Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ - Copy.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.43 KB, 15 trang )

Nguyễn Thị Yến Ngọc, lớp 101_T13
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
LỢI ÍCH CỦA LẠM PHÁT VÀ VIỆC SỬ DỤNG CHÍNH
SÁCH MỤC TIÊU LẠM PHÁT ĐỂ ĐIỀU CHỈNH LẠM
PHÁT THEO HƯỚNG CÓ LỢI
LỜI MỞ ĐẦU
Lạm phát đã, đang và luôn là một vấn đề nóng bỏng của nền kinh tế và mọi
quốc gia, mọi dân tộc…Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mỗi
quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số
dư). Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số,
vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Điều này sẽ
dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ: làm suy vong nền
kinh tế quốc gia. Bên cạnh đó là sự tác động mạnh tới đời sống của người dân, nhất
là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang. Tác hại của lạm phát đã được nhiều
nhà kinh tế tốn không ít giấy mực để phân tích, nhưng liệu có phải lạm phát chỉ
đem lại toàn là tai họa? Bài tiểu luận dưới đây xin phân tích một khía cạnh khác
của lạm phát để chúng ta có một cái nhìn toàn diện và cụ thể hơn về bức tranh lạm
phát.

Nguyễn Thị Yến Ngọc, lớp 101_T13
MỤC LỤC TRANG
Lời mở đầu 1
1. Tính tất yếu của lạm phát 3
1.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát 3
1.2. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 4
1.3. Thiểu phát và tác hại 5
1.4. Ba lý do Mỹ nên thúc đẩy lạm phát 6
2. Lợi ích của lạm phát 8
2.1. Bốn lợi ích của lạm phát 8
2.2. Những ai có lợi từ giá cao của lạm phát? 8
2.3. Lạm phát vừa phải tốt cho bạn? 9


2.4. Lạm phát mỡ của chủ nghĩa tư bản 9
3. Chính sách mục tiêu lạm phát 10
3.1. Những vấn đề cơ bản về chính sách mục tiêu lạm phát 10
3.2. So sánh CSMTLP của một số nước trên thế giới 11
3.3. Đánh giá khả năng áp dụng CSMTLP ở Việt Nam hiện nay 13
3.4. Những đề xuất nhằm hoàn thiện các điều kiện tiền đề cho lộ trình tiến
tới áp dụng CSMTLP ở Việt Nam 14

Nguyễn Thị Yến Ngọc, lớp 101_T13
1. Tính tất yếu của lạm phát:
Trước hết, chúng ta hãy trả lời câu hỏi: “Lạm phát là gì?”.
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung
của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay
giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là
sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường
theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi
nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát
của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu.
Vậy phải chăng lạm phát chỉ xảy ra ở những nước kém hay đang phát triển -
nơi mà nền kinh tế còn đang non yếu và có nguy cơ sụp đổ lớn? Chúng ta hãy cùng
theo dõi biểu đồ dưới đây:
Nguyễn Thị Yến Ngọc, lớp 101_T13
Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994. (Hồng
là Pháp, Lục là Đức, Xám là Nhật Bản, Đỏ là Anh và Lam là Mỹ.)
G8 là nhóm 8 quốc gia dân chủ và công nghiệp hàng đầu của thế giới bao
gồm (Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga
(không tham gia một số sự kiện). Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc
các nước này có tỷ lệ lạm phát bằng không mà ngược lại, các nước này luôn phải
chịu tác động của lạm phát, không những thế, tỷ lệ lạm phát ở những nước này còn
rất cao trong một số giai đoạn như 1970 – 1980.

