PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
6
66
65
55
5
-
-
Chương
2
22
2
BẢNGTUẦNHOÀNCÁ
BẢNGTUẦNHOÀNCÁBẢNGTUẦNHOÀNCÁ
BẢNGTUẦNHOÀNCÁ
CNGUYÊN
CNGUYÊNCNGUYÊN
CNGUYÊN
TỐHÓAHỌC
TỐHÓAHỌCTỐHÓAHỌC
TỐHÓAHỌC
I – NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều dần của điện tích hạt nhân.
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng.
Các nguyên tố có số electron hóa trị bằng nhau được xếp thành một cột.
Đối với các nguyên tố s, p, electron hóa trị là các electron ở lớp ngoài cùng. Đối với các
nguyên tố d, f, electron hóa trị thường là các electron lớp ngoài cùng và electron thuộc phân
lớp d chưa hoàn chỉnh.
Một bảng được sắp xếp như trên được gọi là hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học (hay
bảng tuần hoàn).
II – BẢNG TUẦN HOÀN
Ô nguyên tố
Số thứ tự của mỗi ô nguyên tố bằng
số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
Chu kỳ (hàng)
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Chu kì gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số
lớp electron.
Chu kì 1: gồm 2 nguyên tố.
Hiđro và Heli , chỉ có 1 lớp electron (lớp K).
Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố.
Từ kim loại kiềm Liti đến khí hiếm Neon .
Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố.
Từ kim loại kiềm Natri đến khí hiếm Agon .
Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố.
Từ kim loại kiềm Kali đến khí hiếm Kripton .
Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố.
Từ kim loại kiềm Rubidi đến khi hiếm Xenon .
Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố.
Từ kim loại kiềm Xesi đến khí hiếm Radon .
Chu kì 7: chưa hoàn thiện.
Số thứ tự ô số số p
Số thứ tự chu kì số lớp electron
Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu
hóa học
Ca
Canxi
+2
Tên
nguyên tố
Nguyên tử khối trung bình
Độ
âm điện
Cấu hình e
Số oxi hóa
Các chu kì 1,2,3 được gọi là chu kì nhỏ. Chu kì 4,5,6 được gọi là chu kì lớn.
Nhận xét
Từ chu kì 2, mỗi chu kì được bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, kết thúc bằng 1 khí hiếm.
Số electron lớp ngoài cùng trong mỗi chu kì tăng từ 1 đến 8.
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
6
66
66
66
6
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
Nhóm và phân nhóm
a/ Nhóm
Nhóm gồm các nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng nhau. Hay nói cách khác, nhóm
nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó,
tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột.
Bảng tuần hoàn có 8 nhóm, được xếp thành 8 cột (bảng dạng ngắn).
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng
số thứ tự của nhóm (trừ hai cột cuối của nhóm VIIIB).
b/ Phân nhóm
Phân nhóm chính (nhóm A)
Gồm những nguyên tố mà trong nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s hoặc p
(gọi là các nguyên tố s và p).
Nguyên tử của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính có số electron lớp ngoài cùng bằng số
thứ tự của nhóm.
Phân nhóm phụ (nhóm B)
Gồm những nguyên tố mà trong nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp d hoặc f
(gọi là các nguyên tố d và f).
Để xác định số thứ tự nhóm cần dựa vào tổng số electron ở hai phân lớp (với n
là lớp ngoài cùng).
Khi đó:
+ Nếu thì số thứ tự nhóm .
Thí dụ: thuộc nhóm .
+ Nếu thuộc nhóm .
Thí dụ: .
+ Nếu thì số thứ tự nhóm .
Thí dụ: thuộc nhóm .
Nhận xét
Hai nguyên tố kế tiếp nhau trong một chu kì thì điện tích hạt nhân của chúng khác nhau một
đơn vị.
Hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kì kế tiếp thì số Z của chúng khác
nhau 2 hoặc 8 hoặc 18 hoặc 32 đơn vị.
Các nguyên tố xếp ngoài bảng thuộc chu kì 6 (họ lantan) và chu kì 7 (họ actini) gọi là các
nguyên tố f (là những nguyên tố hiếm).
III – SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN THÀNH PHẦN CẤU TẠO – TÍNH CHẤT NGUYÊN TỬ –
HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Số thứ tự nhóm số electron hóa trị
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cấu hình electron lớp ngoài cùng, bán kính
nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, hóa trị trong oxit cao nhất, hóa trị
trong hợp chất của hidro, bazơ của các oxit, hidroxit tương ứng,…… biến đổi tuần
hoàn.
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
6
66
67
77
7
-
-
Bán kính nguyên tử
Trong cùng một chu kì (từ trái sang phải): khi điện tích hạt nhân tăng dần,
bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm dần.
Nguyên nhân: tuy nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì có cùng số lớp electron
nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng
tăng theo làm nguyên tử bị nén chặt lại.
Trong một nhóm: theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần.
Nguyên nhân: theo chiều từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân nguyên tử tuy có tăng dần
nhưng đồng thời số lớp electron tăng lên, làm tăng nhanh khoảng cách giữa hạt nhân với
electron ngoài cùng nên bán kính nguyên tử tăng dần.
Năng lượng ion hóa (kí hiệu I, đơn vị kJ/mol)
Năng lượng ion hóa của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách
electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Tương ứng với sự tách electron thứ nhất, thứ hai,… ta có năng lượng ion hóa thứ nhất , thứ
hai . Thí dụ: phải tiêu tốn 1 năng lượng bằng .
Trong cùng một chu kì (từ trái sang phải): theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, năng
lượng ion hóa tăng dần.
Trong cùng một nhóm A từ trên xuống, năng lượng ion hóa giảm dần.
Độ âm điện
Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron
của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.
Trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị của độ âm điện tăng dần.
Trong cùng 1 nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị của độ âm điện giảm dần.
Sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố
Hóa trị của các nguyên tố liên quan chặt chẽ với các electron lớp ngoài cùng và một số
electron ở phân lớp d, f của lớp gần ngoài cùng (với các nguyên tố d, f – nhóm B).
Trong cùng một chu kì, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7,
còn hóa trị với hidro của các phi kim giảm từ 4 đến 1. Do đó, với các nguyên tố phi kim thì:
hóa trị cao nhất với oxi hóa trị với hidro .
Trong 1 nhóm A, hóa trị cao nhất với oxi bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm.
Oxit cao nhất
Hợp chất
với hidro
rắn
rắn
rắn
khí
khí
khí
khí
Hợp chất
hidroxit
Lưu ý
: Cách viết công thức hidroxit khi biết công thức oxit
Nguyên tố không phải oxi trong oxit có hóa trị bao nhiêu thì phải có bấy nhiêu
nhóm OH trong phân tử (trừ NO
2
, CO
2
và NO).
Trong phân tử hidroxit số nguyên tử H không được quá 3, số nguyên tử oxi không
vượt quá 4 – nếu quá phải trừ đi số nguyên lần phân tử H
2
O ra khỏi hidroxit đó.
Nhóm
Hợp chất
Tính axit tăng – Tính bazơ giảm
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
6
66
68
88
8
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
Sự biến đổi tính kim loại – tính phi kim
Tính kim loại được đặc trưng bằng khả năng của nguyên tử nguyên tố dễ nhường electron để
trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ nhường electron, tính kim loại của nguyên tố đó càng
mạnh.
Tính phi kim được đặc trưng bằng khả năng của nguyên tử nguyên tố dễ nhận thêm electron
để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ nhận electron, tính phi kim của nguyên tố càng mạnh.
Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố
giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên
tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
Sự biến đổi tính axit – bazơ của oxit và hidroxit
Tính axit – bazơ của các oxit và hidroxit của các nguyên tố quan hệ mật thiết với tính phi kim
– kim loại của nguyên tố.
Nguyên tố có tính kim loại càng mạnh thì tính bazơ của oxit và của hidroxit càng mạnh, còn
nguyên tố có tính phi kim càng mạnh thì tính axit của oxit và của hidroxit càng mạnh.
Chẳng hạn như:
Tính kim loại : . Tính phi kim : .
Tính bazơ : . Tính axit : .
: . : .
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hidroxit tương
ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hidroxit
tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần.
IV – Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và những
tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó, ngược lại khi biết cấu tạo vỏ nguyên tử (cấu hình
electron) sauy ra được tính chất hóa học cơ bản và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Thí dụ 1. Biết nguyên tố ở 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA, suy ra:
● Nguyên tử có 19 proton, 19 electron.
● Nguyên tử có 4 lớp electron.
● Lớp ngoài cùng có 1 electron.
● Là nguyên tố kim loại mạnh.
Cấu hình electron .
Thí dụ 2. Biết được cấu hình electron , suy ra:
● Nguyên tố ở ô 16.
● Chu kì 3.
● Phân nhóm VIA.
● Là phi kim.
So sánh tính chất hóa học của nguyên tố với các nguyên tố xung quanh, dự
đoán tính chất của một nguyên tố : Dựa vào sự biến đổi tuần hoàn các tính chất.
Vị trí của nguyên tố
Số thứ tự nguyên tố.
Số thứ tự của chu kì.
Số thứ tự nhóm A.
Cấu tạo nguyên tử
Số proton, số electron.
Số lớp electron.
Số electron lớp ngoài cùng.
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
6
66
69
99
9
-
-
Tóm lại
V – MỘT SỐ NHÓM A TIÊU BIỂU
Nhóm VIIIA – Nhóm khí hiếm
Z
Tên Kí hiệu Electron lớp ngoài cùng
2
10
18
36
54
Heli
Neon
Agon
Kripton
Xenon
He
Ne
Ar
Kr
Xe
… 3s
2
3p
6
… 4s
2
4p
6
… 5s
2
5p
6
Đều có lớp ngoài cùng gồm 8 electron (trừ He: 1s
2
): cấu hình electron bền vững vì tất cả các
electron đã ghép đôi, lớp vỏ đạt số electron ngoài cùng bão hòa.
Hầu như không tham gia vào các phản ứng hóa học (dùng làm môi trường trơ).
Phân tử khí, chỉ gồm có một nguyên tử.
Nhóm IA – Nhóm kim loại kiềm
Z
Tên Kí hiệu Electron lớp ngoài cùng
3
11
19
37
55
Liti
Natri
Kali
Rubiđi
Xesi
He
Ne
Ar
Kr
Xe
… 2s
1
… 3s
1
… 4s
1
… 5s
1
… 6s
1
Chỉ có 1 lớ electron lớp ngoài cùng. Là các kim loại điển hình.
Tác dụng mạnh với oxi tạo thành các oxit bazơ tan trong nước:
Tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường tạo thành các hidro và các hidroxit kiềm mạnh:
Tác dụng với các phi kim khác tạo thành muối:
Nhóm VIIA – Nhóm halogen
Z
Tên Kí hiệu Electron lớp ngoài cùng
9
17
35
53
Flo
Clo
Brom
Iot
F
Cl
Br
I
… 2s
2
2p
5
… 3s
2
3p
5
… 4s
2
4p
5
… 5s
2
5p
5
Có 7 electron lớp ngoài cùng. Là các phi kim điển hình.
Tác dụng mạnh với các kim loại cho các muối như: KBr, MgCl
2
, ……
Tác dụng với hidro tạo ra những hợp chất khí như HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch
nước của chúng có tính axit.
