Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

thiết kế một mạng tam giác khống chế trắc địa phục vụ cho việc thành lập bản đồ địa hình tỉ lệ 1-2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.75 KB, 58 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
Mở đầu
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất không gì thay thế được
trong sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp . Với ý nghĩa đó vấn đề đặt ra là phải nắm chắc
để quản lý và sử dụng đất một cách hợp lý , khai thác triệt để có hiệu quả những tiềm
năng của đất nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương là một
việc làm quan trọng và cần thiết .
Để quản lý tốt đất đai theo luật định và có cơ sở thực hiện nghị định 64-CP ngày
27-9-1993 , nghị định 60,61-CP ngày 5-7-1994 , nghị định 02-CP của chính phủ . Vấn đề
đặt ra ở đây là phải xây dựng một mạng lưới khống chế để từ đó có thể phát triển thêm
giúp công tác quản lý về mọi mặt được chặt chẽ hơn .
Do nhu cầu phát triển kinh tế hiện nay nên việc thành lập bản đồ cho việc thiết kế
thi công công trình. Nếu bản đồ địa hình có độ chính xác thấp sẽ gây ra những sai xót
đáng tiếc hoặc sẽ không đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng và ngược lại nếu yêu
cầu lập bản đồ có độ chính xác quá cao sẽ gây khó khăn trong công tác đo vẽ, giá thành
cao. Vì vậy việc nghiên cứu độ chính xác của bản đồ địa hình vừa mang tính chất kỹ
thuật , vừa mang tính chất kinh tế.
Và để làm quen với việc đánh giá độ chính xác của bản đồ địa hình đó là những
công việc quen thuộc của mỗi kỹ sư trắc địa chúng tôi đã được thầy giáo cho bắt đầu làm
quen với công tác ước tính độ chính xác của bản đồ địa hình.
Với nội dung là: Thiết kế một mạng tam giác khống chế Trắc Địa phục vụ cho việc
thành lập bản đồ địa hình tỉ lệ 1:2000 , cho khu vực Chũ có danh pháp là F-48-94-C-c.
Đồ án của em đựơc trình bày như sau:
1.Chương 1: Giới thiệu khu vực thiết kế
2.Chương 2: Thiết kế lưới mặt bằng
3.Chương 3: Ước tính độ chính xác của lưới thiết kế
1
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
4.Chương 4 Tổ chức thi công
5.Chương 5: Dự toán kinh phí


Thay mặt những sinh viên lớp Trắc Địa A- k48, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc
của mình tới thày giáo Dương Vân Phong đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn và tạo điều
kiện để cho chúng em hoàn thành được đồ án này.
1.CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHU VỰC THIẾT KẾ
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý
- Khu vực Chũ – Lục Ngạn – Hà Bắc nằm trên tờ bản đồ danh pháp
F – 48 – 94 – C – c. Với tọa độ địa lý 21
0
20’00” đến 21
0
25’00” vĩ độ Bắc và
2
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
106
0
30’00” đến 106
0
37’30” kinh độ Đông. Nằm giữa các khu vực: Phố Vị – Xóm Cống –
Cầu Nhạc – Làng Chay - Đèo Gia – Thôn Gang – Lục Nam – Phố Kim
1.1.2 Đặc điểm địa hình
-Khu vực có địa hình khá bằng phẳng, có một số dãy núi cao tập chung chủ yếu ở
phía Đông Nam và phía Tây Bắc: xã Nam Dương, xóm Đẩu, Đẩu mới, Bãi Băng. Hầu hết
các hộ dân cư trong xã đều sống ở đây rất lâu đời nên việc xây dựng nhà cửa cũng như
các con đường cầu cống, mương máng hâu hết mang tính tự do. Có nhiều các bờ đắp ven
mương dài nên cũng tiện cho công việc thiết kế lưới.
*Nhận xét:Với đặc điểm địa hình như trên sẽ khá thuận lợi, bảo đảm sự thông
hướng cho công tác đo ngắm.
1.1.3 Độ che phủ thực vật