1.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát:
Về mặt lý thuyết, lạm phát có ảnh hưởng cả tích cực lẫn tiêu cực đến tăng
trưởng. Tỷ lệ lạm phát thấp sẽ thức đẩy tăng trưởng. Trường phái tiền tệ cho rằng
trong ngắn hạn, khi chính phủ tăng lượng cung tiền góp phần thúc đẩy tăng trưởng,
đồng thời cũng sẽ gia tăng lạm phát do đó tăng trưởng và lạm phát có mối quan hệ
cùng chiều. Theo trường phái Keynes, mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát
mang dấu dương, điều này cũng trùng với kết quả nghiên cứu của Tobin được công
bố năm 1965.
Tỷ lệ lạm phát cao sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế. Lạm phát ở mức
cao sẽ dẫn đến sự bật ổn trong lĩnh vực kinh tế làm tăng rủi ro của các hoạt động
đầu tư. Lạm phát làm thay đổi giá cả tương đối và được xem như một loại thuế đối
với nền kinh tế. Những nghiên cứu gần đây của Fisher (1993), Barro (1996), Bruno
va Easterly (1998) đã chỉ ra mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát mang dấu
âm ở nhiều nước khác nhau. Xa hơn, Khan và Senhadji (2001) đã tìm thấy
‘ngưỡng” của mức lạm phát là 11% mà theo đó, mối quan hệ tăng trưởng lạm phát
mang dấu âm khi tỉ lệ lạm phát vượt quá ngưỡng này và mang dấu dương trong
trường hợp còn lại. Bên cạnh đó, các nghiên cức của Fisher (1993) và Sarel (1996)
đã cho thấy lạm phát tăng trưởng có mối quan hệ phi tuyến.
Vậy mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam như thế
nào?
Khi nghiên cứu mối qun hệ giữa tăng trưởng và lạm phát tại Việt Nam, số
liệu được sử dụng trong nghiên cức trên về chỉ số giá tiêu dùng CPI (Customer
Nguyn Th Yn Ngc, lp 101_T13
Price Index) v tng thu nhp quc ni GDP ( Gross Domestics Product) giai on
t 1995 n 2008 do Tng cc Thng kờ Vit Nam cụng b. S liu v CPI v
GDP c tớnh theo quý, t quý 1 nm 2005 n ht quý 2 nm 2008 ti mc giỏ
nm 1994. T l lm phỏt (I) v tng trng (G) c tớnh theo cụng thc:
It = ln(CPIt) - ln(CPIt-1) v Gt = ln(GDPt) - ln(GDPt-1)
It v Gt l t l tng trng v lm phỏt ti thi im t. Ln(CPIt), ln(GDPt)
v ln(GDPt-1), ln(CPIt-1) lt l logarit c s t nhiờn tng ng ca cỏc bin ti 4.

Các thời điểm t v t-1. Các giá trị thống kê mô tả về tỉ lệ lạm phát (I) v
tng trng (G) của Việt Nam trong giai đoạn ny c trỡnh by trong Bng 1.
Bng 1. Cỏc giỏ tr thng kờ mụ t v t l tng trng v lm phỏt theo quý ca Vit
Nam giai on 1995 2008
Mean Median Maximum Minimum Std
Dev
Skewness Kurtosis Jarque
-
Bera
P-
value
(JB
test)
Obs
G
0.0169 0.0045 0.1465 -0.0540 0.04
93
0.6926 2.7404 4.3866 0.1116 53
I
0.0155 0.0120 0.0880 -0.0181 0.02
09
1.2717 5.6301 29.560
8
0.0000 53
H s tng quan gia G v I tớnh c l 0.58, chng t G v I cú mi tng quan
dng khỏ mnh. Kt qu kim nh n v Augmented Dickey Fuller (ADF) cho
cỏc chui s liu G, I, I ,G c trỡnh by trong Bng 2.
Bng 2: Kim nh nghim n v Augmented Dickey Fuller (ADF)
I
I

G
G
ADF-statistic -0.1405 -2.9729** -0.4677 -24.3722*
Chú thích: * v **: cú ý ngh a th ng kờ t i cỏc m c 1% v 5%
Kết quả kiểm định cho thấy, các chuỗi G v I không dừng, tuy nhiên các chuỗi
sai phân I v G l chuỗi dừng, các dấu hiệu khác cũng cho cùng nhận định
nh trên. Nh vậy, biến I v G l liên kết bậc nhất (I(1)).
1.2. Mi quan h gia lm phỏt v tht nghip:
Hu ht mi ngi vn luụn ngh rng mt nn kinh t vi t l lm phỏt
bng khụng l mt nn kinh t hon ho. Nhng s tht cú phi nh vy? ng
cong Phillips biu th quan h gia t l tht nghip v t l lm phỏt.
Nguyễn Thị Yến Ngọc, lớp 101_T13
Trong thực tế, các nhà hoạch định chính sách luôn phải “điên đầu” để quyết
định sự đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn: lạm phát thấp
thì thất nghiệp cao và ngược lại. Mối tương quan này nảy sinh vì thất nghiệp thấp
gắn với tổng cầu cao lại tạo áp lực đẩy lên tiền lương và giá cả tăng lên trong toàn
bộ nền kinh tế.
1.3. Thiểu phát và tác hại:
Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp. Đây là một vấn
nạn trong quản lý kinh tế vĩ mô. Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu
phát với giảm phát.
Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm một năm
trở xuống thì được coi là thiểu phát. Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạm
phát ở mức 3-4 phần trăm một năm trở xuống được gọi là thiểu phát. Tuy nhiên, ở
những nước mà cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưa lạm
phát như Đức và Nhật Bản, thì tỷ lệ lạm phát 3-4 phần trăm một năm được cho là
hoàn toàn trung bình, chứ chưa phải thấp đến mức được coi là thiểu phát. Ở Việt
Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trăm một năm, nhưng
nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu phát.
Biểu hiện:

×