Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Nghiên cứu về vấn đề quản lý giá thuốc ở nước ta giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.05 KB, 34 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................2
CHƯƠNG I: VAI TRÒ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ
GIÁ THUỐC Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.....................................3
I. Vai trò, tầm quan trọng của vấn đề ...................................................................3
II. Thực hiện chiến lược ngành dược ở nước ta......................................................4
III. Chống độc quyền, phá giá thuốc chữa bệnh....................................................7
IV. Tham khảo một số mô hình quản lý giá thuốc,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ GIÁ THUỐC Ở
NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY................................................................12
I. Thực trạng quản lý thuốc trong bệnh viện........................................................12
II. Giá thuốc nội giảm mạnh. thuốc ngoại tăng....................................................13
III. Những đơn thuốc vì lợi nhuận của lương y....................................................14
IV. Sính thuốc ngoại.............................................................................................17
V. Công nghiệp dược phẩm đang cần “hồi sinh”................................................17
VI. Giá thuốc tăng: cả bệnh viện và người bệnh đều lao đao..............................18
VII. Tác động của Thông tư 08 Liên Bộ Y tế và Tài chính về niêm yết giá
thuốc....................................................................................................................19
VIII. Giá thuốc: Ai niêm yết, ai kiểm tra?............................................................21
IX. Những biến động trên thị trường Đông Dược.................................................22
X. Trình dược viên vào bệnh viện.........................................................................23
XI. Giá thuốc Tây tăng ảo vì phải niêm yết..........................................................25
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁ
THUỐC Ở NƯỚC
TA........................................................................................26
I.Để quản lý tốt giá thuốc cần quan tâm đến các vấn đề sau...............................26
II. Thị trường sẽ tự điều chỉnh giá thuốc..............................................................27
III.Không thả nổi giá thuốc..................................................................................28
IV. Quy định giá bán lẻ thuốc: Có lợi cho người bệnh?.......................................29
KẾT LUẬN.........................................................................................................30


TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................31
1
LỜI NÓI ĐẦU
Quản lý giá thuốc chữa bệnh ở nước ta hiện nay là một vấn đề rất bức xúc,
được toàn xã hội quan tâm, vì nó liên quan tới sức khoẻ con người; là vấn đề trăn
trở trong chi tiêu của mỗi gia đình, nhất là với đại bộ phận nhân dân có thu nhập
thấp.
Chỉ rõ nguyên nhân của những biến động giá cả, có lúc đã thành “cơn sốt”
của thị trường tân dược, thật không đơn giản và đang còn nhiều ý kiến khác
nhau. Nhưng có thể kể đến một vài nguyên nhân chính: đó là sự yếu kém trong
quản lý của các cơ quan chức năng, là sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường
và cuối cùng là sự xuống cấp của một bộ phận không nhỏ những người thầy
thuốc, những nhà nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ thuốc hiện nay.
Quản lý giá thuốc như thế nào để vừa đảm bảo quyền lợi của người bệnh,
lại vừa phù hợp quy luật không làm triệt tiêu quyền chủ động và động lực phát
triển của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, đang một là vần đề cấp thiết
từ các nhà lãnh đạo cao nhất, Quốc hội và cơ quan quản lý phải xem xét.
Với ý nghĩa đó tôi xin đề cập tới một số vấn đề trong bài viết này:
1. Vai trò, tầm quan trọng của vấn đề quản lý giá thuốc ở nước ta
giai đoạn hiện nay.
2. Thực trạng của vấn đề quản lý giá thuốc ở nước ta giai đoạn hiện
nay.
3. Một số kiến nghị và giải pháp quản lý giá thuốc ở nước ta.
Vì phạm vi của vấn đề rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, thời gian và
khả năng có hạn, chắc chắn bài viết này còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Hà Nội 20/10/2003
Hoàng Thị Lan Anh
2
Chương I

