
BT 100 (sgk/ 39)
n =
abbc
n
M
5

c
M
5
nên c = 5
a = 1 và b = 8
Vậy Ô tô đầu tiên ra đời
năm 1885
Củng cố cách ghi số tự nhiên .
- GV có thể đưa ra các ví dụ số có
năm chữ số nhưng không thỏa, suy
ra số như thế nào là bé nhất thỏa yêu
cầu .
GV Phát phiếu học tập cho HS có đề
bài 107 SGK
HD HS giải thích các dấu hiệu chia
hết như số chia hết cho 9 thì chia hết
cho 3…, dựa theo công thức: a = b.q
mà q,c

N).

- GV: Củng cố cách tìm số bị chia
trong trường hợp phép chia hết .
BT 108 (sgk/ 42).
GV hướng dẫn HS tiếp nhận cách
tìm số dư dựa vào phép chia của tổng
các chữ số của số đó cho 1 số khác ,
suy ra tính nhanh dựa theo dấu hiệu
tìm số dư .
Củng cố
Gv: dấu hiệu chia hết cho 3,
cho 9 không những kiểm tra một số
có chia hết cho 9, cho 3 không? Mà
còn giúp ta tìm ra số dư của một số
khi chia số đó cho 3 hay 9. Hơn nữa
qua bài này chúng ta còn biết cách
kiểm tra kết quả của một phép nhân.
Cho hs làm BT: Chọn câu trả
lời đúng: Số 2340:
A. Chỉ chia hết cho 2.
B. Chỉ chia hết cho 2 và 5.
C. Chỉ chia hết cho 2; 3 và 5.
D. Chia hết cho cả 2; 3; 5; và 9.
HS : Ghi số nhỏ nhất có 5
chữ số, cần chú ý giá trị của
số ở hàng nào được ưu tiên
và dựa theo dấu hiệu chia hết
suy ra kết quả .
HS : Thảo luận nhóm trả lời
đúng, sai các câu hỏi sgk và
tìm vd giải thích dựa vào dấu

hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
HS : phát biểu cách tìm .
HS : Đọc phần hướng dẫn
sgk
- Áp dụng tương tự tìm số dư
dựa theo dấu hiệu chia hết mà
không cần thực hiện phép
chia.
Hs: Đáp án D
BT 106 (sgk/ 42)
Số tự nhiên nhỏ nhất có
5 chữ số:
a) chia hết cho 3 là 10
002
b) chia hết cho 9 là 10
008.
BT 107 (sgk/ 42)
Các câu : a, c, d đúng .
Câu b sai .
BT 108 (sgk/ 42).
1 546 : 9 dư 7
1 546 : 3 dư 1
1 527 : 9 dư 6
1 527 : 3 dư 0
2 468 : 9 dư 2
2 468 : 3 dư 2
10
11
: 9 dư 1
5. Hướng dẫn học ở nhà

- Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 133 đến 136 (sbt).
- Xem lại kiến thức khi nào a chia hết cho b - Xem trước § 13. Ước và bội
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh- Công Nghệ
10
Giáo viên: Mạc Đình Đông Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014

Ngày soạn: 30/09/13
Tuần: 08 Tiết 24 :. ƯỚC VÀ BỘI
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: - HS nắm được định nhgĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước,
các bội của một số .
* Kỹ năng: - HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho
trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản .
*Thái độ: - HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
- HS: xem lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã học ở tiểu học.
- GV: Bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Gv: Ở câu a ta có 315 chia hết cho 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315. Vậy ước
và bội được định nghĩa như thế nào? Cách tìm bội và ước của một số ra sao? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Kiểm tra : Điền vào chữ số *
để :
a) chia hết cho 3
b) chia hết cho 9
c) chia hết cho cả 2;3;5;9
GV củng cố khi nào thì a chia
hết cho b (a, b


N; b ≠ 0 ) .
- Giới thiệu khái niệm ước và
bội dựa vào phép chia hết .
- GV củng cố qua ?1
Hs trả lời:
a) *

{1}
b) *

{9;0}
c) *

{9;0}
HS : Tìm ví dụ minh họa.
-Xác định ước và bội ở ví dụ
trên
HS : Làm ? 1 và giải thích tại
sao.
+ Số 18 là bội của 3, số 18
không là bội của 4. Vì 18 Μ3
nhưng 18 không chia hết cho 4
+ Số 4 là ước của 12, số 4
không là ước của 15 vì 14Μ2
nhưng 15 không chia hết cho 4
1. Ước và bội :
- Nếu số tự nhiên a chia hết
cho số tự nhiên b thì ta nói a là
bội của b và b gọi là ước của
a .

