Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

tiểu luận môn kinh tế vi mô canh tranh độc quyền & độc quyền tập đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.67 KB, 35 trang )


KINH TẾ VI MÔ
Chương 5
CANH TRANH ĐỘC QUYỀN & ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN
GV: TS LÊ VĂN BÌNH
Nhóm 10:
Nguyễn Văn Thuận
Phan Thanh Hải
Lê Nguyên Khôi
Hồ Nguyễn Phước Thành

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

Đặc điểm của thị trường CTĐQ

Tối đa hóa LN trong ngắn hạn

Cân bằng trong dài hạn

Cạnh tranh độc quyền và cạnh
tranh hoàn hảo
Nội dung

Khái niệm và Đặc điểm

Khái niệm
Thị trường cạnh tranh độc quyền là một thị
trường trong đó có nhiều hãng sản xuất các hàng
hoá và dịch vụ hơi khác nhau, nhưng mỗi hãng
chỉ có thể kiểm soát độc lập đối với giá cả hàng
hoá của họ




Đặc điểm
+ Có nhiều người bán
+ Sản phẩm khác nhau (dị biệt hóa)
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Khái niệm và Đặc điểm
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN


Đặc điểm
+

Mỗi hãng là người sản xuất duy nhất đối với
sản phẩm của mình nên có sức mạnh thị
trường tuy nhiên LN của hãng CTĐQ thấp hơn
so với ĐQ và có nhiều hãng khác sản xuất các
sản phẩm có khả năng thay thế
+ Việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường là
tương đối dễ
+ Hình thức cạnh tranh chủ yếu là quãng cáo để
dị biệt hóa sản phẩm của mình, hậu mãi,…
Khái niệm và Đặc điểm
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN


Mức độ của thế lực độc quyền tùy thuộc
vào mức độ khác biệt của SP

Các ví dụ về thị trường CTĐQ:


Kem đánh răng

Xà bông

Thuốc cảm

Dịch vụ taxi
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN



Quảng cáo


Dị biệt hóa sản phẩm



Xúc tiến bán



Dịch vụ hậu mãi
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Những chiến lược của DN sử dụng phổ biến
trong cạnh tranh:

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA DOANH NGHIỆP CTĐQ


Đường cầu dốc xuống do sản
phẩm có sự khác biệt

Cầu tương đối co giãn do có
nhiều sản phẩm thay thế

MR < P

Lợi nhuận được tối đa hóa
khi MR=MC

Doanh nghiệp này có được lợi
nhuận kinh tế
Ngắn hạn
Q
ATC
MC
P
0
C
0
P
D
0
Q
0
MR

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA DOANH NGHIỆP CTĐQ
DN có Lợi nhuận DN bị thua lỗ

Ngắn hạn
Q
Q
P
MC
AC
MC
AC
D
MR
Q*
P*
D
MR
Q*
P*
P
A
A

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA DOANH NGHIỆP CTĐQ
Dài hạn

Lợi nhuận sẽ thu hút các DN
mới gia nhập ngành

Cầu của mỗi DN sẽ giảm

Sản lượng và giá của DN
giảm


Sản lượng của toàn ngành
tăng

Không có LN kinh tế (P=AC

P>MC do có sức mạnh độc
quyền ở một mức độ nào đó
P

P’
O
Q’
Q
0
MR
D’
D
MC
ATC
Q

SO SÁNH CTĐQ với CTHH và ĐQ

Hãng CTĐQ sx ít hơn và đặt giá cao hơn CTHH

Hãng CTĐQ có LN nhỏ hơn, Q Cao hơn và P thấp
hơn nhà độc quyền

SP của Hãng CTĐQ có nhiễu kiểu cách, nhãn hiệu

Bao bì,… có sự khác biệt nhất định nên người tiêu
dùng phân biệt được

Các chính sách của Hãng CTĐQ: Q cáo, Cp bán hàng
và số lượng SP nhiều hơn Hãng CTHH

Hãng ĐQ hoạt động với năng lực SX thừa nên không
hiệu quả

SO SÁNH CTĐQ VÀ CTHH
Tổn thất vô ích
MC AC
P
Q
P
D = MR
Q
C
P
C
MC AC
D
MR
Q
MC
P
Q
Cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh độc quyền