-Diện tích trống lúa, hoa màu chiếm chủ yếu trong khu vực này, cây mía cũng được
trồng khá phổ biến ở đây. Ngoài ra, còn một diện tích rừng bạch đàn lớn tập trung ở phía
Tây Bắc
*Do rừng bạch đàn có diện tích che phủ khá lớn nên cũng gặp khó khăn cho việc
thông hướng trong công tác đo ngắm.
1.1.4 Điều kiện giao thông
- Mạng lưới giao thông trong khu vực đo vẽ khá phong phú với rất nhiều hệ thống
đường : đường sắt, đường ôtô, đường đất lớn, đường đất nhỏ và cả đường mòn. Tập
chung chủ yếu ở những nơi có độ cao trung bình và nơi dân cư sinh sống. Dọc theo các
dãy núi hệ thống đường đất cũng tương đối nhiều, thỉnh thoảng xuất hiện những đường
mòn đi xuyên qua dãy núi
- Với hệ thống giao thông này sẽ tương đối thuận lợi cho việc di chuyển đến
khu vực đo vẽ. Tuy nhiên, đối với việc thi công mạng lưới đo góc thuần túy sẽ tương
đối khó khăn vì mạng lưới giao thông không đáp ứng được yêu cầu này.
1.1.5 Điều kiện thuỷ văn
-Trong khu vực này có sông Lục Ngạn chảy qua. Lòng sông khá lớn, lưu tốc cao
bởi độ dốc của sông khá lớn. Do đó, công tác đo ngắm cũng gặp một số khó khăn do tia
ngắm bị ảnh hưởng của chiết quang.
3
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
1.1.6 Đặc điểm - Điều kiện khí hậu
-Khí hậu: Nằm trong vùng đông bằng Bắc Bộ nên có bốn mùa rõ rệt.
+Mùa xuân: thời tiết mưa phùn và ẩm ướt, nhiệt độ khá thấp, độ ẩm lớn, thường
bắt đầu từ tháng 1 đến tháng4.
+Mùa hạ: Những cơn mưa rào là đặc trưng cho vùng nhiệt đới, nhiệt độ khá cao và
kéo dài từ tháng 4 đến tháng 7.
+Mùa thu: Thời tiết mát mẻ và thuận lợi có lượng mưa trung bình ít hơn các mùa
khác. Mùa này kéo dài từ tháng 8 đến tháng 10.
+Mùa đông: Với những đợt mưa kéo dài do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc,

nhiệt độ trung bình thấp.
Với khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thuận lợi cho việc phát triển cây nông nghiệp
theo mùa vụ, đặc biệt là cây lúa cho thu hoạch vài vụ một năm
Kết luận: Công việc tiến hành thuận lợi nhất vào khoảng từ tháng 6 đến tháng 10.
1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội
1.2.1 Đặc điểm kinh tế
- Tình hình kinh tế ở đây cũng tương đối ổn định quân. Phần lớn người dân trong
xã là người kinh. Dân cư ở khu vực đo phân bố chưa đều, cuộc sống lại chủ yếu
dựa vào ngành nông nghiệp nên mức sống bình quân đầu người là chưa cao. Hơn
nữa, điều kiện cơ sở hạ tầng còn thấp, đặc biệt là trường học và trạm xá chưa đủ
để đáp ứng nhu cầu của dân
1.2.2 Đặc điểm xã hội
- Phần lớn người dân sống trong khu vực này là người kinh.Tình hình an ninh xã
hội tương đối tốt. Nhân dân chấp hành tốt chủ trương , đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước.
1.2.3 Điều kiện số liệu trắc địa
- Tài liệu gốc: Căn cứ vào tờ bản đồ có danh pháp F – 48 – 94 – C – c. Tờ bản đồ
tỉ lệ 1:25000 được Cục đo đạc và bản đồ Nhà nước vẽ năm 1975
4
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
-Số liệu gốc: Có một điểm gốc nhưng do có vị trí không phù hợp cho việc thiết kế
lưới. Nên trên tờ bản đồ này tôi sẽ chọn hai đIểm khác làm điểm gốc để việc xây dựng
lưới thuận lợi hơn.