Vd : 18Μ 3, ta nói 18 là bội
của 3 và 3 là ước của 18 .
Giới thiệu cách tìm bội . 2. Cách tìm bội và ước :
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh- Công Nghệ
11
Giáo viên: Mạc Đình Đông Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
- GV giới thiệu các ký hiệu
Ư(a), B(a).
- Yêu cầu HS tìm một vài bội
của 3 ?
? Để tìm bội của 3, ta có thể
làm thế nào
? Nêu nhận xét về cách tìm
bội của một số ( số đó phải
khác 0).
- Củng cố qua ?1
Tìm ước của một số tương tự
hoạt động 2
GV : Chú ý rút ra nhận xét về
cách tìm ước của một số
Yêu cầu HS làm ? 4
Củng cố
? Số 1 có bao nhiêu ước?
? Số 1 là ước của những số tự
nhiên nào?
? Số 0 có là ước của số tự
nhiên nào không?
? Số 0 là bội của những số tự
nhiên nào?
- Bài tập 111/114

- Bài tập 122/114
HS : tìm ví dụ .
HS : Trả lời tương tự phần ghi
nhớ sgk.
HS : Làm ?1
B(3) = {0;3;6;9;12;15;…}
HS : Làm ?2
x

{0;8;16;32}
HS làm ?3
Bằng cách chia 12 lần lượt cho
các số từ 1 đến 12 (chú ý viết
hai ước khi có phép chia hết ).
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
- Phát biểu cách tìm ước của
một số khác 0.
?4
Ư(1) = {1}
B(1) = {0;1;2;3;4;5;…}
Hs trã lời:
a) B(4) = {8;20}
b) B(4) =
{0;4;8;12;16;24;28}<30.
c) 4k (k

N)
hs làm:
Ư(4) = {1;2;4}
Ư(6) = {1;2;3;6}

a. Cách tìm bội của một số :
- Tập hợp các bội của a
ký hiệu là : B(a)
- Ta có thể tìm bội của một số
bằng cách nhân số đó lần lượt
với 0, 1, 2, 3…
Vd : B(3) =
{ }
0;3;6;9;12;15;
b. Cách tìm ước của một số :
- Tập hợp các ước của a
ký hiệu là : Ư(a).
- Ta có thể tìm ước của a bằng
cách lần lượt chia a cho các số
tự nhiên từ 1 đến a để xét xem
a chia hết cho những số nào,
khi đó các số ấy là ước của a.
Vd : Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
- Bài tập 111/114
Giải
a) B(4) = {8;20}
b) B(4) =
{0;4;8;12;16;24;28}<30.
c) 4k (k

N)
- Bài tập 122/114
Giải
Ư(4) = {1;2;4}
Ư(6) = {1;2;3;6}

5. Hướng dẫn học ở nhà
- Chú ý các câu hỏi có giới hạn việc tìm bội của một số cho trước
- Nắm vững ước và bội của một số
- Làm bài tập 11; 113; 114 (sgk – 44) và xem trò chơi đua ngựa về đích.
- Xem trước § 14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố.
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh- Công Nghệ
12
Mỗi số trong các số 2 , 3 , 5 , 7 có bao nhiêu ước ?
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
Ngày soạn: 07/10/2013
T̀N 9:Tiết 25 SỐ NGUYÊN TỐ – HP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ

I Mục tiêu :
 Kiến thức cơ bản : Học sinh nắm được đònh nghóa số nguyên tố , hợp số .Học
sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn
giản , thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên , hiểu cách lập bảng số nguyên tố
 Kỹ năng cơ bản : Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã
học để nhận biết một hợp số .
 Thái độ : Nhận biết đúng số nào là nguyên tố ,số nào là hợp số .
II Chn bÞ cđa GV&HS
Sách giáo khoa , bảng số từ 1 đến 100
III Hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
1./ n đònh : Lớp
trưởng báo cáo só
số lớp , tổ trưởng
báo cáo tình hình
làm bài tập về
nhà của học sinh
2./ Kiểm tra bài

củ :
- Kiểm tra bài về
nhà 113 và 114
để học sinh khác
sửa bài
3./ Bài mới
- GV kẻ bảng và
cho học sinh tìm
Ư(a) lên bảng ghi
vào
- 8 và 9 là hợp số
vì 8 ! 2 ; 9 ! 3
- Số 0 có là số
nguyên tố
- Học sinh tìm
Ư(a) và nhận
xét về số ước
số trong các
số trên
- Củng cố :
Làm ? trong
SGK
Học sinh trả
lời : 8 là hợp
số vì nó lớn
hơn 1 ,có ít
nhất ba ước là
I Số nguyên tố – Hợp số :
Xét bảng sau
Số a 2 3 4 5 6