Hidroxit của các halogen là những axit, chẳng hạn như: HClO, HClO
3
, ……
Z tăng
Z tăng
Trong nhóm và chu kì thì sự
biến đổi trái ngược nhau
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
7
77
70
00
0
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
MÔ
MÔMÔ
MÔT S
T ST S
T SÔ
ÔÔ
Ô
VI
VIVI
VI
DU
DUDU
DU
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
a/ Canxi :
(
)
Ca Z 20
=
.
● Cấu hình electron
(
)
2 2 6 2 6 2
Ca Z 20 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s
=
● Vị trí:
Ô nguyên tố: 20.
Có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4.
Có electron cuối cùng điền vào phân lớp s nhóm thuộc nhóm A, đồng thời có 2 electron lớp
ngoài cùng nên thuộc nhóm
(
)
II A
.
● Cơ chế cho nhận electron:
2
Ca 2e Ca
+
− →
.
● Cấu hình electron ion tương ứng:
(
)
2
2 2 2 6 2 6
Ca
Ca Z 18 : 1s 2s 2p 3s 3p
+
+
= .
Dạng toŸn 1
Dạng toŸn 1Dạng toŸn 1
Dạng toŸn 1. Từ cấu h˜nh electron nguy˚n tử
. Từ cấu h˜nh electron nguy˚n tử . Từ cấu h˜nh electron nguy˚n tử
. Từ cấu h˜nh electron nguy˚n tử suy ra vị tr˝ của nguy˚n tố trong
suy ra vị tr˝ của nguy˚n tố trong suy ra vị tr˝ của nguy˚n tố trong
suy ra vị tr˝ của nguy˚n tố trong
BHTTH vš ngược lại
BHTTH vš ngược lạiBHTTH vš ngược lại
BHTTH vš ngược lại
Phương phŸp
Phương phŸpPhương phŸp
Phương phŸp
Viết đúng cấu hình electron, từ đó suy ra vị trí của một nguyên tố theo ba ý sau đây:
Số thứ tự ô nguyên tố (tức cũng bằng số proton trong hạt nhân và bằng số electron ở
phần vỏ).
Số thứ tự của chu kì số lớp electron.
Nhóm:
+ Nếu electron cuối cùng điền vào phân lớp s hoặc p thì thuộc nhóm A. Lúc đó, số thứ tự của
nhóm số electron lớp ngoài cùng (đó cũng là số electron hóa trị).
+ Nếu electron cuối cùng điền vào phân lớp d hoặc f thì thuộc nhóm B. Lúc đó, số thứ tự của
nhóm số electron ở lớp ngoài cùng cộng với số electron ở phân lớp d chưa bão hòa sát
lớp ngoài cùng (đó cũng là số electron hóa trị). Cụ thể, để xác định số thứ tự nhóm cần dựa
vào tổng số electron ở hai phân lớp (với n là lớp ngoài cùng). Khi đó:
• Nếu thì số thứ tự nhóm .
• Nếu thuộc nhóm .
• Nếu thì số thứ tự nhóm .
Có 2 electron lớp ngoài cùng
Có 4 lớp
Thuộc chu kỳ 4
Thuộc nhóm IIA (do tận cùng là s)
Tính kim loại
Thídụ33
Thídụ33Thídụ33
Thídụ33
. Cho nguyên tử của các nguyên tố:
.
Viết cấu hình electron và xác định vị trí (ô nguyên tố, chu kì, nhóm, phân nhóm) của
chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn ?
Viết cơ chế cho – nhận electron có thể có của chúng ? Viết cấu hình ion tương ứng ?
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
7
77
71
11
1
-
-
b/ Selen :
(
)
Se Z 34
=
.
● Cấu hình electron:
(
)
2 2 6 2 6 10 2 4
Se Z 34 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
=
.
● Vị trí:
Ô nguyên tố: 34.
Có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4.
Có electron cuối cùng điền vào phân lớp p nên thuộc nhóm A, đồng thời có 6 electron ở lớp
ngoài cùng nên thuộc nhóm
(
)
VI A
.
● Cơ chế cho nhận electron:
2
Se 2e Se
−
+ →
.
● Cấu hình electron ion tương ứng:
(
)
2
2 2 2 6 2 6 10 2 6
Se
Se Z 36 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
−
−
= .
c/ Kripton :
(
)
Kr Z 36
=
.
● Cấu hình electron:
(
)
2 2 6 2 6 10 2 6
Kr Z 36 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
=
.
● Vị trí:
Ô nguyên tố: 36.
Có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4.
Có electron cuối cùng điền vào phân lớp p nên thuộc nhóm A, đồng thời có 8 electron ở lớp
ngoài cùng nên thuộc nhóm
(
)
VIII A
.
● Do lớp ngoài cùng có 8 electron (khí hiếm), cấu hình electron bền vững, lớp vỏ đạt số electron
ngoài cùng bão hòa. Vì vậy, không tham gia phản ứng hóa học, nên không tạo được ion.
d/ Crôm
(
)
: Cr Z 24
=
.
● Cấu hình electron:
(
)
2 2 6 2 6 5 1
Cr Z 24 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
=
.
● Vị trí:
Ô nguyên tố: 24.
Có 5 lớp electron nên thuộc chu kì 4.
Có electron cuối cùng điền vào phân lớp d (theo mức năng lượng:
2 2 6 2 6 1 5
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
) nên
thuộc nhóm B, đồng thời tổng số electron ở hai phân lớp
(
)
x y 5 1
n 1 d ns 3d 4s
− ≡
là 6 electron
(
)
6 8
<
nên thuộc nhóm
(
)
VI B
.
● Nguyên tử Crom khi tham gia phản ứng hóa học không chỉ có các electron ở phân lớp 4s mà còn
các electron ở phân lớp 3d. Do đó, trong hợp chất Crom có số oxi hóa biển đổi từ +1 đến +6. Phổ
biến là các số oxi hóa: +2, +3, +6. Vì vậy, có thể tạo được các ion
2 4 6
Cr , Cr , Cr
+ + +
.
Cơ chế cho nhận electron:
2
4
6
Cr 2e Cr
Cr 4e Cr
Cr 6e Cr
+
+
+
− →
− →
− →
.
Cấu hình ion tương ứng:
(
)
( )
(
)
2
4
6
2 2 2 6 2 6 2 2
Cr
4 2 2 6 2 6 2
Cr
6 2 2 6 2 6
Cr
Cr Z 22 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
Cr Z 20 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s
Cr Z 18 : 1s 2s 2p 3s 3p
+
+
+
+
+
+
=
=
=
.
e/ Sắt
(
)
: Fe Z 26
=
.
● Cấu hình electron:
(
)
2 2 6 2 6 6 2
Fe Z 26 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
=
.
● Vị trí:
Ô nguyên tố: 26.
Có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4.
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
7
77
72
22
2
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
Có electron cuối cùng điền vào phân lớp d (theo mức năng lượng:
2 6 2 6
3s 3p 4s 3d
) nên thuộc
nhóm B, đồng thời tổng số electron ở hai phân lớp
(
)
x y 6 2
n 1 d ns 3d 4s
− ≡
là 8 electron nên
thuộc nhóm
(
)
VIII B
.
● Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử sắt có thể nhường 2e ở phân lớp 4s để tạo thành ion
dương
2
Fe
+
hoặc nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d chưa bão hòa (đạt bán bảo hòa 3d
5
) để tạo
thành ion dương
3
Fe
+
.
Cơ chế cho:
2
3
Fe 2e Fe
Fe 3e Fe
+
+
− →
− →
.
Cấu hình ion tương ứng:
(
)
(
)
2
3
2 2 2 6 2 6 6
Fe
3 2 2 6 2 6 5
Fe
Fe Z 24 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d
Fe Z 23 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d
+
+
+
+
=
=
.
f/ Bạc
(
)
: Ag Z 47
=
.
● Cấu hình electron:
(
)
2 2 6 2 6 10 2 6 10 1
Ag Z 47 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s
=
.
● Vị trí:
Ô nguyên tố: 47.
Có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4.
Có electron cuối cùng điền vào phân lớp d (theo mức năng lượng:
1 10
5s 4d
) nên thuộc nhóm
B, đồng thời tổng số electron ở hai phân lớp
(
)
x y 10 1
n 1 d ns 4d 5s
− ≡
là
11 10
>
electron nên
thuộc nhóm
(
)
I B
.
● Khi tham gia phản ứng hóa học, Ag cho 1 electron để trở thành ion dương và do lớp 4d
10
đã bảo
hòa nên không có khả năng cho electron. Do đó, nó chỉ có thể cho 1 electron ở lớp s.
Cơ chế:
Ag 1e Ag
+
− →
.
Cấu hình electron của ion tương ứng:
(
)
2 2 6 2 6 2 10 6 10
Ag
Ag Z 46 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 4d
+
+
=
.
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
a/ Xác địn số electron hóa trị ?
●
(
)
2 2 2
1
X 1s 2s 2p :
có 4 electron hóa trị. ●
(
)
2 2 5
2
X 1s 2s 2p :
có 7 electron hóa trị.
●
(
)
2 2 6 2 6
3
X 1s 2s 2p 3s 3p :
có 8 electron hóa trị. ●
(
)
2 2 6 1
4
X 1s 2s 2p 3s :
có 1 electron hóa trị.
b/ Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn ?
●
(
)
2 2 2
1
X 1s 2s 2p :
Nguyên tố thuộc chu kì 2, nhóm IVA.
●
(
)
2 2 5
2
X 1s 2s 2p :
Nguyên tố thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.
●
(
)
2 2 6 2 6
3
X 1s 2s 2p 3s 3p :
Nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIIIA.
●
(
)
2 2 6 1
4
X 1s 2s 2p 3s :
Nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IA.
Thídụ3
Thídụ3Thídụ3
Thídụ3
4
44
4
. Cho các nguyên tố có cấu hình electron như sau
a/ Xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử ?
b/ Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn ?
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
7
77
73
33
3
-
-
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
a/ Vì thuộc nhóm VA nên nguyên tố có 5 electron lớp ngoài cùng.
b/ Vì thuộc chu kì 2 nên các electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ hai.
c/ Cấu hình electron
2 2 3
: 1s 2s 2p
.
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
Từ cấu hình electron lớp ngoài cùng là
2 6
4s 4p
.
⇒
Cấu hình electron đầy đủ của
X, Y , Z
− +
là
2 2 6 2 6 10 2 6
: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
.
Nguyên tố X :
● Cấu hình electron của
2 2 6 2 6 10 2 6
X : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
.
● Vị trí: ô số 36, thuộc chu kì 4, nhóm VIIIA.
● Do có 8e ngoài cùng
⇒
X là khí hiếm.
Nguyên tố Y :
● Từ
Y : Y 1e Y
− −
+ →
nên cấu hình electron của Y là
2 2 6 2 6 10 2 5
: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
.
● Vị trí: ô số 35, thuộc chu kì 4, nhóm VIIA.
● Do có 7e lớp ngoài cùng
Y
⇒
là phi kim.
● Tính chất hóa học đặc trưng: có tính oxi hóa mạnh (phi kim điển hình).
● Thí dụ:
2 2
Cu Y CuY
+ →
.
Nguyên tố X :
● Từ
Z : Z 1e Z
+ +
− →
nên cấu hình electron của Z là
2 2 6 2 6 10 2 6 1
: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s
.
● Vị trí: ô số 37, thuộc chu kì 5, nhóm IA.
● Do có 1e lớp ngoài cùng
Z
⇒
là kim loại.
● Tính chất hóa học đặc trưng: có tính khử mạnh (kim loại điển hình).
● Thí dụ:
2 2
4Z O 2Z O
+ →
.