SO SÁNH CTĐQ VÀ CTHH

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Thế lực độc quyền sẽ tạo ra mức giá
cao hơn và sản lượng thấp hơn so với
cạnh tranh hoàn hảo

Có tổn thất vô ích, ích ở mức độ thấp
hơn so với độc quyền hoàn toàn


Thị trường độc quyền tập đoàn là
một thị trường trong đó một vài
hãng sản xuất toàn bộ hay hầu hết
mức cung của thị trường về một
loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó

ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN
KHÁI NIỆM

ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN
■ CÁC ĐẶC ĐIỂM

Có số lượng DN trong ngành ít

Sự khác biệt về Sp phẩm có thể có hoặc
không

Có rào cản cho việc gia nhập ngành

■ CÁC VÍ DỤ

Ngành sản xuất Ô tô, máy tính

Ngành sản xuất thép, hóa dầu, viễn thông


Tự nhiên:
Tính kinh tế theo quy mô
 Độc quyền bằng phát minh sang chế
 Bí quyết công nghệ
 Thương hiệu

Chiến lược hoạt động
 Sp tràn ngập thị trường
 Kiểm soát một yếu tố đầu vào quan trọng
ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN
CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP NHÀNH

MÔ HÌNH ĐƯỜNG CẦU GÃY KHÚC

Biện pháp tăng SL bán của hãng
Thay đỗi các cố gắn về Marketing
 Giảm giá bán

Các hãng ĐQTD biết rằng:
 Nếu một hãng tăng giá thì các hãng còn lại không tăng giá
 Nếu một hãng giãm giá thì các hãng còn lại giảm giá theo

Đặc điểm cơ bản khi đường cầu gãy khúc thì

đường doanh thu cận biên MR đứt quãng
ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CẦU GÃY KHÚC
ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN
P
B
A
C
D
PB
PA
P
MR
QB
QA QC QD Q
0

ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN
Giá và doanh thu cận biên
P
P
*
0
d
1
d
2
Q*
Q

MC
MC
1
MC
2
MR
1
MR
2


Mục tiêu của các nhà ĐQTĐ là đạt đến
mức giá chung toàn ngành.

Các hãng phối hợp, để:
+ Lợi nhuận của ngành tối đa
+ Mỗi hãng bằng lòng với tỷ trọng thị
trường nhất định

Các hãng thông đồng với nhau
MỤC TIÊU
ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN & CẠNH TRANH HOÀN HẢO

ĐQTĐ giá cao hơn CTHH

ĐQTĐ sử dụng nhiều chi phí: Q Cáo, mẫu
mã SP nhiều hơn CTHH


LN của hãng ĐQTĐ cao hơn CTHH
Để tăng SL bán các hãng sử dụng biện pháp:

Thay đổi chiến lược về marketing

Giảm giá bán

Thank you !

PHẦN BÀI TẬP
Bài 72:
Tối đa hóa lợi nhuận của độc quyền bán khi có số liệu về tổng chi
phí
Hãng độc quyền A có biểu cầu sau về sản lượng sản phẩm của hãng:
Giá ( 1.000đ/đơn vị ) Lượng cầu ( 1.000/đơn vị )
10
8
6
4
2
0
0
1
2
3
4
5
Hãng có tổng chi phí như sau:
Lượng sản xuất( 1.000 đơn vị ) Tổng chi phí ( triệu đồng )
0

1
2
3
4
5
1
3
7
13
21
31

PHẦN GIẢI
1. Tính biểu tổng doanh thu, doanh thu cận biên của hãng?
Công thức:
TR = P*Q
MR=∆TR/∆Q
Giá
( 1.000đ/đơn vị )
Lượng cầu
( 1.000đơn vị )
Tổng doanh thu
(TR).(trđồng )
Doanh thu cận
biên (MR).
(trđồng )
10
8
6
4

2
0
0
1
2
3
4
5
-
8
12
12
8
-
-
8
4
0
-4
-

PHẦN GIẢI
2. Tính biểu chi phí cận biên?
Công thức:
MC=∆TC/∆Q
Lượng sản
xuất( 1.000 đơn
vị )
Tổng chi phí(TC).
(trđồng)

Chi phí cận
biên(MC).(trđồng)
0
1
2
3
4
5
1
3
7
13
21
31
-
2
4
6
8
10

×