Ư(a) 1; 2 1; 3 1;2;3 1; 5 1;2;3;6
Ta thấy các số 2 ; 3 ; 5 chỉ có hai ước số là
1 và chính nó còn 4 và 6 có nhiều hơn 2
ước số .
Ta gọi 2 ; 3 ; 5 là các số nguyên tố , các số
4 và 6 là hợp số
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 ,chỉ
có hai ước là 1 và chính nó . Hợp số là số
tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước .
Chú ý :
- a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố
cũng không là hợp số .
- b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2 , 3 ,
5 , 7 .
II Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
13
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
không ? Có là
hợp số không ?
- Số 1 có là số
nguyên tố
không ? Có là
hợp số không ?
- Đọc các số
nguyên tố nhỏ
hơn 10
- Dựa vào dấu
hiệu chia hết cho
2 , cho 3 ,cho

5 . . . dùng
phương pháp loại
trừ ta tìm được
các số nguyên tố
không vượt quá
100
- Củng cố : Có số
nguyên tố nào
chẳn không ?
- Các số nguyên
tố lớn hơn 5 chỉ có
thể tận cùng bỡi
các chữ số nào ?
- Tìm hai số
nguyên tố hơn
kém nhau 2 đơn
vò ?
- Tìm hai số
nguyên tố hơn
kém nhau 1 đơn
vò ?
4./ Củng cố :
Làm các bài tập
115 và 116 SGK .
1 ,2 ,8
9 là hợp số vì
nó lớn hơn 1
,có ít nhất ba
ước số 1 ,3 ,9 .
- Số 0 không

là số nguyên
tố ,không là
hợp số , vì
không thỏa
mãn đònh
nghóa số
nguyên tố ,
hợp số .
- Số 2

- Chữ số 1 , 3 ,
7 , 9
- 3 và 5 ; 5 và
7 ; 11 và 13
- 2 và 3
100

0 1
2 3
4
5
6
7
8 9
10
11
12
13
14 15 16
17

18
19
20 21 22
23
24 25 26 27 28
29
30
31
32 33 34 35 36
37
38 39
40
41
42
43
44 45 46
47
48 49
50 51 52
53
54 55 56 57 58 59
60
61
62 63 64 65 66
67
68 69
70
71
72
73

74 75 76 77 78
79
80 81 82
83
84 85 86 87 88
89
90 91 92 93 94 95 96
97
98 99
Ta được 25 số nguên tố không vượt quá
100 là : 2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17 , 19 , 23 ,
29 , 31 , 37 , 41 , 43 , 47 , 53 , 59 , 61 , 67 ,
71 , 73 , 79 , 83 , 89 , 97 .
Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 , đó là số
nguyên tố chẳn duy nhất .
5./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 116 , 117 , 118 SGK

Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
14
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
Ngày soạn:08/10/2013
T̀n 9, Tiết 26 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản Đònh nghóa số nguyên tố , hợp số .Học sinh biết nhận ra
một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số
nguyên tố đầu tiên , hiểu cách lập bảng số nguyên tố
2./ Kỹ năng cơ bản :Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã
học để nhận biết một hợp số .
3./ Thái độ : Nhận biết đúng số nào là nguyên tố ,số nào là hợp số .
II. Ch̉n bị của gv và Hs

Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
1./ n đònhLớp trưởng
báo cáo só số lớp , tổ
trưởng báo cáo tình
hình làm bài tập về
nhà của học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ :
Kiểm tra bài tập về
nhà 118 SGK trang 47
- Mỗi số hạng của
tổng là số lẻ nên tổng
là số chẳn . Tổng là số
chẳn và lớn hơn 2 nên
là hợp số .
Tổng có chữ số tận
cùng là 5 và lớn hơn 5
nên là hợp số .
- Các số nguyên tố lớn
hơn 5 có các chữ số
tận cùng là những chữ
số nào ?
- Lần lượt thay k bằng
những số tự nhiên và
xét tích 3.k để tìm giá
a) (3 . 4 . 5) ! 3 ; (5 .
7) ! 3 ⇒ (3 . 4 . 5 + 6
. 7) ! 3 Vậy 3 . 4 .
5 + 6 . 7 là hợp số

b) (7 . 9 . 11 . 13) ! 7 ;
(2 . 3 . 4 . 7) ! 7 ⇒
(7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 4
. 7) ! 7 Vậy 7 . 9 . 11 .
13 – 2 . 3 . 4 . 7 là hợp
số
- Học sinh trả lời Các
số nguyên tố lớn hơn 5
có các chữ số tận cùng
là những chữ số 1 , 3 ,
7 , 9
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
trên bảng con
- Học sinh thực hiện
+ Bài tập 120 / 47