Thídụ3
Thídụ3Thídụ3
Thídụ3
5
55
5
. Một nguyên tố ở chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
a/ Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng ?
b/ Các electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy ?
c/ Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trên ?
Thídụ3
Thídụ3Thídụ3
Thídụ3
6
66
6
. Nguyên tử X, anion , cation đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là .
a/ Các nguyên tố X, Y, Z là kim loại hay phi kim ?
b/ Cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn ? Nêu tính chất hóa học đặc trưng của
Y và Z ? Cho thí dụ minh họa ?
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
7
77
74
44
4
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
BA
BABA
BAI TÂ
I TÂI TÂ
I TÂP A
P AP A
P AP DU
P DUP DU
P DUNG
NGNG
NG
Bài177.
Bài177.Bài177.
Bài177. Hãy cho biết ý nghĩa của một ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn ?
Bài178.
Bài178.Bài178.
Bài178. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo chiều tăng dần số đơn vị điện tích hạt nhân.
Thông thường nguyên tử khối trung bình cũng tăng dần. Tuy nhiên có một số ngoại lệ: Nguyên
tố đứng trước có nguyên tử khối trung bình lớn hơn nguyên tố đứng sau. Sử dụng bảng tuần
hoàn hãy tìm một số nguyên tố đặc biệt này ?
Bài179.
Bài179.Bài179.
Bài179. Có thể định nghĩa chu kì theo sự thay đổi số electron được không ? Giải thích ?
Bài180.
Bài180.Bài180.
Bài180. Số nguyên tố trong các chu kì của bảng tuần hoàn có giống nhau không ? Dấu hiệu nào cho biết
một chu kì kết thúc ?
Bài181.
Bài181.Bài181.
Bài181. Dựa vào cấu hình electron hãy giải thích vì sao chu kì 3 chỉ có 8 nguyên tố ?
Bài182.
Bài182.Bài182.
Bài182. Sự phân bố electron theo lớp trong nguyên tử của ba nguyên tố như sau:
X : 2, 8,1 Y : 2, 8,7 Z : 2, 8,8,2
.
Hãy xác định vị trí các nguyên tố này trong bảng tuần hoàn ?
Bài183.
Bài183.Bài183.
Bài183. Làm thế nào để phân biệt các nguyên tố nhóm A và nguyên tố nhóm B theo cấu tạo lớp vỏ
nguyên tử ?
Bài184.
Bài184.Bài184.
Bài184. Các nguyên tố nhóm A và nhóm B có cùng số thứ tự nhóm có đặc điểm gì giống và khác nhau
? Lấy thí dụ nguyên tố C và Ti để minh hoạ ?
Bài185.
Bài185.Bài185.
Bài185. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có liên hệ gì với cấu tạo lớp vỏ nguyên tử của
nguyên tố đó ? Giải thích và nêu thí dụ minh hoạ ?
Bài186.
Bài186.Bài186.
Bài186. Dựa vào vị trí của nguyên tố
(
)
Mg Z 12
=
trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy nêu tính chất
hóa học cơ bản của nó
a/ Là kim loại hay phi kim ?
b/ Hóa trị cao nhất ?
c/ Công thức oxit, hidroxit ? Chúng có tính axit hay bazơ ? Cho ví dụ ?
Bài187.
Bài187.Bài187.
Bài187. Dựa vào vị trí của nguyên tố
(
)
Brom Z 35
=
trong bảng hệ thống tuần hoàn, hãy nêu tính chất
hóa học cơ bản của nó
a/ Tính kim loại hay phi kim ?
b/ Hóa trị cao nhất ?
c/ Công thức oxit, hidroxit ? Chúng có tính axit hay bazơ ? Cho thí dụ ?
Bài188.
Bài188.Bài188.
Bài188. Cho 5 nguyên tố sau
(
)
(
)
(
)
(
)
A Z 7 , B Z 16 , D Z 18 , E Z 20
= = = =
.
a/ Vi
ế
t c
ấ
u hình electron c
ủ
a chúng ? Xác
đị
nh tên ?
b/ Xác
đị
nh v
ị
trí m
ỗ
i nguyên t
ố
trong b
ả
ng h
ệ
th
ố
ng tu
ầ
n hoàn.
c/ Nêu tính ch
ấ
t (kim lo
ạ
i, phi kim, khí hi
ế
m) c
ủ
a chúng ? Gi
ả
i thích ?
Bài189.
Bài189.Bài189.
Bài189.
Cho bi
ế
t các nguyên t
ử
c
ủ
a các nguyên t
ố
A, B, D, các electron có m
ứ
c n
ă
ng l
ượ
ng cao nh
ấ
t
đượ
c x
ế
p vào các phân l
ớ
p
để
có c
ấ
u hình là
(
)
(
)
(
)
3 1 1
2p A , 4s B , 3d D
.
a/ Vi
ế
t c
ấ
u hình
đầ
y
đủ
c
ủ
a các nguyên t
ố
trên ?
b/ Xác
đị
nh v
ị
trí c
ủ
a các nguyên t
ố
trong b
ả
ng h
ệ
th
ố
ng tu
ầ
n hoàn ?
Bài190.
Bài190.Bài190.
Bài190.
Cho các nguyên t
ố
có c
ấ
u hình electron l
ớ
p ngoài cùng nh
ư
sau
. . .
2 5 3 1
X : 3s Y : 2p Z : 3p T : 4s
.
a/ Vi
ế
t c
ấ
u hình
đầ
y
đủ
c
ủ
a các nguyên t
ố
trên ? Xác
đị
nh tên ?
b/ Xác
đị
nh v
ị
trí m
ỗ
i nguyên t
ố
trong b
ả
ng h
ệ
th
ố
ng tu
ầ
n hoàn ?
c/ Nêu tính ch
ấ
t (kim lo
ạ
i, phi kim, khí hi
ế
m) c
ủ
a nguyên t
ố
? Gi
ả
i thích ?
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
7
77
75
55
5
-
-
Bài191.
Bài191.Bài191.
Bài191.
Vi
ế
t c
ấ
u hình electron và cho bi
ế
t tên c
ủ
a nguyên t
ử
các nguyên t
ố
sau. Bi
ế
t r
ằ
ng các v
ị
tr
ị
c
ủ
a
chúng trong h
ệ
th
ố
ng tu
ầ
n hoàn là
a/ A
ở
chu k
ỳ
2, nhóm IVA. b/ B
ở
chu k
ỳ
3, nhóm IIA.
c/ D
ở
chu k
ỳ
3, nhóm VIIIA. d/ E
ở
chu k
ỳ
4, nhóm IA.
Bài192.
Bài192.Bài192.
Bài192.
Xác
đị
nh v
ị
trí, tính ch
ấ
t (kim lo
ạ
i, phi kim, khí hi
ế
m) c
ủ
a các nguyên t
ử
nguyên t
ố
sau
a/ A có electron cu
ố
i cùng
đượ
c
đ
i
ề
n vào phân l
ớ
p 4s
1
.
b/ B có t
ổ
ng s
ố
electron
ở
phân l
ớ
p p là 11.
c/ X có ba l
ớ
p electron, X là khí hi
ế
m.
d/ Y có 2 l
ớ
p electron, X t
ạ
o
đượ
c ion
X
−
.
e/ Z có electron cu
ố
i cùng
đượ
c
đ
i
ề
n vào phân l
ớ
p p c
ủ
a l
ớ
p M, Z không có electron
độ
c thân.
Bài193.
Bài193.Bài193.
Bài193.
Cation
R
+
có c
ấ
u hình electron l
ớ
p ngoài cùng là
6
2p
.
a/ Vi
ế
t c
ấ
u hình electron c
ủ
a nguyên t
ử
nguyên t
ố
R ?
b/ Nguyên t
ố
R thu
ộ
c chu kì nào ? Nhóm nào ? Là nguyên t
ố
gì ?
c/ Tính ch
ấ
t hóa h
ọ
c
đặ
c tr
ư
ng c
ủ
a R là gì ? L
ấ
y hai lo
ạ
i ph
ả
n
ứ
ng
để
minh h
ọ
a ?
d/ Anion
X
−
có c
ấ
u hình electron gi
ố
ng
R
+
. H
ỏ
i X là nguyên t
ố
gì ? Vi
ế
t c
ấ
u hình electron
c
ủ
a nó ?
Bài194.
Bài194.Bài194.
Bài194.
T
ổ
ng s
ố
h
ạ
t trong nguyên t
ử
m
ộ
t nguyên t
ố
X thu
ộ
c nhóm kim lo
ạ
i ki
ề
m
(
)
IA
là 34.
a/ Vi
ế
t kí hi
ệ
u nguyên t
ử
c
ủ
a nguyên t
ố
đ
ó.
b/ Vi
ế
t c
ấ
u hình electron và xác
đị
nh tính ch
ấ
t, v
ị
trí trong b
ả
ng h
ệ
th
ố
ng tu
ầ
n hoàn.
c/ Vi
ế
t ph
ả
n
ứ
ng x
ả
y ra khi cho X tác d
ụ
ng v
ớ
i khí clo, khí oxi, axit clohidric, axit sunfuric.
Bài195.
Bài195.Bài195.
Bài195.
M
ộ
t nguyên t
ố
ở
chu k
ỳ
3, nhóm VA c
ủ
a b
ả
ng tu
ầ
n hoàn. H
ỏ
i:
a/ Nguyên t
ử
c
ủ
a nguyên t
ố
đ
ó có bao nhiêu electron l
ớ
p ngoài cùng ?
b/ Nguyên t
ử
c
ủ
a nguyên t
ố
đ
ó có bao nhi
ệ
u l
ớ
p electron ?
c/ Vi
ế
t c
ấ
u hình electron nguyên t
ử
c
ủ
a nguyên t
ố
đ
ó. Cho bi
ế
t
đ
i
ệ
n tích h
ạ
t nhân nguyên t
ử
c
ủ
a nguyên t
ố
đ
ó ?
d/ Vi
ế
t c
ấ
u hình electron nguyên t
ử
c
ủ
a nguyên t
ố
cùng nhóm, thu
ộ
c hai chu k
ỳ
liên ti
ế
p (trên
và d
ướ
i) v
ớ
i nguyên t
ố
trên ?
Bài196.
Bài196.Bài196.
Bài196.
T
ổ
ng s
ố
h
ạ
t c
ơ
b
ả
n trong m
ộ
t nguyên t
ử
là 52. Bi
ế
t r
ằ
ng s
ố
h
ạ
t không mang
đ
i
ệ
n nhi
ề
u h
ơ
n s
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n âm là 1 h
ạ
t.
a/ Vi
ế
t kí hi
ệ
u nguyên t
ử
trên ?
b/ Tìm nguyên t
ử
kh
ố
i,
đ
i
ệ
n tích h
ạ
t nhân,
đ
i
ệ
n tích l
ớ
p v
ỏ
?
c/ Xác
đị
nh s
ố
l
ớ
p electron và s
ố
electron trên m
ỗ
i l
ớ
p ?
Bài197.
Bài197.Bài197.
Bài197.
T
ổ
ng s
ố
h
ạ
t c
ủ
a nguyên t
ử
m
ộ
t nguyên t
ố
X thu
ộ
c nhóm IIA là 38.
a/ Xác
đị
nh s
ố
h
ạ
t m
ỗ
i lo
ạ
i và tính s
ố
kh
ố
i ?
b/ Xác
đị
nh tên nguyên t
ố
và vi
ế
t c
ấ
u hình electron – ion có th
ể
có ?
c/ Tính th
ể
tích khí thoát ra khi cho
(
)
7,2 g
X ph
ả
n
ứ
ng v
ớ
i dung d
ị
ch HCl d
ư
?