*Ta giả định có 2 điểm trắc địa hạng II
Điểm
Toạ độ
Độ cao H(m)
Y(m) X(m)

II1 18658037.5 2363605 12
II2 18667025 2368187.5 28.5
2. CHƯƠNG 2 :THIẾT KẾ LƯỚI MẶT BẰNG
2.1 Nguyên tắc chung
-Lưới khống chế được xây dựng theo nguyên tắc chêm dày tuần tự theo nhiều cấp
trên phạm vi toàn khu đo, theo nguyên tắc từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp .
Nếu trong khu đo có các điểm cấp hạng nhà nước thì lấy đó làm cơ sở , sau đó chêm dày
bằng lưới giải tích cấp 1 và cấp 2 bằng lưới khống chế đo vẽ , thống nhất trong 1 hệ toạ
độ và độ cao nhà nước năm 1972
-Để đảm bảo mật độ các điểm khống chế ta phát triển lưới chêm dày khu vực như
lưới tam giác giải tích 1, giải tích 2 hoăc đường chuyền cấp 1 cấp 2 và lưới không chế đo
vẽ .
-Số điểm giải tích cấp 2 trở lên phải đảm bảo trên 1 km2 có 4 điểm ở khu vực
thành phố , khu công nghiệp hay khu xây dựng . Còn 1 điểm trên 1 km2 ở khu vực đồng
bằng .
2.2.1 Các phương án xây dựng lưới cơ bản
-Công việc xây dựng lưới khống chế ở cấp hạng nào cũng phải đảm bảo được các
yêu cầu về độ chính xác cũng như yêu cầu về kĩ thuật và kinh tế.
5
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
a. Phương pháp đường chuyền :
- Bố trí các điểm nối với nhau tao thành 1 hoặc nhiều nút, ta tiến hành đo chiều dài
tất cả các cạnh và các góc ngoặt sẽ xác định được vị trí tương hỗ giữa các điểm . Nếu biết
trước toạ độ phương vị của 1 cạnh gốc, ta sẽ tính được tất cả các toạ độ của các điểm còn
lại theo công thức :
XB = XA + Sicosαi
YB = YA + Sisinαi
Các dạng đồ hình chủ yếu :
Đường chuyền phù hợp và đường chuyền duỗi thẳng :

Đường chuyền tạo thành các nút :
Ưu điểm : thuận lợi cho việc thông hướng vì tại 1 điểm chỉ cần thấy 2 điểm khác,
sự thay đổi các góc ngoặt cũng không hạn chế ,việc đo góc nằm ngang rất đơn giản ,
khối lượng góc đo ít.
6
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
Nhược điểm : trị đo thừa ít, không có điều kiện kiểm tra ngoài thực địa khối
lương đo cạnh lớn.
b Phương pháp tam giác:
* Phương pháp tam giác đo góc: đồ hình của phương pháp này là xây dưng dưới
dạng lưới tam giác , lưới tam giác dày đặc , chuỗi tam giác đi qua 2 điểm cấp cao . Trong
lươí này người ta tiến hành đo tất cả các góc và ít nhất đo 1 canh đáy để khởi tính toạ độ.
Dùng công thức hàm số sin để tính chiều dài cạnh đáy theo công thức :

sinAi
Si = bi
sinBi
Đồ hình dạng :

-Ưu điểm : trị đo ít , phạm vi khống chế lớn độ chính xác đồng đều
-Nhược điểm : mạng lươi khốg chế được bố trí phụ thuộc vào địa hình khu đo nên
khó khăn trong vấn đề thông hướng
* Phương pháp tam giác đo toàn cạnh : giống như phương pháp trên
nhưng thay vì đo tất cả các góc ta đo tất cả các cạnh
7
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
- Nhược điểm : khối lượng đo cạnh rất lớn.
* Phương pháp đo cạnh kết hợp : thực chất là đo tất cả các góc và các cạnh trong