VAI TRÒ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ
QUẢN LÝ GIÁ THUỐC Ở NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
I. Vai trò, tầm quan trọng của vấn đề
Ngành y tế Quảng Trị đã tổ chức một hội thảo bàn về việc quản lý thuốc
và tiền thuốc trong bệnh viện. Ở hội thảo này, các đại biểu phát hiện ra những
bất cập tồn tại; thuốc dùng trong bệnh viện nhiều (chiếm khoảng 60% tổng kinh
phí chung) phức tạp về chủng loại (khoảng 300 ở tuyến huyện và 800 ở tuyến
tỉnh), giá cả luôn luôn biến động. Quản lý thuốc và tiền thuốc vì thế trở thành một
vấn đề quản lý chuyên môn và tài chính lớn. Mặt tích cực hay tiêu cực trên lĩnh
vực này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng điều trị. Tuy nhiên đến nay chưa có một
mô hình quản lý thống nhất. Vì thế, tổ chức và biên chế khoa dược (khoa làm
chính việc này) ở các bệnh viện không giống nhau (tính trên số giường bệnh hay
trên khối lượng tiền thuốc cụ thể). Mối quan hệ giữa khoa dược và phòng kế toán
tài chính chưa được phân định rõ. Khoa dược làm nhiệm vụ cung ứng quản lý
hàng và phòng tài chính kế toán quản lý tiền và đúng ra phải là người giám sát
các hoạt động hàng hoá ở khoa dược. Thế nhưng trong đa số cơ sở hiện nay, mọi
việc quản lý hàng hoá và tiền tệ do khoa dược làm, phòng kế toán tài chính đôi
khi chỉ ký vào bảng cân đối mà không thực hiện đầy đủ chức năng giám sát. Với
cách làm này, khoa dược chỉ lao vào việc quản lý hàng hoá, tiền long mà không
còn thời gian làm được đầy đủ các chức năng chuyên môn (kiểm tra việc thực
hiện quy chế và tham vấn việc dùng thuốc).
Vấn đề quản lý thuốc và tiền thuốc tại bệnh viện nếu không được đặt đúng
tầm, cách quản lý thuốc và tiền thuốc nếu thiếu mô hình thống nhất, ranh giới
giữa việc quản lý, giám sát hàng và tiền nếu không được xác định thật rõ thì sẽ
đẻ ra nhiêu khê, chồng chéo, vất vả, tốn kém giấy tờ, công sức cho cả bệnh viện
và người bệnh. Điều này cần được quan tâm giải quyết.
Vấn đề phục vụ chăm lo sức khoẻ cho xã hội
Nhiều tháng nay, các phương tiện thông tin đại chúng đồng loạt lên án sự
biến động theo chiều hướng xấu của thị trường tân dược. Đây là ”cơn sốt” giá

thứ hai (sau cơn sốt hồi tháng 3 vừa rồi) khiến người tiêu dùng vô cùng khó
khăn, gây bức xúc trong đời sống xã hội. Thêm nữa việc ra đời Thông tư 08
tưởng như nhắm mục tiêu bình ổn thị trường thì hiệu ứng của nó lại có lại có tác
dụng ngược lại. Trước sự phản ứng dữ dội của người tiêu dùng về việc quy định
niêm yết giá thuốc từ 1/10 Liên Bộ Y tế – Tài chính hoãn lại đến thời điểm
1/1/2004 mới thực hiện. Giải pháp cho “cơn sốt tân dược” dường như vẫn đang
3
còn nhiều bất cập. Sự phẫn lộ của dư luận đang đòi hỏi cần phải có những biện
pháp hữu hiệu mạnh hơn.
Trở lại sự bức xúc từ đợt sốt giá thuốc hồi tháng 3, người tiêu dùng dường
như đã phải nén quá nhiều sự chịu đựng bởi việc tăng giá thuốc vô tội vạ. Báo
chí đã vạch trần các thủ đoạn kinh doanh trên sức khoẻ con người, đồng thời cấp
báo về một tình trạng đạo đức y dược đang có nguy cơ xuống cấp nghiêm trọng.
Giá thuốc quá đắt có phải vì “cầu” lớn hơn “cung”? Trong bối cảnh thị trường
thuốc tây đều đang ế ẩm, có thể nói nguyên nhân cơ bản và sâu xa nhất làm rối
loạn thị trường tân dược trong nước chính là sự dễ dãi, tràn lan bởi hệ quả của
việc cung cấp visa nhập khẩu tân dược của Bộ Y tế, gây sự mất cân đối trầm
trọng giữa thuốc nội và thuốc ngoại. Theo số liệu của cơ quan chức năng, hiện
thuốc ngoại chiếm tới 80% và đó chính là tiền đề làm đảo điên thị trường tân
dược. Hậu quả phải gánh chịu không ai khác chính là người bệnh. Các nhà chức
tránh bằng mọi lý lẽ biện minh. Nhưng dù gì thì vai trò, trách nhiệm quản lý
cũng không thể phủ nhận được. Vậy trách nhiệm thuộc về ai? Bộ Y tế cho rằng
“quản lý giá thuốc thuộc nhiệm vụ của Bộ Tài chính”. Và Bộ Tài chính thì khẳng
định “ không thể ai hơn Bộ Y tế trong việc quản lý giá thuốc”. Sự tranh luận
thiếu tính thuyết phục này cùng với sự đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau đã mang lại
một Thông tư vội vàng không hợp quy luật kinh tế và kết quả là càng làm tổn
hại lợi ích của người tiêu dùng. Cùng với sự bất an của thị trường tân dược là sự
cảnh báo về tình trạng xuống cấp nghiêm trọng của đạo đức y dược. Nhân lúc thị
trường hỗn loạn , những người kinh doanh nghề dược mặc sức “chém” người
bệnh. Mục tiêu kinh doanh tìm kiếm siêu lợi nhuận trên cơ thể người bệnh đã trở