*5
53 , 59 là số
nguyên tố
Vậy * = 3 và 9

*9
97 là số nguyên
tố
Vậy * = 7
Bài tập 121 / 47
a) Với k = 0 thì 3 . k = 0 ,
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
15

Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
trò của k .
4./ Củng cố :
2 và 3 là cặp số tự
nhiên liên tiếp duy
nhất đều là số nguyên
tố
- 3 , 5 , 7 là ba số
lẻ liên tiếp duy nhất
đều là số nguyên tố .
- Học sinh thực hiện
không là số nguyên tố ,
không là hợp số .
Với k = 1 thì 3 . k = 3
là số nguyên tố
Với k > 1 thì 3 . k là
hợp số (vì có ước khác 1 và
khác với chính nó là 3 .
Vậy với k = 1 thì 3.k là số
nguyên tố .
+ Bài tập 122 / 47
a) Đúng chẳng hạn 2
và 3
b) Đúng chẳng hạn
3 , 5 , 7
c) Sai Ví dụ 2 là số
nguyên tố chẳn
Có thể bổ sung : Mọi số
nguyên tố lớn hơn 2 đều là
số lẻ

d) Sai Ví dụ 5 là số
nguyên tố tận cùng là 5
Có thể bổ sung : Mọi số
nguyên tố lớn hơn
5 đều tận cùng bỡi một
trong các chữ số 1 , 3 , 7 , 9
+ Bài tập 123 / 47
a 29 67 49 127
p 2,
3,
5
2 ,3 ,
5 ,7
2 ,3 ,
5 ,7
2 ,3 ,5
,7 ,11
a 173 253
p 2 ,3 ,5 ,7 ,
11 ,13
2 ,3 ,5 ,7 ,
11 ,13
+ Bài tập 124 / 47
Máy bay có động cơ ra đời
năm 19người
5./ Hướng dẫn dặn dò :Làm thêm các bài tập 154 đến 158 Sách Bài tập Toán 6
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
16
Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích
các thừa số nguyên tố ?

Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích
các thừa số nguyên tố ?
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
Ngày soạn: 10/10/2013
T̀n 9, Tiết 27 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I Mục tiêu :
 Kiến thức cơ bản : Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa
số nguyên tố .
 Kỹ năng cơ bản :Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố
trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp , biết dùng lũy thừa
để viết gọn dạng phân tích .
 Thái độ : Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân
tích một số ra thừa số nguyên tố ,biết vận dụng linh hoạt khi phân tích
một số ra thừa số nguyên tố .
II ch̉n bị của GV và Hs
Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
Kiểm tra bài củ :
Thế nào là số nguyên
tố ? Hợp số ?
- Số 300 có thể viết
được dưới dạng một
tích của hai thừa số
lớn hơn 1 hay không ?
- Với mỗi thừa số trên
,có viết được dưới
dạng một tích của 2
thừa số lớn hơn 1 hay
không ?

- Có thể thực hiện như
trên bằng cách khác
không ?
- Học sinh làm theo
câu hỏi của GV
- Học sinh thực hiện
nhiều cách khác
nhau trên bảng con .
- Học sinh viết gọn
dưới dạng lũy thừa
I Phân tích một số ra thừa số
nguyên tố là gì ?
Viết số 300 dưới dạng một tích
của nhiều thừa số lớn hơn 1 ,với
mỗi thừa số làm lại như vậy
(nếu có thể)
300 300
6 50 3 100

2 3 2 25 4 25
5 5 2 2 5 5
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
17
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
- GV giới thiệu thế
nào là phân tích một
số ra thừa số nguyên
tố .
- Nêu hai chú ý trong
bài

- GV hướng dẫn học
sinh phân tích số 2100
ra thừa số nguyên tố
theo cột dọc
- Lưu ý học sinh nên
Nên lần lượt xét tính
chia hết cho các số
nguyên tố từ nhỏ đến
lớn
Trong quá trình xét tính
chia hết ,
nên vận dụng các dấu
hiệu chia hết cho 2
,cho 3 , cho 5
và nhận xét kết quả
- Học sinh viết gọn
dưới dạng lũy thừa
- Củng cố : Làm ?
SGK
300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5
300 = 2
2
. 3 . 5
2
300 =
2
2
. 3 . 5
2