Bài198.
Bài198.Bài198.
Bài198.
T
ổ
ng s
ố
h
ạ
t c
ủ
a m
ộ
t nguyên t
ố
thu
ộ
c nhóm halogen
(
)
VIIA
là 28.
a/ Xác
đị
nh s
ố
h
ạ
t m
ỗ
i lo
ạ
i và tính s
ố
kh
ố
i.
b/ Vi
ế
t c
ấ
u hình electron và cho bi
ế
t tên nguyên t
ố
. Vi
ế
t ph
ươ
ng trình cho nh
ậ
n electron và c
ấ
u
hình electron c
ủ
a ion (n
ế
u có) c
ủ
a nguyên t
ố
trên ?
c/ Vi
ế
t kí hi
ệ
u c
ủ
a nguyên t
ử
nguyên t
ố
trên ?
Bài199.
Bài199.Bài199.
Bài199.
T
ổ
ng s
ố
h
ạ
t proton, n
ơ
tron, electron c
ủ
a nguyên t
ử
thu
ộ
c nguyên t
ố
thu
ộ
c nhóm VIIA là 28.
a/ Tìm nguyên t
ử
kh
ố
i ?
b/ Vi
ế
t c
ấ
u hình electron c
ủ
a nguyên t
ử
đ
ó ?
c/ Vi
ế
t c
ấ
u hình electron c
ủ
a ion (n
ế
u có) c
ủ
a nguyên t
ố
trên ?
Bài200.
Bài200.Bài200.
Bài200.
Hãy vi
ế
t c
ấ
u hình electron và cho bi
ế
t v
ị
trí c
ủ
a chúng trong b
ả
ng tu
ầ
n hoàn ?
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
7
77
76
66
6
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
A Z 21 , B Z 22 ,C Z 23 , D Z 24 , E Z 25 ,F Z 26 ,G Z 27 ,
= = = = = = =
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
H Z 28 , I Z 29 ,J Z 30 ,K Z 39 , L Z 40 , M Z 46 ,N 47 ,O Z 48 ,
= = = = = = =
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
P Z 74 ,Q Z 78 ,R Z 79 ,S Z 80 , T Z 82 , U Z 50 , V Z 55
= = = = = = =
.
Bài201.
Bài201.Bài201.
Bài201.
M
ộ
t h
ợ
p ch
ấ
t ion c
ấ
u t
ạ
o t
ừ
ion
2
M
+
và ion
X
−
. Trong phân t
ử
2
MX
có t
ổ
ng s
ố
h
ạ
t
(
)
p, n, e
là
186
h
ạ
t, trong
đ
ó s
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n nhi
ề
u h
ơ
n s
ố
h
ạ
t không mang
đ
i
ệ
n là 54 h
ạ
t. S
ố
kh
ố
i c
ủ
a
ion
2
M
+
l
ớ
n h
ơ
n s
ố
kh
ố
i c
ủ
a ion
X
−
là 27 h
ạ
t. Vi
ế
t c
ấ
u hình electron c
ủ
a các ion
2
M , X
+ −
.
Xác
đị
nh s
ố
th
ứ
t
ự
, s
ố
chu kì, s
ố
nhóm, phân nhóm c
ủ
a M và X trong b
ả
ng h
ệ
th
ố
ng tu
ầ
n hoàn
các nguyên t
ố
hóa h
ọ
c ?
Đ
S: M là
Fe, X
là
2
Cl, MX
là
2
FeCl
.
Bài202.
Bài202.Bài202.
Bài202.
X,Y,Z
là 3 nguyên t
ố
phi kim l
ầ
n l
ượ
t
ở
nhóm VA, VIA, VIIA. Oxit cao nh
ấ
t c
ủ
a X có s
ố
h
ạ
t
mang
đ
i
ệ
n g
ấ
p 2,5 l
ầ
n s
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n c
ủ
a oxit cao nh
ấ
t c
ủ
a Y. S
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n c
ủ
a oxit cao
nh
ấ
t c
ủ
a Z nhi
ề
u h
ơ
n l
ầ
n s
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n c
ủ
a oxit cao nh
ấ
t c
ủ
a Y là 28. S
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n c
ủ
a
3 nguyên t
ử
X,Y,Z
b
ằ
ng s
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n c
ủ
a oxit cao nh
ấ
t c
ủ
a Y. Xác
đị
nh s
ố
th
ứ
t
ự
và v
ị
trí
c
ủ
a
X,Y,Z
trong b
ả
ng tu
ầ
n hoàn ?
Bài203.
Bài203.Bài203.
Bài203.
Có h
ợ
p ch
ấ
t MX
3
trong
đ
ó
●
T
ổ
ng s
ố
proton, n
ơ
tron, elctron là 196.
●
S
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n nhi
ề
u h
ơ
n s
ố
h
ạ
t không mang
đ
i
ệ
n là 60.
●
S
ố
kh
ố
i c
ủ
a M nh
ỏ
h
ơ
n s
ố
kh
ố
i c
ủ
a X là 8.
●
T
ổ
ng s
ố
proton, n
ơ
tron, elctron trong X
–
nhi
ề
u h
ơ
n trong ion M
3+
là 16.
Xác
đị
nh v
ị
trí c
ủ
a X và M trong b
ả
ng h
ệ
th
ố
ng tu
ầ
n hoàn ?
Bài204.
Bài204.Bài204.
Bài204.
A, B, X là 3 nguyên t
ố
phi kim .T
ổ
ng s
ố
h
ạ
t proton, n
ơ
tron,electron trong phân t
ừ
AX
2
là 52.
S
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n c
ủ
a AY
2
nhi
ề
u h
ơ
n s
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n c
ủ
a AX
2
là 28 h
ạ
t. Phân t
ử
X
2
Y có t
ổ
ng
s
ố
h
ạ
t proton,electron và n
ơ
tron là 28 trong
đ
ó s
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n b
ằ
ng 2,5 l
ầ
n s
ố
h
ạ
t không
mang
đ
i
ệ
n.
a/ Xác
đị
nh
đ
i
ệ
n tích h
ạ
t nhân và s
ố
kh
ố
i c
ủ
a A,X,Y ?
b/ Xác
đị
nh v
ị
trí c
ủ
a A,B,X trong b
ả
ng tu
ầ
n hoàn ?
Bài205.
Bài205.Bài205.
Bài205.
X, Y là 2 nguyên t
ố
cùng 1 nhóm A thu
ộ
c 2 chu kì k
ế
ti
ế
p nhau trong b
ả
ng tu
ầ
n hoàn. T
ổ
ng s
ố
h
ạ
t proton, electron và n
ơ
tron trong Y
–
là 55 trong
đ
ó s
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n nhi
ề
u h
ơ
n s
ố
h
ạ
t không
mang
đ
i
ệ
n là 1,75 l
ầ
n. Hãy xác
đị
nh s
ố
hi
ệ
u nguyên t
ử
X,Y và s
ố
kh
ố
i c
ủ
a Y ? Xác
đị
nh v
ị
trí
c
ủ
a chúng trong b
ả
ng tu
ầ
n hoàn ?
Bài206.
Bài206.Bài206.
Bài206.
H
ợ
p ch
ấ
t M t
ạ
o thành t
ừ
cation X
+
và anion Y
3–
. M
ỗ
i ion
đề
u do 5 nguyên t
ử
c
ủ
a 2 nguyên t
ố
phi kim t
ạ
o nên. Bi
ế
t t
ổ
ng s
ố
proton trong X
+
là 11 và trong Y
3–
là 47. Hai nguyên t
ố
trong Y
3–
thu
ộ
c 2 chu kì liên ti
ế
p có s
ố
th
ứ
t
ự
cách nhau 7
đơ
n v
ị
. Hãy xác
đị
nh công th
ứ
c hóa h
ọ
c c
ủ
a M
và cho bi
ế
t v
ị
trí c
ủ
a chúng trong b
ả
ng tu
ầ
n hoàn ?
Bài207.
Bài207.Bài207.
Bài207.
T
ổ
ng s
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n trong ion
2
3
AB
−
b
ằ
ng 82. S
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n trong h
ạ
t nhân c
ủ
a nguyên
t
ử
A nhi
ề
u h
ơ
n s
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n trong h
ạ
t nhân c
ủ
a nguyên t
ử
B là 8. Xác
đị
nh s
ố
hi
ệ
u nguyên
t
ử
c
ủ
a 2 nguyên t
ố
A,B. Vi
ế
t c
ấ
u hình electron c
ủ
a 2 nguyên t
ử
A,B. Xác
đị
nh v
ị
trí nguyên t
ố
A và B trong b
ả
ng tu
ầ
n hoàn các nguyên t
ố
hóa h
ọ
c ?
Bài208.
Bài208.Bài208.
Bài208.
X,Y là 2 halogen (thu
ộ
c nhóm VIIA)
ở
2 chu kì liên ti
ế
p . Hòa tan 16,15 gam h
ỗ
n h
ợ
p NaX và
NaY vào n
ướ
c sau
đ
ó cho tác d
ụ
ng v
ớ
i dung d
ị
ch AgNO
3
d
ư
thu
đượ
c 33,15 gam k
ế
t t
ủ
a. Xác
đị
nh tên c
ủ
a X,Y và ph
ầ
n tr
ă
m kh
ố
i l
ượ
ng m
ỗ
i mu
ố
i trong h
ỗ
n h
ợ
p
đầ
u ?
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
7
77
77
77
7
-
-
Dạng toŸn
Dạng toŸn Dạng toŸn
Dạng toŸn 2
22
2.
. .
. Định t˚n nguy˚n tố dựa všo phản ứng
Định t˚n nguy˚n tố dựa všo phản ứngĐịnh t˚n nguy˚n tố dựa všo phản ứng
Định t˚n nguy˚n tố dựa všo phản ứng.
Định t˚n hai nguy˚n tố c•ng chu k˜
Định t˚n hai nguy˚n tố c•ng chu k˜ Định t˚n hai nguy˚n tố c•ng chu k˜
Định t˚n hai nguy˚n tố c•ng chu k˜
¼
¼¼
¼
c•ng nh‚m
c•ng nh‚mc•ng nh‚m
c•ng nh‚m
.
Định
ĐịnhĐịnh
Định
têntốdựavàophảnứng
têntốdựavàophảnứngtêntốdựavàophảnứng
têntốdựavàophảnứng
Phương phŸp
Phương phŸpPhương phŸp
Phương phŸp
Xem lại dạng toán 5 chương 1 trang 33.
Hainguyêntốthu
HainguyêntốthuHainguyêntốthu
Hainguyêntốthuộ
ộộ
ộchaichukìli
chaichukìlichaichukìli
chaichukìliê
êê
ênti
ntinti
ntiế
ếế
ếpcủacùngm
pcủacùngmpcủacùngm
pcủacùngmộ
ộộ
ộtnhómAthôngquaNTKtrungbình
tnhómAthôngquaNTKtrungbìnhtnhómAthôngquaNTKtrungbình
tnhómAthôngquaNTKtrungbình
Phương phŸp
Phương phŸpPhương phŸp
Phương phŸp
Do hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm, nên chúng có tính chất tương tự nhau, vì vậy, ta thay
hỗn hợp bằng công thức chung, sau đó tìm rồi chọn hai nguyên tố thuộc hai chu kì cùng
nhóm sao cho (giả sử ).