thành một thực tế nhức nhối khiến dư luận hết sức phẫn lộ và không ngớt lên án.
Trước sự yếu kém của năng lực quản lý và sự xuống cấp nhức nhối của
đạo đức y dược, hy vọng những biện pháp mạnh của Chính phủ sớm được ban
hành để nhanh chóng tạo sự bình ổn cho thị trường tân dược.
Quản lý giá thuốc trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
một quá trình phức tạp vì nó vừa phải bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng
đồng thời không làm triệt tiêu quyền chủ động và động lực phát triển của doanh
nghiệp trong cơ chế thị trường. Các mức quy định thặng số phải thể hiện được đủ
bù đắp các yếu tố của chi phí sản xuất kinh doanh và có lợi nhuận hợp lý để
doanh nghiệp có thể tái đầu tư mở rộng sản xuất. Chỉ khi nào đáp ứng được yêu
cầu nói trên các quy định này mới thực sự đi vào cuộc sống và được các nhà sản
xuất kinh doanh tự giác chấp hành.
II. Thực hiện chiến lược ngành dược nước ta
Ngày 15-8-2002, Chính Phủ đã phê duyệt “ Chiến lược phát triển ngành
dược giai đoạn đến 2010”. Đó là thuận lợi lớn và cơ bản để ngành dược có điều
kiện phát triển toàn diện theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao sức
4
cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nước để hội nhập với khu vực và thế giới,
đảm bảo cung ứng thuốc có chất lượng tốt, phục vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân
dân.
Thực trạng:
Hiện nay số lượng các doanh nghiệp tuy nhiều song qui mô không lớn, lại phân
tán, manh mún. Tổng số các doanh nghiệp sản xuất tân dược trong nước tính đến
năm 2002 là 577 doanh nghiệp. Trong đó: doanh nghiệp nhà nước: 82; công ty
cổ phần: 45; công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): 450.
Sức cạnh tranh của thuốc sản xuất trong nước còn yếu. Thuốc có cùng hoạt chất,
hàm lượng, nồng độ, kể cả quy cách đóng gói, nếu mang nhãn thuốc nước ngoài
thì giá bán gấp nhiều lần thuốc nội địa. Một trong những khâu yếu nhất hiện nay
là các doanh nghiệp sản xuất trong nước chưa đánh giá được sinh khả dụng của
thuốc.

Một vấn đề rất đáng quan tâm là sản xuất trong nước có nhiều sản phẩm
với khoảng 6.000 số đăng ký lưu hành trên thị trường, nhưng số lượng hoạt chất
chỉ có ngót 400, nên công nghiệp bào chế chậm phát triển. Sản phẩm trùng lặp
tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp sản xuất trong nước, bán phá
giá dẫn tới tình trạng thua lỗ. Hiện tượng bắt chước, nhái mẫu mã còn tương đối
phổ biến ở nhiều doanh nghiệp trong khi thuốc nước ngoài nhập vào Việt Nam
có hơn 4.700 số đăng ký nhưng có tới 860 hoạt chất. Do vậy, để có đủ thuốc,
hàng năm, ngành dược vẫn phải nhập khẩu hơn 60% (tính theo giá trị tuyệt đối
khoảng 5.500 tỷ đồng).
Các doanh nghiệp trong nước, các cơ sở viện, trường cũng chưa tập trung
nhiều cho nghiên cứu sản phẩm thuốc mới, đặc biệt là nghiên cứu cơ bản. Một
phần do thiếu cơ sở vật chất, tiền vốn và đội ngũ, năng lực cán bộ, song phần
quan trọng là nhận thức, trước hết là đội ngũ lãnh đạo, quản lý. Tuy có một số
sản phẩm mới (đa phần là đông dược) được đưa vào sản xuất, tăng thêm doanh
thu và có hiệu quả kinh tế, nhưng tác dụng chữa bệnh, bồi dưỡng sức khoẻ chưa
thực sự rõ nét.
Công tác xuất khẩu dược ở nước ta quy mô còn nhỏ. Nguồn hàng hoá xuất
khẩu ít, không ổn định, không vững chắc. Nếu chỉ tính riêng giá trị xuất khẩu về
dược phẩm, dược liệu thì năm cao nhất cũng chỉ đạt 15 triệu USD. Thị trường
xuất khẩu còn hạn hẹp, một số thị trường còn mang tính rủi ro, thủ tục thanh toán
khó khăn…
Về giá thuốc chưa quản lý, nhất là thuốc thông thường, thuốc thiết yếu.
Giá thuốc bán lẻ mỗi nơi một khác, đặc biệt là biệt dược nhập ngoại, độc quyền
có thể bán với bất cứ giá nào, rất khó khăn cho người bệnh nhất là người nghèo.
Những giải pháp:
Trong khi chưa mở rộng được thị trường xuất khẩu thì thị trường trong
nước được coi là nơi tiêu dùng thuốc chính. Cần khảo sát, đánh giá nhu cầu xu
5
thế phát triển của từng nhóm thuốc để đầu tư cho phù hợp, tránh lãng phí. Cần
phải quy hoạch lại tổng thể ngành dược nhằm tập trung phát huy các nguồn lực,