Dù phân tích bằng nhiều cách
khác nhau ta đều có kết quả như
nhau
Phân tích một số tự nhiên lớn
hơn 1 ra thừa số nguyên tố là
viết số đó dưới dạng một tích
các thừa số nguyên tố .
α Chú ý :
a) Dạng phân tích ra thừa số
nguyên tố của mỗi số nguyên tố
là chính nó
b) Mọi hợp số đều phân tích
được ra thừa số nguyên tố .
II Cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố :
Phân tích 2100 ra thừa số
nguyên tố
2100 2
1050 2
525 3
175 5
35 5
7 7
1
2100 = 2
2
. 3 . 5
2
. 7
IV. h ướng dẫn về nhà:

- Học bài và làm hết các bài tập trong sgk
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
18
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
Ngày 14/10/2013
T̀n 10, Tiết 28 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
 Kiến thức cơ bản : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
 Kỹ năng cơ bản :Học sinh rèn luyện thành thạo kỷ năng phân tích một
số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức
tạp , dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích .
 Thái độ : Học sinh vận dụng được các dấu hiệu chia hết đã học để phân
tích một số ra thừa số nguyên tố , vận dụng linh hoạt khi phân tích một số
ra thừa số nguyên tố .
II Ch̉n bị của Gv và HS
Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
1./ n đònh : Lớp
trưởng báo cáo só số lớp
, tổ trưởng báo cáo tình
hình làm bài tập về nhà
của học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ :
- Phân tích một số ra
thừa số nguyên tố là
gì ? Phân tích số
23100 ra thừa số
nguyên tố .
- Cho số a = 2

2
. 3 . 5
3
Hỏa số a có bao nhiêu
ước số
3./ Bài mới
- Khi một số a là một
tích các thừa số nguyên
tố ta có thể tìm được
các ước của a là chính
các thừa số đó và
những tích của lần lượt
- Học sinh làm theo
hướng dẫn của GV
+ Bài tập 129 / 50
a) a = 5 . 15
Ư(a) = { 1 , 5 , 13 , 65 }
b) a = 2
5
Ư(a) = {1 , 2 , 4 , 8 , 16 ,
32 }
c) a = 3
2
. 7
Ư(a) = {1 , 3 , 7 , 9 , 21 ,
63}
+ Bài tập 130 / 50
• 51 = 3 . 17 Ư(51) = {1 ;
3 ; 7 ; 51}
• 75 = 3 . 5

2
Ư(75) = { 1 ;
3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75}
• 42 = 2 . 3 . 7 Ư(42) = {1 ;
2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}
• 30 = 2 . 3 . 5 Ư(30) = {1 ;
2 ; 3 ; 5 ; 6; 10 ; 15 ; 30}
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
19
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
hai thừa số có trong
tích . (cần xác đònh số
ước số của số a khi a đã
được phân tích ra thừa
số nguyên to
-
- Dựa vào bài tập 129
sau khi phân tích các số
51 ; 75 ; 42 ; 30 ra thừa
số nguyên tố ta có thể
dể dàng tìm các ước
của chúng
- 28 phải chia hết cho
số túi vậy số túi phải
chia là gì của 28 ?
- Dựa vào các bài trên
học sinh có thể làm
được
á
Củng cố : Cách xác

đònh số lượng ước của
một số
- Bốn học sinh lên bảng
làm cùng một lúc .
- Học sinh làm trên
bảng con
- Học sinh giải GV củng
cố
+ Bài tập 131 / 50
a) Mỗi số là ước của 42
42 = 1 . 42 42 = 2 . 21
42 = 3 . 14 42 = 6 . 7
b) a và b là ước của 30 (a
< b)

a 1 2 3 5
b 30 15 10 6
+ Bài tập 132 / 50
Số túi là ước của 28
Ư(28) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ;
14 ; 28}
Vậy số túi có thể xếp được là
1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28
+ Bài tập 133 / 50
a) 111 = 3 . 37 Ư(111) =
{1 ; 3 ; 37 ; 111}
b) ** và * là ư ớc của 111
Vậy : ** và * là 37 và
3
IV/ Hướng dẫn dặn dò :

- Làm thêm các bài tập ở Sách bài tập
- Xem lại kỷ lại toàn bộ kiến thức đã học
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
20
Những số nào vừa là ước của 4 , vừa là ước của 6 ?
Những số nào vừa là ước của 4 , vừa là ước của 6 ?
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
Ngày soạn; 15/10/2013
T̀n 10, Tiết 29 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I Mục tiêu :
 Kiến thức cơ bản : Học sinh nắm được đònh nghóa ước chung ,bội chung
Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp .
 Kỹ năng cơ bản : Học sinh biết tìm ước chung , bội chung của hai hay
nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập
hợp đó ; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp .
 Thái độ :Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán
đơn giản .
II C h̉n bị của GV và Hs
Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài
tập về nhà của học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ :
3./ Bài mới :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
- Viết tập hợp các ước
của 4 .Viết tập hợp
các ước của 6 .Số nào
vừa là ước của 4 vừa
là ước của 6 ?