HainguyêntốthuộchainhómAliêntiếpthôngquasốđơnvịđiệntíchhạtnhântrungbình
HainguyêntốthuộchainhómAliêntiếpthôngquasốđơnvịđiệntíchhạtnhântrungbìnhHainguyêntốthuộchainhómAliêntiếpthôngquasốđơnvịđiệntíchhạtnhântrungbình
HainguyêntốthuộchainhómAliêntiếpthôngquasốđơnvịđiệntíchhạtnhântrungbình
Phương phŸp
Phương phŸpPhương phŸp
Phương phŸp
Trường hợp 1. Hai nguyên tố cùng thuộc 1 chu kì.
Lúc đó, giả sử thì .
Trường hợp 2. Hai nguyên tố khác chu kì.
Lúc đó, giả sử .
Từ tổng của hai nguyên tố A và B, suy ra .
Mà Giới hạn các khả năng có thể xảy ra đối với A hay B,
đồng thời kết hợp giả thiết để chọn nghiệm.
Lưuý
Hai nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kì thì điện tích hạt nhân của chúng khác nhau
một đơn vị .
Hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kì kế tiếp thì số Z của chúng khác
nhau 2 hoặc 8 hoặc 18 hoặc 32 đơn vị .
Khi cho kim loại kiềm và kiểm thổ vào nước thì phản
ứng là: (Be không phản ứng, Mg phản ứng chậm).
Khi cho vào axit loại 1 Muối .
Khi cho vào axit loại 2 Muối Nước Sp khử.
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
7
77
78
88
8
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
MÔ
MÔMÔ
MÔT S
T ST S
T SÔ
ÔÔ
Ô
VI
VIVI
VI
DU
DUDU
DU
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
● Kí hiệu hai kim loại nhóm IIIA là M, nguyên tử khối trung bình là
M
.
● Ta có:
( )
2
H
6,72
n 0,3 mol
22, 4
= =
. Phương trình phản ứng:
( ) ( )
3 2
M
2M 6HCl 2MCl 3H
2 6 2 3 mol n 0,2 mol
0,2 0, 3
+ → + ↑
⇒ =
←
.
● Suy ra:
8, 8
M 44
0,2
= = và
A B
M 44 M
< <
với A, B là hai kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm
IIIA. Dựa vào bảng tuần hoàn
(
)
A : Al M 27 44
⇒ = <
và
(
)
B : Ga M 69,72 44
= >
.
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
a/ Gọi M là kí hiệu chung của hai kim loại nhóm IA và
M
là nguyên tử khối trung bình của hai kim loại.
● Ta có:
( )
2
H
6,72
n 0,3 mol
22,4
= =
. Phương trình phản ứng:
( ) ( )
2 2
M
2M 2H O 2MOH H
2 2 2 1 mol n 0,6 mol
0,6 0, 3
+ → + ↑
⇒ =
←
.
● Ta lại có:
20,2
M 33,67
0,6
= =
và
A B
M 33,67 M
< <
với A, B là hai kim loại thuộc hai chu kì liên
tiếp nhóm IA. Dựa vào bảng tuần hoàn
(
)
A : Na M 23 33,67
⇒ = <
và
(
)
B : K M 39 33,67
= >
.
● Gọi
(
)
Na
n x mol
=
và
(
)
K
n y mol
=
.
2 2 2 2
2Na 2H O 2NaOH H 2K 2H O 2KOH H
x y
x y
2 2
+ → + ↑ + → + ↑
→ →
Thídụ34
Thídụ34Thídụ34
Thídụ34
. Cho một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm
IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được khí hiđro . Dựa vào bảng tuần
hoàn hãy cho biết tên hai kim loại đó ?
Bši 9 trang 61 SGK 10 nŽng cao
Bši 9 trang 61 SGK 10 nŽng caoBši 9 trang 61 SGK 10 nŽng cao
Bši 9 trang 61 SGK 10 nŽng cao
Thídụ35
Thídụ35Thídụ35
Thídụ35
. Hòa tan hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và thuộc phân nhóm
chính nhóm IA trong bảng tuần hoàn, tác dụng với nước thu được khí và
dung dịch A.
a/ Xác định tên và thành phần khối lượng hai kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
b/ Tính thể tích dung dịch cần dùng để trung hòa dung dịch A ?
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
7
77
79
99
9
-
-
● Ta có hệ phương trình:
(
)
( )
2
Na
H
K
hh Na K
x y
x y 0, 3 x n 0,2 mol
n 0, 3
2 2
23x 39y 20,2
y n 0, 4 mol
m m m 20,2
+ = = =
= + =
⇔ ⇔
+ =
= =
= + =
.
● Vậy
( )
( )
Na
Na
K
K
4, 6
m 23.0,2 4,6 g
%m .100% 22,77%
20,2
m 0, 4.39 15,6 g
%m 100 22,77 77,23%
= =
= =
⇒
= =
= − =
.
b/ Phương trình trung hòa dung dịch A là
(
)
( )
2 4
2 4 2 4 2
H SO
2MOH H SO R SO 2H O
n 0, 3 mol
0,6 0,3 mol
+ → +
⇒ =
→
.
Th
ể
tích d
ụ
ng d
ị
ch
2 4
H SO 2M
c
ầ
n dùng là
( )
2 4
H SO
M
n 0,3
V 0,15
C 2
= = =
l
.
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
a/ G
ọ
i M là kí hi
ệ
u chung c
ủ
a hai kim lo
ạ
i nhóm IA và
M
là nguyên t
ử
kh
ố
i trung bình c
ủ
a hai kim lo
ạ
i.
( )
2 2
2M 2H O 2MOH H
2 2 2 1 mol
0,3 0,3 0,15
+ → +
←
.
● Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
(
)
2 2 2
hh.kl H O ddA H H
m m m m m 5, 6 174,7 180 0,3 g
+ = + ⇒ = + − =
.
● Ta có
( ) ( )
2
H
M
0, 3 5,6
n 0,15 mol n 0,3 mol M 18,67
2 0, 3
= = ⇒ = ⇒ = =
.
● Mà
X Y
M M M
< <
và hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp nên
(
)
X : Li M 7 18,67
= <
và
(
)
Y : Na M 23 18,67
= >
.
b/ Gọi
(
)
(
)
Li Na
n x mol , n y mol
= =
. Dung dịch A gồm LiOH và NaOH.
(
)
2 2 2 2
2Li 2H O 2LiOH H 2Na 2H O 2NaOH H
x x x y
y y mol
+ → + ↑ + → + ↑
→ →
● Ta có:
(
)
(
)
(
)
(
)
LiOH
NaOH
x y 0, 3 x 0, 08125 mol m 24x 24.0,08125 1,95 g
7x 23y 5,6
y 0,21875 mol m 40y 40.0,21875 8, 75 g
+ = = = = =
⇔ ⇒
+ =
= = = =
● Vậy
NaOH
8,75
C% .100 4,86%
180
= =
và
LiOH
1,95
C% .100 1,08%
180
= =
.
Thídụ36
Thídụ36Thídụ36
Thídụ36
. Hòa tan hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc nhóm IA vào nước thu
được dung dịch A.
a/ Xác định tên hai kim loại X và Y khi biết chúng ở hai chu kì liên tiếp ?
b/ Tính nồng độ mỗi chất trong dung dịch A ?
c/ Lấy nửa dung dịch A cho tác dụng vừa đủ với sau phản ứng thu được
kết tủa. Xác định công thức ?
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
8
88
80
00
0
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
c/ Ta có số mol của
1
2
dung dịch A là
( )
MOH
0,3
n 0,15 mol
2
= =
.
( )
( )
( )
( )
n
n
n
Cu OH
nMOH CuCl Cu OH nMCl
0,15
n 1 1 n mol n mol
n
0,15
0,15
n
↓
+ → ↓ +
⇒ =
→
.
( ) ( ) ( )
( )
n n n
Cu OH Cu OH Cu OH
0,15
m n .M . 64 17n 7,35 n 2
n
↓ ↓ ↓
⇒ = = + = ⇔ =
.
Vậy công thức của muối là
2
CuCl
.
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
a/ Gọi điện tích hạt nhân của A và B lần lượt là
(
)
A B B A
Z ,Z Z Z
>
.
Do hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì và có tổng điện tích hạt nhân là 25 nên
B A A B B
A B A B A
Z Z 1 Z Z 1 Z 13
Z Z 25 Z Z 25 Z 12
= + − + = =
⇔ ⇔
+ = + = =
. Vậy số hiệu của A là 12 và của B là 13.
b/ Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn ?
● Cấu hình electron của
(
)
2 2 6 2
A Z 12 : 1s 2s 2p 3s
=
. Vị trí: ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
● Cấu hình electron của
(
)
2 2 6 2 1
B Z 13 : 1s 2s 2p 3s 3p
=
. Vị trí: ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
c/ A, B là kim loại và cùng thuộc chu kì 3, có
A B
Z Z
<
nên A có tính kim loại (tính khử) mạnh hơn B.
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
B ở nhóm VA, vậy A phải ở nhóm IVA hoặc VIA, A và B không thể ở cùng một chu kì vì hai nguyên
tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kì chỉ hơn kém nhau 1 proton, lúc đó A và B là ở ô 11 và 12, đó là
Na và Mg ở nhóm I và II (loại).
Tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. Vậy A và B phải thuộc chu kì 2 hoặc 3.
Chu kì
(
)
(
)
(
)
6 7 8
2 : C 2 / 4 N 2 / 5 O 2 / 6
Chu kì
(
)
(
)
(
)
14 15 16
3 : Si 2 / 8 / 4 P 2 / 8 / 5 S 2 / 8 / 6
Ta thấy có hai trường hợp có thể xảy ra:
TH1.
B là N và A là S hoặc
TH2.
B là P và A là O.
Ch
ỉ
TH1
là A và B không phản ứng với nhau ở trạng thái đơn chất.
Vậy A là S và B là N (vì B thuộc nhóm VA).
Thídụ37
Thídụ37Thídụ37
Thídụ37
. Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn các
nguyên tố và có tổng số điện tích hạt nhân là 25.
a/ Xác định số hiệu của nguyên tố A, B ?
b/ Viết cấu hình electron nguyên tử A, B và cho biết vị trí A, B trong bảng tuần hoàn ?
c/ So sánh tính chất hóa học của chúng ?
Thídụ38
Thídụ38Thídụ38
Thídụ38
. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. B thuộc nhóm VA.
Ở trạng thái cơ bản, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số hạt proton trong hạt
nhân nguyên tử A và B là 23. Viết cấu hình electron của A và B ?
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
8
88
81
11
1
-
-
Bši giải
Bši giảiBši giải
Bši giải
tham khảo
tham khảotham khảo
tham khảo
● Đặt số proton của X, Y lần lượt là
X Y
Z , Z
.
● Do tổng số proton trong phân tử
2
X Y
là 23 nên
(
)
X Y
2Z Z 23 1
+ =
● Biết X và Y ở hai nhóm chính liên tiếp trong cùng một chu kì nên ta có các trườn hợp sau:
Trường hợp 1. X nằm trước Y, lúc đó:
(
)
Y X
Z Z 1 2
= +
.
Kết hợp
( ) ( )
X X X
22
1 , 2 2Z Z 1 23 Z 7, 3
3
⇒ + + = ⇔ = =
(loại do Z nguyên).
Trường hợp 2. Y nằm trước X, lúc đó:
(
)
X Y
Z Z 1 3
= +
Kết hợp
( ) ( ) ( )
Y
Y Y Y
X
Z 7
1 , 3 2 Z 1 Z 23 3Z 21
Z 8
=
⇒ + + = ⇔ = ⇔
=
Vậy Y là N và X là O
⇒
Công thức của
2
X Y
là
2
NO
.