thế mạnh của toàn ngành và từng địa phương. Ngành kinh tế kỹ thuật dược tập
chung vào một lĩnh vực chủ yếu như ưu tiên phát triển công nghiệp bào chế, đầu
tư cho nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, nâng cao chất lượng, nâng cao
sức cạnh tranh và tiến tới thay thế hàng nhập khẩu, tăng tỷ trọng của thuốc sản
xuất trong nước, từng bước phân công, phân cấp trong sản xuất. Tuy nhiên cần
phải xác định rõ cần bao nhiêu nhà máy sản xuất thuốc viên, thuốc tiêm ống,
dịch truyền trên cơ sở cung, cầu. Xác định các cây, con dược liệu, nhu cầu sử
dụng để quy hoạch và tập trung đầu tư một cách đồng bộ, kể cả việc tạo điều
kiện hỗ trợ của cơ quan nhà nước về vật tư, tiền vốn và chính sách ưu đãi.
Việc xây dựng công nghiệp sản xuất nguyên liệu trước hết là kháng sinh,
hoá dược cũng còn rất nhiều ý kiến khác nhau, nên có sự thống nhất sớm.
Xây dựng công nghiệp phân phối theo tiêu chuẩn thực hành tốt phân phối thuốc
(Good Distribution Practice: GDP) là rất cần thiết theo hướng hiện đại hoá mạng
lưới lưu thông từ người cung ứng đến người tiêu dùng đảm bảo nhanh chóng,
thuận tiện, tiết kiệm và hiệu quả. Nó vừa là trách nhiệm của người quản lý vừa là
lợi ích của người tiêu dùng. Hiện nay một số doanh nghiệp kinh doanh mới làm
được công đoạn đầu của đầu của GDP là xây dựng kho đạt tiêu chuẩn DSP (tiêu
chuẩn thực hành tốt tồn trữ thuốc).
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đánh giá chất lượng
thuốc, nghiên cứu đánh giá các sản phẩm mới. Ở nhiều nước, ngoài các cơ sở
chuyên nghiên cứu như viện, trường thì nhiều công ty, nhất là các công ty lớn đa
quốc gia hoặc xuyên quốc gia đều có những cơ sở nghiên cứu phát triển lớn. Đây
là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp vừa đáp ứng được nhu cầu trước mắt
vừa đảm bảo cho sự tồn tại phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Đối với chúng ta hiện nay nghiên cứu các sản phẩm mới còn bất cập về
nhiều mặt: thiếu đội ngũ cán bộ có năng lực, thiếu tiền vốn, phương tiện, cơ sở
vật chất kỹ thuật và thiếu cả đường lối chiến lược và phương án sản phẩm. Khi
các luật về sở hữu trí tuệ được thực hiện một cách nghiêm túc thì buộc các cơ sở
nghiên cứu, phát triển không còn con đường nào khác là phải tập trung cho
nghiên cứu sản phẩm mới. Tuỳ từng điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà

có thể đề ra những chương trình cụ thể thiết thực và có hiệu quả theo hướng phát
huy thế mạnh của từng doanh nghiệp.
Tiếp tục mở rộng việc hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ, đào tạo cán bộ
với nước ngoài… dưới nhiều hình thức: liên doanh, hợp đồng hợp tác liên doanh,
doanh nghiệp có vốn 100% của nước ngoài, sản xuất nhượng quyền, mua công
nghệ tiên tiến, hiện đại, mua sản phẩm mới. Hiện nay trong nước đã có 17 dự án
hợp tác kinh tế trong lĩnh vực dược đang được triển khai. Nói chung quy mô còn
nhỏ, sản phẩm còn nghèo nàn. Thậm chí còn nhiều sản phẩm trùng lặp với sản
6
xuất trong nước. Vì vậy chỉ nên hợp tác với nước ngoài những sản phẩm mà
trong nước không thể sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chất lượng thấp.
Chẳng hạn như các nhà máy kháng sinh, hoá dược, có thể 100% vốn nước ngoài
hoặc liên doanh nhưng vốn của nước ngoài là chủ yếu.
Đối với công nghiệp bào chế chỉ hợp tác những sản phẩm như các biệt
dược, sản phẩm đông dược có tác dụng chữa bệnh tốt, sản phẩm có công nghệ
cao, những sản phẩm có thể trùng với sản phẩm trong nước nhưng xuất khẩu
sang nước thứ ba…
Vấn đề quan trọng hơn nữa là làm thế nào có được đội ngũ cán bộ dược
đầu đàn trong từng lĩnh vực. Hiện nay đào tạo còn nặng về số lượng. Những
chuyên gia giỏi là rất ít. Vì thế cần có chiến lược về đào tạo, đặc biệt là cán bộ
chuyên môn giỏi. Có thể đào tạo trong nước hoặc ngoài nước. Đồng thời có
chính sách ưu đãi thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt là cán bộ, chuyên gia giỏi
trong từng lĩnh vực.
III. Chống độc quyền, phá giá thuốc chữa bệnh