- GV giới thiệu ước
chung , ký hiệu
- Nhấn mạnh
x ∈ ƯC(a,b) nếu a ! x
và b ! x
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Ư(6) = { 1 : 2 ; 3 ;
6 }
Các số 1 và 2 vừa là
ước của 4 vừa là ước
của 6
- Củng cố : Làm ?1
8 ∈ ƯC(16,40) là
đúng
I Ước chung
Ví dụ :
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Ư(6) = { 1 : 2 ; 3 ; 6 }
Các số 1 ; 2 vừa là ước của 4
vừa là ước của 6 Ta nói chúng
là ước chung của 4 và 6 .
Ký hiệu : ƯC(4,6) = { 1 ; 2 }
Ước chung của hai hay nhiều
số là ước của tất cả các số đó
x ∈ ƯC(a,b) nếu a ! x và b ! x
x ∈ ƯC(a,b,c) nếu a ! x ; b !
x và c ! x
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
21
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014

- Viết tập hợp các bội
của 4 , viết tập hợp
các bội của 6 . Số nào
vừa là bội của 4 , vừa
là bội của 6 .
- Giới thiệu ký hiệu
BC(a,b)
- Nhấn mạnh :
x ∈ BC(a,b) nếu x ! a ;
x và x ! b
- Giới thiệu giao của
hai tập hợp
- Học sinh quan sát 3
tập hợp đã viết : Ư(4) ,
Ư(6) và ƯC(4,6)
- Tập hợp nào là giao
của hai tập hợp nào ?
4./ Củng cố : Bài tập
135 SGK
8 ∈ ƯC(32,28) là sai
vì 28 ! 8
B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ;
16 ; 20 ; 24 ; 28 . . .}
B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18
; 24 ; 28 ; 32 . . . }
Các số 0 ; 12 , 24 vừa
là bội của 4 vừa là bội
của 6
- Củng cố : Làm ?2
(có thể điền vào ô

vuông các số 1 , 2 , 3 ,
6 )
II Bội chung
Ví dụ :
B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20
; 24 ; 28 . . .}
B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ;
28 ; 32 . . . }
Các số 0 ; 12 ; 24 ; . . . vừa là
bội của 4 vừa là bội của 6 .
Ta nói chúng là bội chung của
4 và 6 .
Ký hiệu : BC(4,6) = { 0 ; 12 ,
24 , . . . . . }
Bội chung của hai hay nhiều
số là bội của tất cả các số đó
x ∈ BC(a,b) nếu x ! a và x ! b
x ∈ BC(a,b,c) nếu x ! a ; x ! b
và x ! c
III Chú ý :
Giao của hai tập hợp là một
tập hợp gồm các phần tử
chung của hai tập hợp đó .
Ký hiệu : A ∩ B
Ví dụ :
A = { 3 ; 4 ; 6 } ;
B = { 4 ; 5 ; 6 } ;
C = {1 ; 2}
A ∩ B = { 4 ; 6 } ; A ∩ C =
∅ ; B ∩ C = ∅


4
3 6 5
1 2
IV Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập còn lại Ở SGK trang 53 và 54
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
22
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
Ngày soạn: 17/10/2013
T̀n 10, Tiết 30 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
 Kiến thức cơ bản : Đònh nghóa ước chung ,bội chung .Giao của hai tập hợp
.
 Kỹ năng cơ bản : Học sinh thành thạo tìm ước chung , bội chung của hai
hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai
tập hợp đó ; sử dụng rành rẽ ký hiệu giao của hai tập hợp .
 Thái độ : Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán
đơn giản .
II ch̉n bị của GV và HS
Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
1./ n đònh : Lớp
trưởng báo cáo só số
lớp , tổ trưởng báo
cáo tình hình làm
bài tập về nhà của
học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ :
Điền tên một tập

hợp thích hợp vào
chỗ trống :
a ! 6 và a ! 8
⇒a∈……

100 ! x và 40 ! x
⇒x∈….