lưới tam giác
-Ưu điểm : độ chính xác cao, phạm vi khống chế rộng
-Nhược điểm: khối lượng đo đạc lớn, việc xây dựng lưới tốn kém
Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới tam giác giải tích cấp 1 và cấp 2
*Trong đồ án này em sử dụng phương pháp tam giác để ước tính độ chính xác.
2.2 Tính mật độ điểm
- Tờ bản đồ này có diện tích là F=120km
2
2.2.1 Tính cho phương án 1
a) Tính cho hạng III
Áp dụng công thức:
N=F/P
Trong đó : N là số điểm khống chế
F là diện tích khống chế của khu đo
P là diện tích khống chế của một điểm
P
3
= 0,87S
2
8
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
Stt Các yếu tố đặc trưng Cấp 1 Cấp 2
1 Chiều dài cạnh tam giác 1 -> 5 km 1 – 5 km
2 Trị đo góc nhỏ nhất trong.
- chuỗi tam giác
- chêm điểm lưới dày đặc
30
0
20
0

30
0
20
0
3 Số tam giác tối đa giữa 2 cạnh mở đầu 10 10
4 Sai số khép tam giác 20” 40”
5 Sai số trung phương góc 5” 10”
6 Sai số trung phương cạnh mở đầu 1/50000 1/20000
7 Sai số trung phương cạnh yếu nhất 1/20000 1/10000
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
Chọn S
TB
III
= 5km → P
3
= 0,87*25 = 21,75 (km
2
)
Số lượng điểm cần có:
6
75,21
120
3
===
P
F
n
(điểm)
Vì trên thực địa đã có 2 điểm hạng II do đã chọn ở trên cho nên số điểm hạng III
cần có là:

n
III
= 6 - 2 = 4 (điểm)
b) Tính cho hạng IV
P
4
= 0,87S
2
Chọn S
TB
IV
= 2.11km → P
4
= 0,87*4.4521 = 3.84 (km
2
)
Số lượng điểm cần có:
31
84.3
120
4
===
P
F
n
(điểm)
Trên thực địa đã có 6 điểm hạng III, nên số điểm hạng IV cần có là:
n
IV
= 31 – 6 = 25

2.2.2 Tính cho phương án 2
a) Tính cho hạng III
Áp dụng công thức:
N=F/P
Trong đó : N là số điểm khống chế
F là diện tích khống chế của khu đo
P là diện tích khống chế của một điểm
P
3
= 0,87S
2
Chọn S
TB
III
= 5km → P
3
= 0,87*25 = 21,75 (km
2
)
Số lượng điểm cần có:
9
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
6
75,21
120
3
===
P
F

n
(điểm)
Vì trên thực địa đã có 2 điểm hạng II do đã chọn ở trên cho nên số điểm hạng III
cần có là:
n
III
= 6 - 2 = 4 (điểm)
b) Tính cho hạng IV
P
4
= 0,87S
2
Chọn S
TB
IV
= 2.05km → P
4
= 0,87*4.2025 = 3.66 (km
2
)
Số lượng điểm cần có:
33
66.3
120
4
===
P
F
n
(điểm)

Trên thực địa đã có 6 điểm hạng III, nên số điểm hạng IV cần có là:
n
IV
= 33 – 6 = 27
2.3 Thiết kế lưới khống chế
2.3.1 Phương án 1
a) Lưới hạng III
- Đồ hình lưới
10
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
Bảng số liệu:
Góc (
0
, ’) Góc (
0
, ’)
1 55 27 7 49 04
2 57 52 8 73 32
3 66 41 9 54 25
4 66 43 10 56 26
5 57 39 11 45 19
11
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
II1
B
C
II2
F
57 52'°

66 41'°
55 27'°
66 43'°
57 39'°
55 38'°
49 4'°
54 25'°
76 32'°
45 19'°
56 26'°
78 15'°
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
I
II
E
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
6 55 38 12 78 15
Điểm Toạ độ Độ cao
H(m)