Nội - phá giá, ngoại - độc quyền
Các doanh nghiệp trong nước do trình độ kỹ thuật- công nghệ và chi phí sản xuất
không đồng đều nên có tình trạng giá cả của cùng một loại dược phẩm sản xuất
trong nước rất khác nhau. Do cạnh tranh không lành mạnh, có một tình trạng
đáng báo động là các doanh nghiệp trong nước đua nhau bán phá giá. Có thể coi

việc bán phá giá chẳng khác gì hàng ngày uống thuốc độc để... sống cầm hơi.
Trái lại, một số công ty dược phẩm nước ngoài hoạt động tại Việt Nam , đặc biệt
là các công ty đa quốc gia nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ đối với các loại thuốc
mới phát minh, các thuốc chuyên khoa, biệt dược đang có xu hướng liên kết độc
quyền. Độc quyền về nhãn hiệu và giá cả loại thuốc mới đã làm giá thuốc vượt
gấp nhiều lần giá trị sử dụng của thuốc, gây thiệt hại cho ngân sách, cho các cơ
sở y tế và cho cuộc sống của nhân dân đặc biệt là người bệnh có thu nhập thấp.
Mặt khác siêu lợi nhuận do độc quyền giá thuốc đưa lại đã làm cho các công ty
đa quốc gia ngày càng có nhiều vũ khí cạnh tranh thông qua quảng cáo, khuyến
mại, chia hoa hồng (từ 30-50%) cho đội ngũ thầy thuốc và tỷ lệ tiền thưởng cao
cho trình dược viên. Lợi nhuận siêu ngạch của các công ty dược phẩm đa quốc
gia cũng đã biến một bộ phận thầy thuốc bị công ty nước ngoài cầm tay kê đơn
để đổi lại một số quyền lợi vật chất. Một thực tế nữa là các cơ sở tư nhân trở
thành người bán thuốc đầy quyền lực làm cho bệnh nhân phải lệ thuộc vào chủng
loại, giá cả các thuốc do cơ sở hành nghề khám chữa bệnh bán trực tiếp cho bệnh
nhân.
IV. Tham khảo một số mô hình quản lý thuốc
7
Trc tỡnh hỡnh bin ng giỏ thuc ca nc ta, cỏc c quan qun lý nh
nc ang nghiờn cu ban hnh cỏc vn bn phỏp quy v qun lý giỏ thuc
nc ta nhm thc hin Phỏp lnh v giỏ do Quc hi ban hnh v cú hiu lc t
1-7-2002. gúp phn tỡm hiu cỏc nc trờn th gii x lý vn giỏ thuc nh
th no, chỳng ta s tham kho mt s mụ hỡnh qun lý giỏ thuc cỏc nc chõu
M v mt s nc SNG (Nga, Belarus, Ucraina) v ụng u (Rumani, Bungri).
Qun lý giỏ thuc Chõu M
cỏc nc Chõu M, t gia thp k 90, cú 4 mụ hỡnh qun lý giỏ thuc,
chia thnh cỏc loi sau õy:
- Kim soỏt hon ton: Ecuador, Honduras, Panama, Paraguay.
- T do hon ton: Argentina, Bolivia, Chile, Cng ho Dominican, El Salvador,
Guatemala, Peru, Hoa K.

- Kt hp kim soỏt v t do: Brazil, Costa Rica, Mexico, Uruguay.
- Hn hp t do v kim soỏt: Canada, Columbia, Venezuela.
Tt c cỏc mụ hỡnh qun lý giỏ trờn õy u cú u v nhc im ca nú.
Vn l khụng th ỏp dng mt mụ hỡnh chung cho tt c cỏc nc.
* Mụ hỡnh Nh nc kim soỏt hon ton
Theo mụ hỡnh ny, giỏ thuc c xỏc nh bi mt c quan ca Chớnh
ph. Cỏc nh sn xut phi trỡnh c quan ca Chớnh ph, cú th l B y t hoc
B kinh t, cỏc ti liu lm c s hỡnh thnh giỏ thuc. Sau khi nghiờn cu h
s, cỏc c quan qun lý quyt nh cho phộp nh sn sut cng thờm vo giỏ
thnh mt thng s t 20 n 30% hỡnh thnh giỏ bỏn buụn. Trờn c s giỏ
bỏn buụn, nh thuc bỏn l c cng thờm mt thng s t 25 n 30% hỡnh
thnh giỏ bỏn l. Nh nc cng quy nh thng s cng thờm vo giỏ CIF cho
thuc nhp khu (Xem bng 1).
Bng 1
C quan qun lý giỏ Thng s ca nh sn sut Thng s ca hiu thuc
Ecuador (B y t)
Honduras (B kinh t )
Panama (Vn phũng kim
soỏt giỏ ca Chớnh ph)
Thuc ni: +20%
Thuc nhp: Giỏ CIF+ phớ+ 20%
Thuc nhp: Giỏ CIF+ phớ +4%
Thuc kờ n: +30%
Thuc OTC: +25%
+25%
+27%
Thuc kờ n: +33%
Thuc OTC: +30%
Các quốc gia quản lý giá thuốc theo mô hình này cho rằng các chính sách
quản lý nh vậy có tác động tích cực, đảm bảo giá cả tơng đối đồng nhất, chống đợc