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
● Vì ba kim loại liên tiếp nhau trong cùng một chu kì, nên ta gọi số proton và nơtron của X, Y, Z lần
lượt là
Z, Z 1, Z 2
+ +
và
1 2 3
N , N , N
.
● Tổng số khối của chúng là 74 nên ta có:
(
)
(
)
(
)
1 2 3
Z N Z 1 N Z 2 N 74
+ + + + + + + =
(
)
1 2 3 1 2 3
3Z N N N 71 N N N 71 3Z 1
⇔ + + + = ⇔ + + = −
.
● Mặt khác:
( )
(
)
( ) ( )
1
2 1 2 3
3
Z N 1, 5Z
Z 1 N 1,5 Z 1 3Z 3 N N N 1,5 3Z 3 2
Z 2 N 1,5 Z 2
< <
+ < < + ⇔ + < + + < +
+ < < +
● Thay
(
)
1
vào
(
)
2
, ta được:
(
)
3Z 3 71 3Z 1,5 3Z 3 8, 8 Z 11,3
+ < − < + ⇔ < <
.
Z 9 10 11
Nguyên tố F Ar Na
● Vì
X,Y,Z
là kim loại nên ta nhận
Z 11
=
là kim loại Na và ba kim loại liên tiếp trong cùng một
chu kì nên
X,Y,Z
lần lượt là
Na,Mg, Al
.
Thídụ39
Thídụ39Thídụ39
Thídụ39
. Phân tử có tổng số proton là . Biết ở hai nhóm chính liên tiếp trong cùng
một chu kì. Tìm tên nguyên tố X, Y và công thức của ?
Thídụ40
Thídụ40Thídụ40
Thídụ40
. là ba kim loại liên tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng hệ thống tuần
hoàn. Tổng số khối của chúng là 74. Xác định X, Y, Z ?
Thídụ41
Thídụ41Thídụ41
Thídụ41
. Cho ba nguyên tố thuộc phân nhóm chính của bảng tuần hoàn. Nguyên tố B
thuộc cùng chu kì với với A, A và B thuộc hai nhóm liên tiếp, X và A thuộc cùng
nhóm ở hai chu kì liên tiếp. Hidroxit của có tính bazơ giảm dần theo thứ tự đó.
Nguyên tử A có 2 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 3s.
a/ Xác định vị trí của trong bảng tuần hoàn ?
b/ Viết cấu hình electron của X và B ?
c/ Xếp các nguyên tố đó theo
thứ tự tính phi kim giảm dần ?
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
8
88
82
22
2
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
a/ Xác định vị trí A, B, Z của trong bảng tuần hoàn ?
● Cấu hình electron của
s
2 2 6 2
A : 1 2s 2p 3s
.
● Vị trí của A: ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
● Vì B thuộc cùng chu kì với A nên B thuộc chu kì 3. Mặt khác A, B thuộc hai nhóm liên tiếp nên B
có thể thuộc nhóm IA hoặc IIIA. Hơn nữa, X thuộc cùng nhóm với A nên X thuộc nhóm IIA, X và
A ở hai chu kì liên tiếp nên X ở chu kì 2 hoặc chu kì 4. Ta có bảng:
IA IIA IIIA
Chu kì 2 hoặc X
Chu kì 3 hoặc B
A hoặc B
Chu kì 4
hoặc X
● Theo đề bài, tính bazơ giảm theo thứ tự: hidroxit của X > hidroxit của A > hidroxit của B. Theo sự
biến đổi tuần hoàn X phải thuộc chu kì 4, nhóm IIA và B phải thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
b/ Cấu hình electron của X và B ?
● Do X thuộc chu kì 4 nên có 4 lớp electron và thuộc nhóm IIA nên có 2 electron lớp ngoài cùng. Vậy
cấu hình electron của
2 2 6 2 6 2
X : 1s 2s 2p 3s 3p 4s
.
● Do B thuộc chu kì 3 nên có 3 lớp electron và thuộc nhóm IIIA nên có 3 eletron lớp ngoài cùng. Vậy
cấu hình electron của
2 2 6 2 1
B : 1s 2s 2p 3s 3p
.
c/ Tính kim loại tăng dần:
B A X
< <
.
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
● Thay hai kim loại kiềm A, B bằng một kim loại kiềm trung gian
M
với
A M B
< <
và gọi
(
)
(
)
Ba
M
n x mol ; n y mol
= =
và nguyên tử khối của
M
cũng là
M
.
● Phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp vào nước
( )
( )
(
)
2 2
2 2
2
2M H O 2MOH H
x
x x
mol
2
Ba 2H O Ba OH H
y y
y mol
+ → + ↑
→
+ → +
→
● Dung dịch D gồm
MOH
và
(
)
2
Ba OH
. Kết hợp đề bài và phương trình phản ứng ta có:
( )
( )
2
H
hh Ba
M
x 11,2
x 2y 1 1
n y 0, 5
2 22, 4
Mx 137y 46 2
m m m x.M y.137 46
+ =
= + = =
⇔
+ =
= + = + =
● Khi cho dung dịch D phản ứng với
2 4
Na SO
thì chỉ có
(
)
2
Ba OH
phản ứng:
Thídụ42
Thídụ42Thídụ42
Thídụ42
. Hòa tan hỗn hợp Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
vào nước thu được dung dịch D và khí . Nếu thêm
vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết Ba. Nếu thêm
vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư . Xác
định tên hai kim loại đ
ó ?
Hidroxit tăng
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
8
88
83
33
3
-
-
(
)
2 4 4
2
Ba OH Na SO BaSO 2NaOH
1 1 1
+ → ↓ +
● Vì số mol của các chất tác dụng
2 4
Na SO
và
(
)
2
Ba OH
theo tỉ lệ
1 : 1
, theo giả thiết ta được:
( )
(
)
(
)
2
Ba OH
0,18 n 0,21 mol 0,18 y 0,21 3
< < ⇔ < <
●
Theo bari, ta
đượ
c:
(
)
Ba Ba Ba
0,18 n 0,21 0,18.137 n .137 0,21.137 24,66 m 28,7
7 g
< < ⇔ < < ⇔ < <
.
●
Theo
(
)
(
)
1 , 3
ta có:
( ) ( )
M
1 x
1 x
y
0,18 0,21 0,58 n x 0,64 mol 4
2
2
0,18 y 0,21
−
−
=
⇔ < < ⇔ < = <
< <
●
Ta l
ạ
i có:
Ba Ba
24, 66 m 28,77 46 24, 66 46 m 46 28,77
− > − > − ⇔ − > − > −
(
)
(
)
M M
21, 34 m 17,33 hay 17,33 m 21, 34 g 5
⇔ > > < <
●
L
ấ
y
(
)
5
chia
(
)
4
ta
đượ
c:
M
M
m
17,23 21,4
26,9 M 36,9
0,64 n 0,58
< < ⇔ < <
.
●
Vì hai kim lo
ạ
i ki
ề
m
ở
hai chu kì liên ti
ế
p nên A là Na
(
)
A
M 23
=
và K
(
)
K
M 39
=
.
BA
BABA
BAI TÂ
I TÂI TÂ
I TÂP A
P AP A
P AP DU
P DUP DU
P DUNG
NGNG
NG
Bài209.
Bài209.Bài209.
Bài209. Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số
proton bằng 27. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong bảng
tuần hoàn ?
Bài210.
Bài210.Bài210.
Bài210. Cho hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn,
có tổng số điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố X, Y thuộc chu kì nào ? Nhóm nào ? So
sánh tính chất hóa học của chúng ?
Bài211.
Bài211.Bài211.
Bài211. Cho hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm chính (nhóm A) liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần
hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của chúng là 31. Xác định vị trí và viết cấu hình electron của X
và Y ?
Bài212.
Bài212.Bài212.
Bài212. Cho hai nguyên tố ở hai ô liên tiếp trong cùng một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn và có
tổng số proton bằng 27. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử và xác định vị trí của chúng
trong bảng hệ thống tuần hoàn ?
Bài213.
Bài213.Bài213.
Bài213. Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần
hoàn, có tổng điện tích hạt nhân là 16. Xác định tên hai nguyên tố ?
Bài214.
Bài214.Bài214.
Bài214. Hai nguyên tố X và Y có tổng điện tích hạt nhân là 58. Biết X, Y ở cùng một nhóm A và ở hai
chu kỳ liên tiếp. Xác định X và Y ?
Bài215.
Bài215.Bài215.
Bài215. Hai nguyên tố X và Y ở cùng nhóm A và thuộc hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng
số điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của X và
Y ? Viết cơ chế cho nhận electron và cấu hình electron của ion nếu có của chúng ?
Bài216.
Bài216.Bài216.
Bài216. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số protôn là 25.
a/ Định tên X và Y ?
b/ Hòa tan hoàn toàn
(
)
7,5 g
hỗn hợp A gồm X và Y bằng dung dịch axit sunfuric. Tính thể
tích khí tạo thành
(
)
đ
.k.c
, bi
ế
t t
ỉ
l
ệ
mol c
ủ
a
X : Y 2 : 1
=
?
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
8
88
84
44
4
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
Bài217.
Bài217.Bài217.
Bài217. Hai nguyên t
ố
X và Y n
ằ
m
ở
cùng m
ộ
t phân nhóm, thu
ộ
c hai chu k
ỳ
liên ti
ế
p. T
ổ
ng s
ố
proton
c
ủ
a hai nguyên t
ử
X, Y là 32.
a/ Xác
đị
nh tên nguyên t
ố
X và Y ?
b/ Cho
(
)
6, 4 g
h
ỗ
n h
ợ
p A g
ồ
m X và Y (t
ỉ
l
ệ
1 : 1
) vào n
ướ
c
ở
đ
i
ề
u ki
ệ
n th
ườ
ng thu
đượ
c dung
d
ị
ch Z và khí A. Tính th
ể
tích khí A thu
đượ
c
(
)
đ
.k.c
?
c/
Để
trung hòa dung d
ị
ch Z c
ầ
n bao nhiêu gam dung d
ị
ch
HCl 18,25%
?
Bài218.
Bài218.Bài218.
Bài218. Ba nguyên t
ố
X, Y, Z
đứ
ng k
ế
ti
ế
p nhau trong cùng m
ộ
t chu k
ỳ
, t
ổ
ng
đ
i
ệ
n tích h
ạ
t nhân c
ủ
a
chúng là 24.
a/ Xác
đị
nh tên X, Y, Z ?
b/ Xác
đị
nh v
ị
trí c
ủ
a chúng trong b
ả
ng h
ệ
th
ố
ng tu
ầ
n hoàn ?
c/ S
ắ
p x
ế
p ba nguyên t
ố
trên theo chi
ề
u gi
ả
m d
ầ
n tính phi kim ?
Bài219.
Bài219.Bài219.
Bài219. Ba nguyên t
ố
X, Y, Z có t
ổ
ng s
ố
đơ
n v
ị
đ
i
ệ
n tích h
ạ
t nhân là 42
ở
trong cùng m
ộ
t chu k
ỳ
và
ở
ba nhóm k
ế
ti
ế
p nhau.
a/ Xác
đị
nh v
ị
trí X, Y, Z trong b
ả
ng tu
ầ
n hoàn ?
b/ So sánh tính kim lo
ạ
i c
ủ
a các nguyên t
ố
?
c/ Vi
ế
t công th
ứ
c oxit, hidroxit t
ươ
ng
ứ
ng c
ủ
a các nguyên t
ố
trên ?
Bài220.
Bài220.Bài220.