m ! 3 , m ! 5 và m !
7
⇒ m ∈ . . .
- Vì sao
- BC(6 , 8)
- ƯC(100,40)
BC(3,5,7)
- Hs thực hiện trên
Bài tập 134 / 53
a) 4 ∉ ƯC(12,18)
b) 6 ∈ ƯC(12,18)
c) 2 ∈ ƯC(4,6,8)
d) 4 ∉ ƯC(4,6,8)
e) 80 ∉ BC(20,30)
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
23
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
4 ∉ ƯC(12,18)
6 ∈ ƯC(12,18)
80 ∉ BC(20,30)
60 ∈ BC(20,30)
Thế nào là giao của

hai tập hợp ?
- Gv củng cố giao
của hai tập hợp
bảng con
- Hs tổ 1 giải thích
- Hs tổ 2 giải thích
- Hs tổ 3 giải thích
- Hs tổ 4 giải thích
Tập hợp các phần
tử chung của hai tập
hợp gọi là giao của
hai tập hợp
- Học sinh 1 viết
tập hợp A
- Học sinh 2 viết
tập hợp B
- Học sinh 3 viết
tập hợp M
- Học sinh thực hiện
theo nhóm và trình
bày cách giải trên
bảng

- Học sinh thực hiện
theo nhóm và trình
bày cách giải trên
bảng
g) 60 ∈ BC(20,30)
h) 12 ∉ BC(4,6,8)
I) 24 ∈ BC(4,6,8)

+ Bài tập 136 / 53
A = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 }
B = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 }
a)M = A ∩ B = { 0 ; 18 ; 36 }
M ⊂ A ; M ⊂ B
+ Bài tập 137 / 53
a) A = { cam , táo , chanh }
B = { cam , chanh , qt }
A ∩ B = { cam , chanh }
b) A = { x | x là học sinh giỏi
Văn }
B = { x | x là học sinh giỏi
Toán }
A ∩ B = { x | x là học sinh giỏi
cả Văn và Toán}
c) A = { x | x ! 5 }
B = { x | x ! 10 }
A ∩ B = B
d) A là tập hợp các số chẳn
B là tập hợp các số lẻ
A ∩ B = ∅
+ Bài tập 138 / 54
Cách
chia
Số
phần
thưởng
Số bút
ở mỗi
phần

thưởng
Số vở ở
mỗi
phần
thưởng
a 4 6 8
b Không thực hiện
được
c 8 3 4
4./ Củng cố : Nhắc lại cách tìm ước của một số , cách tìm bội của một số , xác
đònh ước chung và bội chung của hai hay nhiều số
5./ Hướng dẫn dặn dò : Xem bài Ước chung lớn nhất .
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
24
Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số Mà
không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không ?
Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số Mà
không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không ?
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
Ngày soạn: 21/10/2013
T̀n 11 Tiết 31ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I Mục tiêu :
 Kiến thức cơ bản : Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay
nhiều số , thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau , ba số nguyên tố cùng
nhau .
 Kỹ năng cơ bản :Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách
phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố , từ đó biết cách tìm các ước
chung của hai hay nhiều số .
 Thái độ Học sinh biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp
cụ thể , biết vận dụng tìm ước chung và ƯCLN trong các bài toán thực tế

đơn giản
.II Ch̉n bị của GV và HS
Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
1./ n đònh Lớp
trưởng báo cáo só số
lớp , tổ trưởng báo
cáo tình hình làm bài
tập về nhà của học
sinh .
2./ Kiểm tra bài củ
3./ Bài mới :
- Tìm tập hợp các
ước của 12 và 30 rồi
tìm tập hợp các ước
chung của 12 và 30
Ước chung lớn
nhất của 12 và 30 ?
- Có nhận xét gì về
liền hệ giữa các
phần tử trong tập
hợp các ước chung .
Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;
6 ; 12 }
Ư(30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ;
6 ; 10 ; 15 ; 30 }
ƯC(12,30) = { 1 ; 2 ; 3
; 6 }
-

- 6 là ước chung lớn
nhất của 12 và 30
- 1 ; 2 ; 3 là các ước
I Ước chung lớn nhất
Ví dụ
Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Ư(30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30
}
ƯC(12,30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
- Nhận xét :
- 6 là ươc chung lớn nhất của 12
và 30
- 1 ; 2 ; 3 là các ước của 6
Ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
25
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
- Như vậy muốn tìm
tập hợp các ước của
hai hay nhiều số ta
chỉ cần tìm ước
chung lớn nhất của
chúng ,rồi tìm các
ước của ước chung
đó .
- GV giới thiệu ước
chung lớn nhất và ký
hiệu
- GV hướng dẫn cách
tìm ước chung lớn

nhất
- Nếu các số đã cho
không có thừa số
nguyên tố chung thì
ƯCLN của chúng là
gì ?
- Nhận xét gì về
ƯCLN(24,16,8)
- 8 ; 12 ; 15 có phải
là ba số nguyên tố
cùng nhau không ?
- Tìm ƯCLN(6 , 18 ,
30) ?
Củng cố :Bài tập
của 6
- Tìm ƯCLN(5,1)
- Học sinh phân tích
36 ; 84 ; 168 ra thừa số
nguyên tố
- Củng cố : Làm ?
1 ; ? 2
8 = 2
3
9 = 3
2
ƯCLN(8;9) = 1
-8 ; 12 ; 15 là ba số
nguyên tố cùng nhau .