đầu cơ và đảm bảo việc cung ứng diễn ra bình thờng. Tuy nhiên, Honduras cho
rằng cơ chế này sẽ làm giá thuốc có thể cao lên do các nhà cung cấp ghi tăng giá
8
trên hoá đơn. Mặt khác nguồn thuốc cũng rất khác nhau: thuốc sản xuất trong nớc,
trong khu vực (giá rẻ), tại châu Âu (đắt hơn) và thuốc buôn lậu... Mặc dù vậy,
Honduras không ban hành chính sách để kìm hãm giá.
* Các mô hình trung gian:
Châu Mỹ có 7 nớc áp dụng các mô hình trung gian (hỗn hợp) kết hợp giữa
cơ chế tự do và có kiểm soát. Nhìn chung các nớc này xây dựng những quy định
quản lý giá riêng phù hợp với điều kiện cụ thể của môĩ nớc. (Xem bảng 2).
Bảng 2
Mụ hỡnh trung gian l s kt hp hai kiu qun lý:
C quan qun lý giỏ Thng s ca nh sn xut Thng s ca hiu
thuc
Brazil
Canada
Columbia (B phỏt trin kinh
t )
Costa Rita (B kinh t )
Mexico
Uruguay
Vờnờzuờla
Chit khu (discount) ti a cho nh bỏn l:
10,5%
Chớnh quyn a phng quyt nh: kim
soỏt giỏ thuc ht hn bo h sỏng ch.
Chớnh sỏch t do cho 80% cỏc loi thuc.
Thuc cho h gia ỡnh: t do cú kim soỏt.
Kim soỏt thng s
Nhp khu: CIF+30% (CIF +25% cho thuc

thit yu- TTY)
Cỏc nh sn xut t quy nh giỏ .
Chớnh ph quy nh ch s tng giỏ
Nh sn xut quy nh giỏ bỏn: chi
phớ + thng s + cnh tranh CP giỏm sỏt
vic tng giỏ
Chit khu cho bỏn l: 40,5%
Chớnh ph giỏm sỏt
Bỏn h giỏ phi c tho thun
Kim soỏt giỏ cỏc thuc thit yu
Khụng kim soỏt
Khụng kim soỏt
+25%
+30%
+25% cho TTY
Khụng quy nh
Khụng quy nh
Chit khu: 37%
9
- Kt hp s giỏm sỏt ca Chớnh ph xỏc nh giỏ i vi mt s thuc
( thng l thuc thit yu) vi mụ hỡnh nh ó mụ t nhúm kim soỏt ton
b, trong khi giỏ cỏc dc phm khỏc c t do.
- Cỏc nh sn xut c t nh giỏ v Nh nc giỏm sỏt. Giỏ thuc cú th tng
m khụng hon ton chng minh.
H qu:
- Mụ hỡnh qun lý ny c cỏc nc a chung vỡ nú giỳp n nh th trng
thuc v cho phộp cung ng y cỏc thuc bit dc nhng quy trỡnh qun lý
thỡ n gin i vi nh qun lý v cho phộp cỏc cụng ty dc cnh tranh vi
nhau.
- Tuy nhiờn, trong mt s trng hp, cỏch qun lý v t do kim soỏt cú th

dn n tng giỏ cao hn so vi khi ỏp dng cỏc phng thc qun lý hn hp.
Cng cú th thy cho cựng loi thuc sn xut trong nc v nhp khu cú th cú
giỏ c rt khỏc bit.
Nc Thng s ca nh sn xut Thng s ca hiu thuc
Argentina
Bolivia
Chile
Dominican
El Salvador
Guatamela
Peru
Hoa K
Thng s cho bỏn buụn: +60%
Cho nh sn xut hoc nhp khu:
+30%
Dc phm trong nc: +35%
Th trng quyt nh
Thng s cho nhp khu: +40%
Th trng quyt nh
Th trng quyt nh
Nh nhp khu v bỏn l t quyt
nh
Th trng quyt nh
+25%
Th trng quyt nh
+30%
Th trng quyt nh
B y t nh giỏ thuc ti bnh vin
& trm y t
Th trng quyt nh

