Người Thực Hiện: TRẦN THỊ BẢO XUYÊN
Thứ ba, ngày 19 tháng 11năm 2013
ĐỊA LÍ
Kiểm tra bài cũ:
1. Dựa vào lược đồ dải đồng
bằng duyên hải miền Trung
kể tên các đồng bằng duyên
hải miền Trung
Các đồng bằng duyên hải
miền Trung là:
ĐB.THANH-NGHỆ-TĨNH
ĐB. BÌNH-TRỊ-THIÊN
ĐB. NAM-NGÃI
ĐB. BÌNH PHÚ-KHÁNH HOÀ
ĐB. NINH THUẬN-BÌNH THUẬN
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
ĐỊA LÍ
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Em hãy chọn đáp án đúng nhất
ĐBDHMT nhỏ hẹp vì:
Đồng bằng nằm ở ven biển
Đồng bằng có nhiều cồn cát
Núi lan ra sát biển
A
B
C
Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2013
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MiỀN TRUNG
Lược đồ dân cư Việt Nam.
So sánh số
người ở vùng
ven biển miền
Trung và số
người ở vùng
núi Trường
Sơn.
Số người ở
vùng ven biển
niềm trung
nhiều hơn số
người ở vùng
núi Trường
Sơn
Lược đồ dân cư Việt Nam.
Số người ở
vùng ven biển
miền Trung ít
hơn số người
vùng đồng
bằng Bắc Bộ
và đồng bằng
Nam Bộ.
So sánh số
người ở vùng
ven biển miền
Trung và số
người ở vùng
đồng bằng Bắc
Bộ và ĐBNB.
BẢNG SỐ LiỆU VỀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC ĐỊA PHƯƠNG
(Số liệu tính đến năm 2006 của TCTK Việt Nam)
ĐỊA PHƯƠNG MẬT ĐỘ DÂN SỐ (Người/ km
2)
Cả nước 254
Đồng bằng Bắc Bộ 1225
Đồng bằng Nam Bộ 396
Đồng bằng duyên hải miền Trung 215
Đông Bắc 148
Tây Nguyên 89
Tây Bắc 69
2) Dân số của đồng bằng duyên hải miền Trung nhiều hơn
dân số ở Tây Nguyên và các vùng núi phía Bắc
Nhận xét:
1) Dân số của đồng bằng duyên hải miền Trung ít hơn dân
số ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
Dân cư tập trung khá đông đúc
Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2013
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
1.Dân cư tập trung khá đông đúc.
Đồng bằng duyên hải miền Trung tuy nhỏ hẹp, song
có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản
xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc.
Vì sao đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp mà dân cư
lại tập trung khá đông đúc ?
Người dân ở ĐBDHMT chủ yếu là dân tộc gì và họ sống
với nhau như thế nào?
Người dân ở ĐBDHMT chủ yếu là người Kinh,
người Chăm và một số dân tộc ít người khác, họ
sống bên nhau rất hoà thuận.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Nhìn vào hình 1
và hình 2 nhận xét
trang phục phụ nữ
Chăm và phụ nữ
Kinh.
Hình 1:Trang phục
phụ nữ Chăm
Hình 2:Trang phục
phụ nữ Kinh
H 1: Trang phục của phụ nữ Chăm H 2 : Trang phục của phụ nữ Kinh
Mặc áo, váy dài, có đai thắt
ngang và khăn choàng đầu
Mặc áo dài cao cổ
2. Hoạt động sản xuất của người dân.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
ĐỊA LÍ
- Quan sát các hình sau, em hãy xếp các hình theo nhóm
ngành sản xuất cho phù hợp: trồng trọt; chăn nuôi; đánh
bắt thuỷ sản; các ngành khác.
Hình 6: Chăn nuôi gia súc Hình 7: Cánh đồng muối
Hình 8: Làng chài
Hình 5: Cánh đồng
lúa
Hình 4: Cánh đồng mía
Hình 3: Đầm nuôi tôm công nghiệp
Nuôi trồng đánh bắt thuỷ
sản.
Trồng trọt
Các ngành khác
Chăn nuôi
2. Hoạt động sản xuất của người dân.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Hình 3
Hình 7
Hình 4
Hình 8
Hình 6
Hình 5
Guồng Quay
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
ĐỊA LÍ
Tranh ảnh hoạt động sản xuất.
Nghề chính của người dân đồng bằng duyên hải
miền Trung là: nghề nông, làm muối, đánh bắt,
nuôi trồng và chế biến thủy sản
Thứ ba, ngày 19, tháng 11 năm 2013
Tên hoạt động
sản xuất
Một số điều kiện cần thiết để sản xuất
Trồng lúa
Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí
hậu nóng ẩm.
Trồng mía, lạc
Đất cát pha, khí hậu nóng
Làm muối
Nước biển mặn, nhiều nắng.
Nuôi, đánh bắt
thuỷ sản
- Có biển, đầm phá, sông
- Người dân có kinh nghiệm nuôi
trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản.
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐÔNG SẢN
XUẤT ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN
TRUNG
3. Các điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất
Bão lũ ở miền Trung
Cứu trợ đồng bào miền Trung
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
ĐỊA LÍ
*Kết luận:
Ở đồng bằng duyên hải miền Trung dân cư
tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người
Kinh và người Chăm. Nghề chính của họ là
nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và
chế biến thuỷ sản.