Y(m) X(m)
II1 18658037.5 2363605 12.0
II2 18668525 2368187.5 28.5
B 18656450 2369225 194.0
C 18661475 2367750 21.5
E 18668525 2362275 115.5
F 1863325 2362050 246.0
b) Lưới hạng IV
-Đồ hình lưới
Bảng toạ độ và độ cao
Điểm Toạ độ Độ cao
H(m)
Điểm Toạ độ Độ cao
H(m)
Y(m) X(m) Y(m) X(m)
IV1 18665062.
5
2360937.5 112.0 IV13 18666000 2365837.5 18.6
IV2 18667037.
5
2360975 240.5 IV14 18663700 2366450 21.5
IV3 18665875 2362650 155.5 IV15 18661850 2365700 10.5
IV4 18661312.
5
2361800 21.0 IV16 18659250 2365225 7.5
IV5 18659225 2361450 12.3 IV17 18657400 2365550 13.8
IV6 18656850 2364300 2.50 IV18 18655700 2367175 10.8
IV7 18655687.5 2363400 10.5 IV19 18657700 2367750 5.5
IV8 18660262.
5

2363825 31.5 IV20 18659675 2368112.5 6.5
IV9 18662775 2363975 3.0 IV21 18663975 2368762.5 50.5
IV10 18664787.
5
2364325 17 IV22 18665375 2367450 17.5
12
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
IV11 18667212.
5
2364200 9.0 IV23 18667950 2370087.5 55.0
IV12 18668112.5 2366225 21.2 IV24 18665637.
5
2369950 18.0
IV25 18658425 2369712.5 50.5
- Chiều dài cạnh ngắn nhất là: 2km
- Chiều dài cạnh dài nhất là: 3km
- Góc nhỏ nhất: 33
0
01’
- Góc lớn nhất: 92
0
12’


2.2.3 Phương án 2
a) Lưới hạng III
Bảng số liệu:
13
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48

B
C
E
F
II2
II1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
61 17'°
59 38'°
59 5'°
55 11'°
69 39'°
55 10'°
44 29'°
75 47'°
59 44'°
45 11'°
85 42'°
49 7'°

I
II
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
Góc (
0
, ’) Góc (
0
, ’)
1 59 05 7 44 29
2 61 17 8 75 47
3 59 38 9 59 44
4 69 39 10 49 07
5 55 11 11 45 11
6 55 10 12 85 42
Điểm Toạ độ Độ cao
H(m)
Y(m) X(m)
II1 18658037.5 2363605 12.0
II2 18668525 2368187.5 28.5
B 18656200 2368937 153.0
C 18662525 2368047 19.5
E 18669300 2362823 130.5
F 18663037.5 2361720 215.0

b) Lưới hạng IV
Toạ độ Độ
cao
H(m)
Điểm Toạ độ Độ
cao

H(m)
Y(m) X(m) Y(m) X(m)
IV1 186651125 2360857.5 125.0 IV15 18662225 2365837.5 18.6
IV2 18667537 2360975 215.5 IV16 18660115 2365450 21.5
IV3 18665275 2363150 117.5 IV17 18657850 2365500 12.5
IV4 18662042.5 2362700 28.0 IV18 18655250 2367425 22.5
IV5 18659225 2361450 12.5 IV19 18657400 2367550 13.8
IV6 18656650 2364800 2.50 IV20 18659900 2367175 10.8
IV7 18655787.5 2363725 10.5 IV21 18664400 2368150 22.0
IV8 18660562.
5
2363825 27.5 IV22 18665975 2368012.5 7.5
IV9 18663275 2364075 4.5 IV23 18666975 2369762.5 50.5
IV10 18664787.
5
2364325 18.5 IV24 18665375 2367450 18.3
IV11 18667212.
5
2364200 10.0 IV25 18667950 2370087.5 55.0
14
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
IV12 18667912.
5
2366225 21.6 IV26 18663352 2369950 37.5
IV13 18665750 2365625.5 18.5 IV27 18661452 2369725 46.5
IV14 18664250 2366975 20.5
- Chiều dài cạnh ngắn nhất là: 2km
- Chiều dài cạnh dài nhất là: 3km
- Góc nhỏ nhất: 40