Mô hình cơ chế thị trờng tự do:
Có 8 nớc châu Mỹ cho phép nhà sản xuất chủ động xác định giá thuốc và
thực hiện thặng số hoặc theo quy luật cung cầu.
Hệ quả:
- Giá thuốc tăng hơn so với tỉ giá hối đoái và chỉ số tiêu dùng tăng
- Giá cả biến động thất thờng và không rõ ràng
- Khuyến khích nhân dân tự điều trị do quảng cáo thái quá do quy luật cạnh tranh
- Buôn lậu thuốc
10
- M 97% tng chi tiờu y t l do giỏ thuc tng. Bill Clinton ch trng
khuyn khớch dựng thuc generic. n nay M cú 33% s n thuc c kờ
ton b bng thuc generic, nhng ch chim 8% giỏ tr cỏc thuc c kờ n.
Mt s nc Liờn Xụ c v ụng u
Mt cuc tham kho c ch qun lý giỏ thuc Nga, Belarus, Ucraina, Rumani
v Bungari cho thy cỏc nc xó hi ch ngha ny sau khi chuyn sang c ch
th trng u ỏp dng cỏc nguyờn tc sau õy:
- Nh sn xut t quyt nh giỏ thnh sn phm
- Cỏc c quan qun lý nh nc quy nh thng s cho cỏc khõu ca quỏ trỡnh
lu hng hoỏ.
Nc Thng s bỏn buụn Thng s cho hiu thuc
Nga
Belarus
Ucraina
Rumani
Bungari
+20%
+10%
Th trng quy nh
Khụng quy nh
+12%

+20%
+40%
Th trng quy nh
+19%
M phm: +30%
Chia lm 4 nhúm theo giỏ tr mt
hng
Đối với thuốc nhập khẩu giá bán buôn đợc tính bằng: giá CIF + 20%
Một số nớc đặc biệt là Bungari, thặng số khâu bán lẻ đợc quy định 4 loại phụ thuộc
vào giá cụ thể của dợc phẩm theo nguyên tắc những mặt hàng giá cao sẽ có thặng
số thấp nhằm bảo đảm lợi nhuận ở mức độ hợp lý.
11
Chương II
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ
GIÁ THUỐC Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
I. Thực trạng quản lý thuốc trong bệnh viện
Có khoa dược ít người, làm nhiều việc chuyên môn, nhưng thư thái. Có khoa
dược đông người, hầu như chỉ lo việc tính toán đã tất bật. Có sự trái ngược này là
do cách quản lý thuốc và tiền thuốc khác nhau ở mỗi đơn vị .
Trung tâm y tế H. chỉ có 50 giường bệnh. Mỗi khoa, mỗi ngày chỉ có ít
nhất 4 phiếu lĩnh chính, 4 phiếu lĩnh phụ cho từng đối tượng (viện phí, miễn viện
phí, bảo hiểm y tế, trẻ em dưới 6 tuổi). Nếu có dùng các loại thuốc độc, thuốc
gây nghiện còn phải tách ra các phiếu lĩnh riêng theo đúng quy chế thì số phiếu
lĩnh còn nhiều hơn nữa. Như thế mỗi khoa, mỗi ngày có 10-12 phiếu lĩnh. Phiếu
lĩnh thường có nhiều dòng, in cỡ lớn, đóng thành sổ nặng. Tờ phiếu lĩnh phụ chỉ
có một hai khoản thuốc, với số lượng rất nhỏ. Các phiếu này khi về khoa dược,
lại được thống kê, tính thành tiền, tách riêng cho từng loại, sau đó cuối mỗi
tháng, quý, năm, lại cộng từng loại đã tách riêng ấy thành tổng xuất để lên bảng
cân đối. Nhìn vào bảng cân đối có thể biết rõ một loại thuốc có bao nhiêu viên,
bao nhiêu ống dùng cho mỗi loại đối tượng, rất công phu, chi tiết, đẹp mắt. Song