Bài220. Trong h
ợ
p ch
ấ
t XY
2
v
ớ
i X, Y là hai nguyên t
ố
thu
ộ
c cùng nhóm A, hai chu k
ỳ
liên ti
ế
p. Bi
ế
t
r
ằ
ng
X Y
Z Z 24
+ =
.
a/ Vi
ế
t c
ấ
u hình electron c
ủ
a X và Y ?
b/ Bi
ể
u di
ễ
n s
ự
phân b
ố
electron l
ớ
p ngoài cùng c
ủ
a X, Y vào các obitan ?
Bài221.
Bài221.Bài221.
Bài221. X, Y là hai nguyên t
ố
thu
ộ
c hai nhóm liên ti
ế
p và thu
ộ
c hai chu kì liên ti
ế
p. T
ổ
ng s
ố
h
ạ
t mang
đ
i
ệ
n trong hai nguyên t
ử
X và Y b
ằ
ng 50. H
ợ
p ch
ấ
t gi
ữ
a X và Y ph
ả
i
đ
i
ề
u ch
ế
b
ằ
ng cách gián
ti
ế
p. H
ỏ
i X, Y có th
ể
là nh
ữ
ng nguyên t
ố
nào ?
Đ
S:
(
)
(
)
X : oxi O , Y : clo Cl
.
Bài222.
Bài222.Bài222.
Bài222.
Cho
(
)
0,78 g
một kim loại kiềm tác dụng với nước dư thì có
(
)
0,224
l
một chất khí bay lên
(
)
đ
.k.c
. Hãy cho biết tên kim loại kiềm và khí bay lên ?
Bài223.
Bài223.Bài223.
Bài223.
Cho
(
)
0, 48 g
một kim loại hóa trị
(
)
II
tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HCl
dư thì có
(
)
0,448
l
khí thoát ra
(
)
đ
.k.c
. Định tên kim loại đó ?
Bài224.
Bài224.Bài224.
Bài224.
Hòa tan hoàn toàn
(
)
4, 05 g
kim loại M thuộc nhóm
(
)
III A
vào
(
)
296, 4 g
dung dịch HCl,
phản ứng vừa đủ thu được
(
)
5,04
l
khí H
2
(
)
đ
.k.c
và dung dịch X.
a/ Xác định tên kim loại M ?
b/ Tính nồng độ
%
của dung dịch HCl và của dung dịch X ?
c/ Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch X vào bao nhiêu gam nước để pha thành
(
)
600 g
dung
dịch mới có nồng độ
2,5%
?
Bài225.
Bài225.Bài225.
Bài225.
Hòa tan hoàn toàn
(
)
5, 85 g
một kim loại M hóa trị
(
)
I
vào nước thì thu được
(
)
1,68
l
khí
(
)
đ
.k.c
. Xác định tên kim loại đó ?
Bài226.
Bài226.Bài226.
Bài226.
Cho
(
)
0, 39 g
kim loại M hóa trị
(
)
I
vào
(
)
100 g
nước thì thu được
(
)
0,112
l
khí
(
)
đ
.k.c
.
a/ Xác định tên A và tên khí bay ra ?
b/ Tính nồng độ
%
của dung dịch thu được ?
c/ Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho M tác dụng với
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
8
88
85
55
5
-
-
2 2 4 4
Cl , dd HCl, dd H SO , dd CuSO
?
Bài227.
Bài227.Bài227.
Bài227.
Cho
(
)
3, 33 g
một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với
(
)
100 m
l
nước
(
)
/
D 1 g m
=
l
thì
thu được
(
)
0, 48 g
khí H
2
.
a/ Tìm tên kim loại đó ?
b/ Tính nồng độ
%
của dung dịch thu được ?
Bài228.
Bài228.Bài228.
Bài228.
Hòa tan hoàn toàn
(
)
3,68 g
một kim loại kiềm M vào
(
)
200 g
nước thì thu được dung dịch X
và một lượng khí H
2
. Nếu cho lượng khí này qua CuO dư ở nhiệt độ cao thì sinh ra
(
)
5,12 g
Cu
a/ Xác định tên kim loại M ?
b/ Tính nồng độ
%
của dung dịch X ?
Bài229.
Bài229.Bài229.
Bài229.
Cho
(
)
5,55 g
một kim loại kiềm M tác dụng với nước tạo thành một khí X. Cho khí này đi qua
đồng
(
)
II
oxit, đun nóng thì giải phóng
(
)
25,6 g
đồng kim loại. Gọi tên kim loại kiềm đó ?
Bài230.
Bài230.Bài230.
Bài230.
Cho
(
)
0, 48 g X
ở nhóm
(
)
II A
vào
(
)
200 g
dung dịch
HCl 20%
thấy thoát ra
(
)
0,448
l
khí
(
)
đ
.k.c
.
a/ Xác định tên kim loại X ?
b/ Tính nồng độ
%
các chất trong dung dịch thu được ?
Bài231.
Bài231.Bài231.
Bài231.
Cho
(
)
12 gam
một kim loại M nhóm
(
)
II A
tác dụng hoàn toàn với
(
)
150 gam
nước thu được
(
)
6,72
l
khí hidro
(
)
đ
.k.c
.
a/ Tìm nguyên tố kim loại M ?
b/ Tính nồng độ
%
của dung dịch thu được sau phản ứng ?
Bài232.
Bài232.Bài232.
Bài232.
Hòa tan
(
)
40,5 g
kim loại M có hóa trị không đổi vào
(
)
296, 4 g
dung dịch HCl vừa đủ, ta thu
được
(
)
5,04
l
khí hiđrô
(
)
đ
.k.c
.
a/ Tìm tên kim loại M ?
b/ Tính nồng dộ
C%
dung dịch HCl cần dùng ?
Bài233.
Bài233.Bài233.
Bài233.
Khi cho
(
)
8 g
oxit kim loại M thuộc nhóm
(
)
II A
tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HCl 20%
thu được
(
)
19 g
muối clorua.
a/ Xác định tên kim loại M ?
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng ?
Bài234.
Bài234.Bài234.
Bài234.
Hòa tan
(
)
14,1 g
oxit của một nguyên tố M thuộc nhóm
(
)
I A
và nước có dư thu được
(
)
200 m
l
dung dịch
X 1,5M
.
a/ Xác định tên nguyên tố M ?
b/ Lấy toàn bộ thể tích dung dịch X thu được ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch
4
CuSO
(
)
/
20% D 1, 08 g m
=
l
. Tính khối lượng kết tủa tạo thành và thể tích dung dịch CuSO
4
cần
dùng ?
Bài235.
Bài235.Bài235.
Bài235.
Để hòa tan hoàn toàn
(
)
1,16 g
một hidroxit kim loại R hóa trị
(
)
II
cần dùng
(
)
1, 46 g HCl
.
a/ Xác định tên kim loại R và công thức hidroxit ?
b/ Viết cấu hình electron của R biết R có số proton bằng số nơtron ?
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
8
88
86
66
6
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
Bài236.
Bài236.Bài236.
Bài236.
Cho
(
)
416 g
dung dịch
2
BaCl 12%
phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa
(
)
27,36 g
muối
sunfat kim loại M. Sau khi lọc kết tủa, ta thu được
(
)
800 m
l
dung dịch
Y 0,2M
của muối
clorua kim loại M.
a/ Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra ?
b/ Xác định hóa trị của M ?
c/ Xác định khối lượng nguyên tử và tên nguyên tố M ?
Bài237.
Bài237.Bài237.
Bài237.
Hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp ở phân nhóm IIA. Cho
(
)
2,64 g
A
tác dụng hết với dung dịch
2 4
H SO
loãng thu được
(
)
2, 016
l
khí
(
)
đ
.k.c
.
a/ Xác định tên của X và Y ?
b/ Hãy xác định thành phần
%
về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Bài238.
Bài238.Bài238.
Bài238.
Cho hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với nước thu được
(
)
10, 08
l
khí
(
)
đ
.k.c
và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
thu được
(
)
55,9 g
muối.
a/ Tìm hai kim loại kiềm trên ?
b/ Tính
%
theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
c/ Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,25M
cần để tác dụng đủ với dung dịch D ?
Bài239.
Bài239.Bài239.
Bài239.
Hòa tan
(
)
20,2 g
hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm
(
)
I A
vào nước thu
được
(
)
6,72
l
khí
(
)
đ
.k.c
và dung dịch A.
a/ Tìm tên hai kim loại ?
b/ Tính thể tích dung dịch
2 4
H SO 2M
cần dùng để trung hòa dung dịch A ?
Bài240.
Bài240.Bài240.
Bài240.
Hòa tan
(
)
28,4 g
một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị
(
)
II
bằng dung
dịch HCl dư, thu được
(
)
6,72
l
khí
(
)
đ
.k.c
và một dung dịch A.
a/ Tính tổng số gam của 2 muối clorua có trong dung dịch A ?
b/ Xác định tên hai kim loại nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kỳ liên tiếp của phân nhóm
chính nhóm II ?
c/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu ?
d/ Nếu dẫn toàn bộ khí CO
2
cho hấp thụ hoàn toàn vào
(
)
1,25
l
dung dịch
(
)
2
Ba OH
để thu
được
(
)
39, 4 g
kết tủa thì nồng độ mol/
l
của dung dịch
(
)
2
Ba OH
là bao nhiêu ?
Bài241.
Bài241.Bài241.
Bài241.
Hòa tan
(
)
4, 68 g
hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại trong nhóm
(
)
II A
bằng dung
dịch HCl, ta thu được dung dịch X và
(
)
1,54
l
khí CO
2
ở
0
27, 3 C
và
0,8 atm
.
a/ Tính tổng khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X ?
b/ Cho biết tên hai kim loại và tính
%
khối lượng từng muối trong hỗn hợp đầu, biết rằng hai
kim loại này kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn ?
Bài242.
Bài242.Bài242.
Bài242.
X là hỗn hợp hai oxit của kim loại kế tiếp nhau trong nhóm
(
)
II A
của bảng hệ thống tuần
hoàn. Hòa tan
(
)
4, 4 g
X trong dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thu được dung dịch B. Thêm tiếp
dung dịch AgNO
3
dư vào dung dịch B thu được
(
)
28,7 g
kết tủa.
a/ Tính thể tích dung dịch HCl ?
b/ Xác định tên hai kim loại và khối lượng của mỗi oxit ?
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
8
88
87
77
7
-
-
Bài243.
Bài243.Bài243.
Bài243.
Hai kim loại M và M' thuộc nhóm
(
)
I A
ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với nước dư thu được
dung dịch A và
(
)
0,336
l
hidro
(
)
đ
.k.c
. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch HCl, rồi sau
đó đem cô cạn dung dịch, thu được
(
)
2, 075 g
muối khan.
a/ Xác định hai kim loại ?
b/ Xác định
%
khối lượng mỗi kim loại ?
Bài244.
Bài244.Bài244.
Bài244.
Cho B là kim loại nhóm A có 2 electron lớp ngoài cùng. Cho
(
)
14,6 g
B tác dụng vừa đủ với
(
)
200 g
dung dịch
X 14,6%
tạo ra khí C và dung dịch D. Xác định B và tính nồng độ
%
của
dung dịch D ?
ĐS: B là canxi
(
)
Ca
và
2
dd D dd CaCl
C% C% 20,63%
= =
.
Bài245.
Bài245.Bài245.
Bài245.
Cho hidroxit của một kim loại nhóm II tác dụng với dung dịch
2 4
H SO 20%
thì thu được một
dụng dịch muối có nồng độ
21,9%
. Xác định tên kim loại đó ?