0
41’
- Góc lớn nhất: 92
0
54’
3 CHƯƠNG 3: ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC
3.1Một số phương pháp ước tính độ chính xác của lưới
*Trong quá trình ước tính ta có thể ước tính theo nhiều phương pháp. ở đây em đưa
ra một số phương pháp thường dùng:
3.1.1 Phương pháp ước tính chặt chẽ
- Phương pháp này ta phảI thành lập từ công thức
V=AX + L
Trong đó V: véctơ số hiệu chỉnh
A: ma trận số hiệu chỉnh
L: số hạng tự do
Trong quá trình tính toán và bình sai ta tìm được X, từ đó ta tìm được V
Nhận xét: Phương pháp này người ta không dùng để ước tính trong quá trình thiết
kế vì nó phức tạp và tốn nhiều thời gian.
3.1.2 Phương pháp ước tính gần đúng
Ta dùng các công thức đã có sẵn mà trong quá trình bình sai ta đã thành lập được.
Các công thức đã có nên việc tính toán dễ hơn nhiều so với ước tính theo phương pháp
chặt chẽ, những có độ chính xác thấp hơn
15
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
Nhận xét: Với những ưu điểm và nhược điểm của nó thì ta thấy phương pháp ước
tính gần đúng này người ta thường dùng trong quá trình ước tính lưới thiết kế
3.2 Ước tính độ chính xác lưới thiết kế hạng III
3.2.1 Phương án 1
3.2.1.1 Sai số trung phương cạnh yếu CF – Sai số trung phương phương vị góc m

α

Đồ hình lưới
Sai số trung phương cạnh yếu CF – Sai số trung phương phương vị góc m
α
Áp dụng công thức:

=
i
i
ai
R
m
a
m
1
3
2
"
"
ρ
nmm
ai
3
2
"=
α
Trong đó: R = cotg
2
A

i
+ cotg
2
B
i
+ cotgA
i
*cotgB
i
( Ai: là góc đối diện với cạnh tính chuyền
Bi: là góc đối diện với cạnh khởi tính)
(m=1.5” đối với lưới hạng III
m=2” đối với lưới hạng IV
16
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
II1
B
C
II2
F
57 52'°
66 41'°
55 27'°
66 43'°
57 39'°
55 38'°
49 4'°
54 25'°
76 32'°
45 19'°

56 26'°
78 15'°
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
I
II
E
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
ρ=206265”
2
2
1
2
2
2
1
2
*
CFCF
CFCF

CF
mm
mm
m
+
=
2
2
1
2
2
2
1
2
*
CFCF
CFCF
CF
mm
mm
m
αα
αα
α
+
=
a) Chuỗi I
Bảng số liệu góc Ai,Bi
cotgAi cotgBi Ri
0.628185 0.431013 0.851144

0.430323 0.683868 0.947138
1.798282
- Sai số trung phương cạnh yếu CF1 là:
17
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
II1
B
C
F
57 52'°
66 41'°
55 27'°
66 43'°
57 39'°
55 38'°
1
2
3
4
5
6
I
Góc (
0
, ’) Góc (
0
, ’)
2 57 52 4 66 43
3 66 41 6 57 38
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI

7.125593
1
798282.1
3
2
206265
5.1
3
2
"
"
2
1
1
1
1
===⇒

R
m
CF
m
CF
ρ
Với
=

1
R
Cotg

2
2 + Cotg
2
3 + Cotg2*Cotg3 +Cotg
2
4 +Cotg
2
6 + Cotg4* Cotg6 =
=1.798282
- Sai số trung phương phương vị là:
732051.12
3
2
5.1
3
2
"
1
====⇒ nmm
CF
α

b) Chuỗi II
Bảng số liệu góc Ai,Bi
Góc (
0
, ’) Góc (
0
, ’)
8 73 32 10 56 26

9 54 25 12 78 15
cotgAi cotgBi R
0.208 0.66356 0. 621597
0.239464 0.71549 0.740602
1.362199
- Sai số trung phương cạnh yếu CF2 là:
8.144297
1
362199.1
3
2
206265
5.1
3
2
"
"
2
1
2
2
2
===⇒

R
m
CF
m
CF
ρ

18
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
C
II2
F
49 4'°
54 25'°
76 32'°
45 19'°
56 26'°
78 15'°
7
8
9
10
11
12
II
E
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
=