ƯCLN(6 , 18 , 30) = 6

hay nhiều số là số lớn nhất trong tập
hợp các ước chung của các số đó .
Chú ý :
Số 1 chỉ có một ước là 1 . Do đó với
mọi số tự nhiên a và b ta có
ƯCLN(a , b , 1) = 1
ƯCLN(5 ,; 1) = 1
II Tìm ƯCLN bằng cách phân tích
các số ra thừa số nguyên tố :
Ví dụ : Tìm ƯCLN (36 , 84 , 168)
36 = 2
2
. 3
3

84 = 2
2
. 3 . 7
168 = 2
3
. 3 . 7
ƯCLN(36,84,168) = 2
2
. 3 = 12
Muốn tìn ƯCLN của hai hay nhiều
số lớn hơn 1 ,ta thực hiện các bước
sau :
1 Phân tích mỗi số ra thừa số
nguyên tố
2 Chọn ra các thừa số nguyên tố

chung
3 Lập tích các thừa số đã chọn
,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất
cúa nó .Tích đó là ƯCLN phải tìm .
Chú ý :
- Nếu các đã cho thừa không có thừa
số nguyên tố chung thì ƯCLN của
chúng là 1
- Hai hay nhiều số có ƯCLN là 1
gọi là các số nguyên tố cùng
nhau .
Ví dụ : 8 và 9 là hai số nguyên tố
cùng nhau
- Trong các số đã cho , nếu số nhỏ
nhất là ước các số còn lại thì ƯCLN
của các số đã cho chính là số nhỏ
nhất ấy
Ví dụ : ƯCLN(24,16,8) = 8
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
26
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Đại số 6_HKI Năm học: 2013- 2014
139
IV Hướng dẫn dặn dò : Về nhà làm tiếp các bài tập 140 ; 141 SGK trang 56
Ngày soạn: 22/10/2013
T̀n 11 Tiết 32 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản : ƯCLN của hai hay nhiều số , thế nào là hai số nguyên tố
cùng nhau ,ba số nguyên tố cùng nhau .
2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh rèn kỷ năng tìm ƯCLN củ hai hay nhiều số
bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố ,từ đó biết cách tìm các ươc

chung của hai hay nhiều số .
3./ Thái độ Học sinh biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ
thể , biết vận dụng tìm ước chung và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản
.II Chn bÞ cđa GV&HS: Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
1./ n đònh : Lớp
trưởng báo cáo só
số lớp , tổ trưởng
báo cáo tình hình
làm bài tập về
nhà của học sinh .
2./ Kiểm tra bài
củ : Kiểm tra bài
tập 140 SGK
trang 56
3./ Bài mới
- Có cách nào
tìm ước chung của
hai hay nhiều số
mà không cần liệt
kê các ước của
mỗi số không ?
420 ! a và 700 !
a
a là gì của 420 và
700 và a lớn nhất
Vậy a là gì của
420 và 700
Để tìm ước chung

của hai hay nhiều
số ta có thể tìm
các ước của
ƯCLN của
chúng .
- Tổ 1 thực hiện
- Tổ 2 thực hiện
- Tổ 3 thực hiện
- Tổ 4 thực hiện
III Cách tìm ước chung thống qua tìm
ƯCLN
Để tìm ƯC của hai hay nhiều số ta :
- Tìm ƯCLN của chúng .
- Tìm các ước của ƯCLN đó
+ Bài tập 142 /56
a) 16 = 2
4
24 = 2
3
. 3
ƯCLN(16;24) = 2
3
= 8
ƯC(16;24) = { 1 ; 2 ; 4 }
b) 180 = 2
2
. 3
2
.5
234 = 2 . 3

2
. 5
ƯCLN(180;234) = 2 . 3
2
= 18
ƯC(180;234) = { 1 ; 2 ; 3 , 6 , 9 , 18 }
c) 60 = 2
2
. 3 . 5
90 = 2 . 3
2
. 5
135 = 3
3
. 5
ƯCLN(60;90;135) = 3 . 5 = 15
ƯC(60;90;135) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15}
+ Bài tập 143 /56
420 ! a và 700 ! a , a lớn nhất ⇒ a =
ƯCLN(420;700)
420 = 2
2
. 3 . 5 . 7
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa – Sinh- Cơng Nghệ
27

×