ĐS: M là magie
(
)
Mg
.
Bài246.
Bài246.Bài246.
Bài246.
Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 6,11 lit khí hiđro (đo ở 25
o
C
và 1 atm)
a/ Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng ?
b/ Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5 lít dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch B. Tính
nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn là 2,5 lít.
Bài247.
Bài247.Bài247.
Bài247.
Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố (thuộc chu kỳ 3) A, M,
X lần lượt là
1 2 1 2 5
ns , ns np , ns np
.
a/ Xác định vị trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn và cho biết tên của chúng ?
b/ Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau
(
)
y 1
m
A OH MX A
+ → ↓ +
(
)
(
)
1 2
m
A A OH A tan
↓ + → +
2 2 1
A HX H O A
+ + → ↓ +
(
)
1 3
A HX A tan
↓ + → +
Trong
đ
ó M, A, X là các nguyên t
ố
tìm th
ấ
y
ở
câu a.
Bài248.
Bài248.Bài248.
Bài248.
Có 5,56 gam h
ỗ
n h
ợ
p A g
ồ
m Fe và kim lo
ạ
i M (hóa tr
ị
n). Chia A làm hai ph
ầ
n b
ằ
ng nhau:
Ph
ầ
n 1: Hòa tan h
ế
t trong dung d
ị
ch HCl
đượ
c 1,568 lit khí H
2
.
Ph
ầ
n 2: Hòa tan h
ế
t trong dung d
ị
ch H
2
SO
4
đặ
c nóng thu
đượ
c 2,016 lit khí SO
2
.
Vi
ế
t các ph
ươ
ng trình ph
ả
n
ứ
ng và xác
đị
nh tên kim lo
ạ
i M. Các khí
đ
o
ở
đ
ktc.
Bài249.
Bài249.Bài249.
Bài249.
M là kim lo
ạ
i hóa tr
ị
II. Hòa tan m gam M vào 200 gam dung d
ị
ch H
2
SO
4
loãng, v
ừ
a
đủ
thì thu
đượ
c dung d
ị
ch A và 0,672 lit khí (
ở
54,6
0
C và 2 atm). Chia A thành 2 ph
ầ
n b
ằ
ng nhau:
Ph
ầ
n 1: cho tác d
ụ
ng v
ớ
i dung d
ị
ch NaOH d
ư
, l
ọ
c k
ế
t t
ủ
a
đ
em nung
đế
n kh
ố
i l
ượ
ng không
đổ
i
thu
đượ
c 1 gam ch
ấ
t r
ắ
n. Xác
đị
nh kim lo
ạ
i M và tính n
ồ
ng
độ
% dung d
ị
ch axit
đ
ã dùng ?
Ph
ầ
n 2: làm bay h
ơ
i n
ướ
c thu
đượ
c 6,15 gam mu
ố
i ng
ậ
m n
ướ
c d
ạ
ng MSO
4
.nH
2
O. Xác
đị
nh
công th
ứ
c mu
ố
i ng
ậ
m n
ướ
c ?
Bài250.
Bài250.Bài250.
Bài250.
Hòa tan 16,2 gam kim lo
ạ
i M (nhóm IIIA) vào 5 lit dung d
ị
ch HNO
3
0,5M
(
)
/
d 1,25g ml
=
.
Sau khi k
ế
t thúc ph
ả
n
ứ
ng thu
đượ
c 5,6 lit h
ỗ
n h
ợ
p khí NO và N
2
(
)
đ
ktc
. T
ỉ
kh
ố
i c
ủ
a h
ỗ
n h
ợ
p
khí này so v
ớ
i hi
đ
ro là 14,4.
a/ Xác
đị
nh kim lo
ạ
i R ?
b/ Tính n
ồ
ng
độ
% c
ủ
a dung d
ị
ch HNO
3
trong dung d
ị
ch sau ph
ả
n
ứ
ng ?
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošnChương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
Chương 2. Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
8
88
88
88
8
-
-
"
""
"A
AA
Al
ll
ll
ll
l
t
tt
th
hh
he
ee
e
f
ff
fl
ll
lo
oo
ow
ww
we
ee
er
rr
r
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
om
mm
mo
oo
or
rr
rr
rr
ro
oo
ow
ww
w
a
aa
ar
rr
re
ee
e
i
ii
in
nn
n
t
tt
th
hh
he
ee
e
s
ss
se
ee
ee
ee
ek
kk
ks
ss
s
o
oo
of
ff
f
t
tt
to
oo
od
dd
da
aa
ay
yy
y§
§§
§§
§§
§"
""
"
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
a/ Tìm công thức hidroxit của oxit
2 7
Mn O
?
● Trong oxit
2 7
Mn O
thì Mn có hóa trị VII
⇒
Có 7 nhóm OH (theo qui tắc 1) nên công thức hidroxit
là
(
)
7
Mn OH
.
Dạng toŸn 3
Dạng toŸn 3Dạng toŸn 3
Dạng toŸn 3
. So sŸnh
. So sŸnh . So sŸnh
. So sŸnh
t˝nh kim loại
t˝nh kim loại t˝nh kim loại
t˝nh kim loại
¼
¼¼
¼
phi kim
phi kim phi kim
phi kim
¼
¼¼
¼
t˝nh axit
t˝nh axit t˝nh axit
t˝nh axit
¼
¼¼
¼
t˝nh bazơ (hidroxit)
t˝nh bazơ (hidroxit)t˝nh bazơ (hidroxit)
t˝nh bazơ (hidroxit)
.
C“ng thức oxit cao nhất & Hợp chất với hiđr“
C“ng thức oxit cao nhất & Hợp chất với hiđr“C“ng thức oxit cao nhất & Hợp chất với hiđr“
C“ng thức oxit cao nhất & Hợp chất với hiđr“.
Sự biến đổi tuần hoàn
Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hidro
Oxit cao nhất
Hợp chất
với hidro
rắn
rắn
rắn
khí
khí
khí
khí
Hợp chất
hidroxit
Lưu ý: Cách viết công thức hidroxit khi biết công thức oxit phải tuân theo 3 nguyên tắc
Nguyên tố không phải oxi trong oxit có hóa trị bao nhiêu thì phải có bấy nhiêu nhóm OH
trong phân tử (trừ NO
2
, CO
2
và NO).
Trong phân tử hidroxit số nguyên tử H không được quá 3, số nguyên tử oxi không vượt quá 4
– nếu quá phải trừ đi số nguyên lần phân tử H
2
O ra khỏi hidroxit đó.
Z tăng
Z tăng
Trong nhóm và chu kì thì sự
biến đổi trái ngược nhau
Tính axit tăng – Tính bazơ giảm
Nếu số nguyên tử O và H bằng nhau, ta viết theo kiểu lặp thừa số chung và hidroxit
đó là các dạng bazơ, chẳng hạn như :
Còn nếu số nguyên tử O và H không bằng nhau thì H viết đầu tiên, O sau cùng.
Đó là dạng axit, chẳng hạn như :
Nhóm
Hợp chất
Thídụ43
Thídụ43Thídụ43
Thídụ43
. Viết công thức hidroxit tương ứng với công thức oxit đã cho trong các trường hợp
a/ . b/ . f/
PhŽn loại vš
PhŽn loại vš PhŽn loại vš
PhŽn loại vš P
PP
Phương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10
hương phŸp giải H‚a học 10
¼
¼¼
¼
Tập 1
Tập 1Tập 1
Tập 1
Ths. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn
Ths. L˚ Văn Đošn
"
""
"C
CC
Cầ
ầầ
ần
nn
n
c
cc
c•
••
•
b
bb
b•
••
•
t
tt
th
hh
h“
““
“n
nn
ng
gg
g
m
mm
mi
ii
in
nn
nh
hh
h§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§§
§"
""
"
P
PP
Pa
aa
ag
gg
ge
ee
e
-
-
8
88
89
99
9
-
-
● Nhưng theo qui tắc 2, số nguyên tử H và O đều vượt quá ngưỡng
⇒
Loại 3 phân tử
2
H O
(gồm 6H
và 3O, loại trừ theo nguyên tắc số nguyên lần
2
H O
đến khi không loại thêm được nữa). Do đó,
công thức hidroxit lúc này gồm có: 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O.
● Vì lượng O và H không bằng nhau nên theo qui tắc 3, ta viết H ra đầu và O sau cùng. Do đó, công
thức hidroxit chính xác nhất của
2 7
Mn O
là
4
HMnO
. Đây là một axit.
b/ Viết công thức hidroxit của oxit
2
MnO
?
● Trong oxit
2
MnO
thì Mn có hóa trị IV
⇒
Có 4 nhóm OH
⇒
Công thức hidroxit:
(
)
4
Mn OH
.
● Do số lượng H vượt quá giới hạn cho phép
⇒
Giảm 1 phân tử
2
H O
. Ta còn được 1Mn, 3O, 1H.
Do số O và H không bằng nhau nên công thức hidroxit đúng nhất là
2 3
H MnO
. Đây là một axit.
Lờibình
LờibìnhLờibình
Lờibình. Tại sao ở đây tôi không giảm 2 phân tử
2
H O
mà lại 1 ? Lý do rất đơn giản, nếu tôi giảm
2H
2
O (tức loại đi 4H) thì trong phân tử
(
)
4
Mn OH
không còn H nên không gọi là hidroxit
nữa và như thế công thức cũng sai.
c/ Viết công thức hidroxit của oxit
CaO
?
● Trong oxit
CaO
thì Ca có hóa trị II
⇒
Có 2 nhóm OH
⇒
Công thức hidroxit là
(
)
2
Ca OH
.
● Do
(
)
2
Ca OH
thỏa nguyên tắc 2 và 3 nên công thức hidroxit cần tìm là
(
)
2
Ca OH
. Là một bazơ.
Bši giải tham khảo
Bši giải tham khảoBši giải tham khảo
Bši giải tham khảo
a/ So sánh tính kim loại của Mg với Na và Al ?
● Cấu hình electron và vị trí của từng nguyên tố
(
)
2 2 6 2
Mg Z 12 : 1s 2s 2p 3s
= →
Vị trí: Chu kì 3, nhóm IIA.
(
)
2 2 6 1
Na Z 11 : 1s 2s 2p 3s
= →
Vị trí: Chu kì 3, nhóm IA.
(
)
2 2 6 2 1
Al Z 13 : 1s 2s 2p 3s 3p
= →
Vị trí: Chu kì 3, nhóm IIIA.
Mg, Na, Al :
⇒
cùng thuộc chu kì 3 và được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là
IA IIA IIIA
3 Na Mg Al
● Theo sự biến đổi tuần hoàn, các nguyên tố trong cùng một chu kì từ trái sang phải thì tính kim loại
giảm dần. Do đó, tính kim loại của Mg so với Na và Al sẽ thỏa: Na > Mg > Al.
Thídụ44
Thídụ44Thídụ44
Thídụ44
. Bài toán liên quan đến sự biến đổi tuần hoàn (so sánh tính chất)
a/ Hãy so sánh tính kim loại của với và ?
Bši 10 trang 58 SGK 10 nŽng cao
Bši 10 trang 58 SGK 10 nŽng caoBši 10 trang 58 SGK 10 nŽng cao
Bši 10 trang 58 SGK 10 nŽng cao
b/ Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính kim loại tăng dần và tính giảm
dần bazơ của các hidroxit tương ứng ? Hãy ghi theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử,
năng lượng ion hóa thứ nhất và độ âm điện của các nguyên tố trên ?
c/ Sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần ?
Nhóm
Chu kì
Tính kim loại giảm dần