2
R
Cotg
2
12 + Cotg
2
10 + Cotg12*Cotg10 +Cotg
2

8 +Cotg
2
9 + Cotg8* Cotg9
=1.362199
- Sai số trung phương phương vị là:
732051.12
3
2
5.1
3
2
"
2
====⇒ nmm
CF
α

Vậy:
- Sai số trung phương cạnh yếu CF là:
191000
1
8.144297
1
7.125593
1
8.144297
1
7.125593
1
*

22
22
2
2
1
2
2
2
1
2
=
+
×
=
+
=
CFCF
CFCF
CF
mm
mm
m
- Sai số trung phương phương vị góc m
α
"23.1
732051.1732051.1
732051.1*732051.1*
22
22
2

2
1
2
2
2
1
2
=
+
=
+
=
CFCF
CFCF
CF
mm
mm
m
αα
αα
α
3.2.1.2 Ước tính độ chính xác điểm yếu
m
F
=
2
2
mqm
l
+

Ta xem như dịch vị dọc và dịch vị ngang cùng có sai số như nhau:
m
L
=m
q
Khi đó:
m
L
= m
q
=
( )
KKKL
m
9534
22
2
÷+±××








ρ
Trong đó:
K: là số cạnh trung gian tạo thành chiều dàI L của chuỗi tam giác
L: tính trên bản đồ

a)Sai số dịch vị dọc từ trái sang
Từ bản đồ ta có L=9937m
K=2 vậy ta lấy dấu (+)
19
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
m
T
=
( )
( )
18.029523249937
206265
5.1
22
2
=×÷+×+×××






b)Sai số dịch vị dọc từ phải sang
Từ bản đồ ta có L=5205m
K=1 vậy ta lấy dấu (-)
m
P
=
( )

( )
031.019513145205
206265
5.1
22
2
=×÷+×−×××






Vậy sai số dịch vị dọc là
m
L
2
=
( ) ( )
( ) ( )
22
22
031.018.0
031.018.0
×
×
= 0.0009
m
L
=0.03

Theo nguyên tắc đồng ảnh hưởng ta có m
L
=m
q

M = m
L
2
×
=
0.03
2
×
= 0.041
3.2.2 Phương án 2
3.2.2.1 Sai số trung phương cạnh yếu CF – Sai số trung phương phương vị góc m
α

Đồ hình lưới
20
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
B
C
E
F
II2
II1
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
61 17'°
59 38'°
59 5'°
55 11'°
69 39'°
55 10'°
44 29'°
75 47'°
59 44'°
45 11'°
85 42'°
49 7'°
I
II
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
Sai số trung phương cạnh yếu CF – Sai số trung phương phương vị góc m
α
Áp dụng công thức:

=
i

i
ai
R
m
a
m
1
3
2
"
"
ρ
nmm
ai
3
2
"=
α
Trong đó: R = cotg
2
A
i
+ cotg
2
B
i
+ cotgA
i
*cotgB
i

( Ai: là góc đối diện với cạnh tính chuyền
Bi: là góc đối diện với cạnh khởi tính)
(m=1.5” đối với lưới hạng III
m=2” đối với lưới hạng IV
ρ=206265”
2
2
1
2
2
2
1
2
*
CFCF
CFCF
CF
mm
mm
m
+
=
2
2
1
2
2
2
1
2

*
CFCF
CFCF
CF
mm
mm
m
αα
αα
α
+
=
a)Chuỗi I
Đồ hình
21
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
Bảng số liệu góc Ai,Bi
cotgAi cotgBi Ri
0.547862 0.585915 0.96445
0.370904 0.695881 0.879925
1.844375
- Sai số trung phương cạnh yếu CF1 là:
6.124009
1
844375.1
3
2
206265
5.1

3
2
"
"
2
1
1
1
1
===⇒

R
m
CF
m
CF
ρ
Với
=

1
R
Cotg
2
2 + Cotg
2
3 + Cotg2*Cotg3 +Cotg
2
4 +Cotg
2

6 + Cotg4* Cotg6 =
=1.844375
- Sai số trung phương phương vị là:
732051.12
3
2
5.1
3
2
"
1
====⇒ nmm
CF
α

b) Chuỗi II
Đồ hình
22
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
B
C
F
II1
1
2
3
4
5
6
61 17'°