Sở y tế, trưởng phòng quản lý dược cho hay phòng chỉ có chức năng quản lý
chuyên môn nên chỉ cần biết tổng thể xuất, nhận, tồn để biết mức độ dùng thuốc
( dùng lập kế hoạch), có thuốc gì ứ đọng hư hỏng (để xử lý) là được, còn trưởng
phòng tài chính kế toán nhiều lần đi duyệt quyết toán cũng chỉ biết tổng thể đối
tượng dùng bao nhiêu tiền thuốc chứ cũng không cần biết chi tiết đối tượng dùng
loại thuốc cụ thể gì. Ngay bảo hiểm y tế có hẳn một bộ phận thẩm kê thì việc
thanh toán cũng chỉ cần biết đối tượng mình quản lý đã dùng thuốc theo đúng tỷ
lệ phân bổ chưa, khi cần thiết thì xem một số hồ sơ điều trị điển hình để biết
được liều dùng có phù hợp hay không (theo danh mục quy định, có gì bất hợp lý)
chứ cũng không cần biết toàn thể đối tượng của mình trong tháng, năm đã dùng
bao nhiêu ống, bao nhiêu viên thuốc gì. Theo cách quản lý thuốc và tiền thuốc
này, chúng ta tốn nhiều công sức (cả của y lẫn dược mà trước hết là của người
12
phụ trách hành chính ở khoa lâm sàng, người cấp phát thống kê ở khoa dược),
tốn nhiều giấy tờ mà không nhằm vào mục tiêu thiết thực nào?
Bệnh viện T.có cả trăm giường bệnh, thuộc tuyến trên, nên có nhiều khoa,
nhiều đơn nguyên điều trị. Mỗi khoa mỗi ngày chỉ có một phiếu lĩnh chính, một
phiếu lĩnh bổ sung chung cho tất cả các đối tượng (viện phí, miễn viện phí, bảo
hiểm y tế, trẻ em dưới 6 tuổi). Số lượng phiếu lĩnh tại bệnh viện này chỉ bằng
một phần ba số lượng phiếu lĩnh tại trung tâm y tế H. Trên cơ sở các phiếu lĩnh
này, cuối tháng, quý, năm khoa dược chỉ cần làm bảng cân đối tổng thể. Mỗi
tháng khoa dược phát ra cho khoa lâm sàng tổng cộng bao nhiêu tiền thuốc thì
khoa đó phải thu lại (qua bộ phận thu viện phí) chừng ấy (của tất cả mọi đối
tượng). Bệnh viện quy định thống nhất ngày cuối tháng là ngày thanh toán dứt
điểm viện phí ( nếu người bệnh còn tiếp tục điều trị qua tháng thì thanh toán vào
dịp khác). Nhờ quy định ngày “khoá sổ” thống nhất mà việc đối chiếu thu chi
tiền thuốc giữa khoa dược, khoa lâm sàng, bộ phận thu viện phí thuận lợi, phát
hiện kịp thời những sai sót. Có sai sót nhỏ như bỏ quên hồ sơ, cộng sai tiền khi
thanh toán, có tiêu cực nhỏ như cố ý tính viện phí nhẹ tay cho người quen sẽ bị
phát hiện khi đối chiếu. Quản lý thuốc và tiền thuốc theo cách này ít tốn công

sức, giấy tờ mà thiết thực.
II. Giá thuốc nội giảm mạnh, thuốc ngoại tăng
Theo thông tin từ các công ty xuất nhập khẩu y tế, giá một số nguyên liệu
sản xuất tân dược đã giảm mạnh. Chẳng hạn như vitamin C, từ 3-4 USD/kg (giữa
năm 2002), tăng vọt lên 14-15 USD/kg (tháng2-3.2003) nhưng đến thời điểm
này đang ở mức 4,5-5 USD/kg. Các vitamin khác cũng giảm đáng kể: vitamin
B1 từ 17-18 USD/kg xuống còn 14 USD/kg; B6 từ 19,5 USD/kg xuống còn 11-
12 USD/kg. Một số mặt hàng ở nhóm kháng sinh có mức giảm trung bình 10-
30%. Ampicyclin từ 33-35 USD/kg xuống 28-29 USD/kg; Tetracyclin từ 12,5
USD/kg xuống 11,3 USD/kg... Nguyên liệu thuộc nhóm giảm đau, hạ nhiệt cũng
giảm như Paracetamol từ 2,4 USD/kg xuống 1,8-1,9 USD/kg.
Các công ty bán buôn hiện đang giảm cầu, chỉ lo bán hết số hàng đã nhập,
đồng thời vừa mua cầm chừng vừa “ nghe ngóng thị trường”. Còn phía sản xuất
không chỉ khó khăn do hàng tiêu thụ chậm mà còn lỗ vốn. Một giám đốc cho biết
chỉ riêng với mặt hàng vitamin , công ty của ông có thể đã lỗ 40-50 triệu đồng.
Sau cơn sốt giá, việc tiêu thụ đã chững lại. Các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn
DMP còn gặp khó khăn hơn do chi phí sản xuất quá cao. Tại một số đơn vị, công
nhân chỉ làm việc 4 ngày/tuần. Riêng thuốc nội, các doanh nghiệp cho biết tại
thời điểm giá nguyên liệu tăng đột biến, các chi phí sản xuất: điện, xăng dầu, bao
bì... cũng tăng. Giá thuốc nội cũng tăng nhưng không theo kịp bởi thường trong
tình trạng cạnh tranh giá, chỉ cần nhích một chút là không bán được hàng. Theo
13

×