59 38 '°
59 5'°
55 11'°
69 39'°
55 10'°
I
Góc (
0
, ’) Góc (
0
, ’)
2 61 17 4 69 39
3 59 38 6 55 10
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
Bảng số liệu góc Ai,Bi
Góc (
0
, ’) Góc (
0
, ’)
8 75 47 10 49 07
9 59 44 12 85 42
cotgAi cotgBi R
0.865718 0.07519 0.820215
0.253348 0.583573 0.55259
1.372805
- Sai số trung phương cạnh yếu CF2 là:
3.143739
1
372805.1

3
2
206265
5.1
3
2
"
"
2
1
2
2
2
===⇒

R
m
CF
m
CF
ρ
=

2
R
Cotg
2
12 + Cotg
2
10 + Cotg12*Cotg10 +Cotg

2
8 +Cotg
2
9 + Cotg8* Cotg9
=1.372805
- Sai số trung phương phương vị là:
732051.12
3
2
5.1
3
2
"
2
====⇒ nmm
CF
α

Vậy:
- Sai số trung phương cạnh yếu CF là:
23
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
C
E
F
II2
7
8
9
10

11
12
44 29'°
75 47'°
59 44'°
45 11'°
85 42'°
49 7'°
II
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
190000
1
3.143739
1
6.124009
1
3.143739
1
6.124009
1
*
22
22
2
2
1
2
2
2
1

2
=
×
×
=
+
=
CFCF
CFCF
CF
mm
mm
m
- Sai số trung phương phương vị góc m
α
"23.1
732051.1732051.1
732051.1*732051.1*
22
22
2
2
1
2
2
2
1
2
=
+

=
+
=
CFCF
CFCF
CF
mm
mm
m
αα
αα
α
3.2.2.2 Ước tính độ chính xác điểm yếu
m
F
=
2
2
mqm
l
+
Ta xem như dịch vị dọc và dịch vị ngang cùng có sai số như nhau:
m
L
=m
q
Khi đó:
m
L
= m

q
=
( )
KKKL
m
9534
22
2
÷+±××








ρ
Trong đó:
K: là số cạnh trung gian tạo thành chiều dài L của chuỗi tam giác
L: tính trên bản đồ
a)Sai số dịch vị dọc từ trái sang
Từ bản đồ ta có L=10292m
K=2 vậy ta lấy dấu (+)
m
T
=
( )
( )
14.0295232410292

206265
5.1
22
2
=×÷+×+×××






b)Sai số dịch vị dọc từ phải sang
Từ bản đồ ta có L=5348m
K=1 vậy ta lấy dấu (-)
24
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG LƯỚI
m
P
=
( )
( )
032.019513145348
206265
5.1
22
2
=×÷+×−×××







Vậy sai số dịch vị dọc là
m
L
2
=
( ) ( )
( ) ( )
22
22
032.014.0
032.014.0
×
×
= 0.001
m
L
=0.031
Theo nguyên tắc đồng ảnh hưởng ta có m
L
=m
q

M = m
L
2
×

=
0.031
2
×
= 0.043
3.4 Ước tính độ chính xác của lưới hạng IV
3.4.1 Phương án 1
3.4.1.1 Sai số trung phương cạnh yếu – Sai số trung phương phương vị góc m
α

* Ta chọn cạnh yếu là cạnh (IV15 – IV9)
*Chọn 4 cạnh gốc là (II1 – IV6), (B – IV18), (II2 – IV23), (E – IV11) để chuyền
đến cạnh yếu (IV15 – IV9), gọi cạnh này là a
a)Chuỗi 1
- Đồ hình của lưới
Bảng số liệu góc Ai,Bi
25
Vũ Thành Nam Trắc địa A – K48
II1
IV5
IV6
IV8
IV9
IV15
IV16
56 7'°
59 8'°
64 45'°
72 41'°
59 46'°

47 32'°
66 47'°
60 45'°
52 27'°
64 29'°
39 24'°
76 8'°
49 45'°
66 31'°
63 44'°
10
11
12
13
14
15
16
17
18
43
44
45
46
47
48

×