Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Đề tài ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.49 KB, 49 trang )

MỤC LỤC


Trang
I- Tóm tắt đề tài ....................................................................................6
II- Giới thiệu
1. Hiện trạng vấn đề................................................................................7
2. Giải pháp thay thế...............................................................................8
3. Vấn đề nghiên cứu..............................................................................9
4. Giả thuyết nghiên cứu.........................................................................9
III- Phương pháp nghiên cứu
1. Khách thể nghiên cứu.........................................................................10
2. Thiết kế nghiên cứu.............................................................................10
3. Quy trình nghiên cứu..........................................................................11
4. Đo lường và thu thập dữ liệu..............................................................13
5. Phân tích dữ liệu và kết quả
5.1. Phân tích dữ liệu............................................................................13
5.2. Bàn luận.........................................................................................15
IV- Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận.............................................................................................15
2. Khuyến nghị......................................................................................16
V- Tài liệu tham khảo........................................................................... 17
VI- Minh chứng - Phụ lục

-1-


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TBM: Điểm trung bình mơn
TN: thực nghiệm; ĐC: đối chứng
GV: giáo viên


HS: học sinh
CNTT: Công nghệ thông tin
BĐTD: bản đồ tư duy

-2-


KẾ HOẠCH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Tên đề tài:
“ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ văn – phân môn văn
học, nhằm tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao chất lượng ở bộ môn Ngữ Văn
khối 9 trường THCS Biên Giới”
Người nghiên cứu: Lê kim Thúy
Đơn vị (trường, huyện):Trường THCS Biên Giới- Huyện Châu Thành- Tây
Ninh.
Bước

Hoạt động
- Học sinh quay lưng lại với môn Ngữ văn.
- Học văn không áp dụng vào thi những ngành mà sau này ra trường kiếm
được nhiều tiền.
- Học sinh ít đọc sách, nghiên cứu tài liệu tham khảo.

1. Hiện trạng

- Cảm xúc văn chương rất yếu.
- Ngại bày tỏ cảm xúc, sợ bạn bè chế giễu là “ sến”.
- Một số tác phẩm văn học chưa thật gần gũi với học sinh.
- Học sinh bị ép buộc vào khuôn khổ của giáo viên, đôi khi là sự cảm nhận rất

thật thì giáo viên lại bác bỏ.
- Phương pháp dạy học của giáo viên chưa đa dạng, chưa cuốn hút học sinh
 nguyên nhân tác động.

2. Giải pháp
thay thế

- Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm kích thích sự hứng thú học
tập là: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ Văn – phân
môn văn học ở khối 9 trường THCS Biên Giới.

3. Vấn đề

- Tích cực trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin có giúp cho học sinh

nghiên cứu

hứng thú học tập và u thích mơn Ngữ Văn hay khơng? Có giúp nâng
cao chất lượng bộ mơn khơng?
-3-


- “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ văn – phân
môn Văn học, tạo được hứng thú cho học sinh và nâng cao chất lượng ở
bộ môn Ngữ Văn khối 9 trường THCS Biên Giới”
Giả thuyết
nghiên cứu

- Mục tiêu: Giúp học sinh hứng thú học tập
- Đối tượng: Khả năng nhận biết kiến thức bài học thông qua việc ứng

dụng công nghệ thông tin của học sinh.
- Phạm vi: Học sinh khối 9.
- Biện pháp tác động: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ
Văn – phân môn Văn
- Kiểm tra trước và sau tác động của hai nhóm
Nhóm

Kiểm tra

Tác động

Kiểm

trước tác
động
4. Thiết kế

tra sau
tác động

Nhóm đối chứng
(lớp 9B)

Khơng tác động , dạy
bình thường

01

Nhóm thực
nghiệm


03

Kết hợp ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong dạy

02

04

học

(Lớp 9A)

- Sử dụng thang đo kiến thức, kĩ năng thực hiện bài kiểm tra cho hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng
5. Đo lường

- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài kiểm tra thực hiện sau tác
động.
- Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp T-test.

6. Phân tích

- Tính giá trị điểm trung bình kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm

dữ liệu

và nhóm đối chứng. Tính chênh lệch điểm trung bình giữa nhóm đối chứng
và nhóm thực nghiệm để xác định độ chênh lệch.

- Tính độ lệch chuẩn SMD của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực
-4-


nghiệm và nhóm đối chứng để so sánh sự phân tán của điểm số.
- Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hưởng.
- Ứng dụng CNTT sẽ giúp học sinh yêu thích và cảm thụ tác phẩm văn học
7. Kết quả

tốt hơn.
- Khuyến nghị: Sử dụng linh hoạt các kĩ thuật trong dạy học.
Châu Thành, ngày 10 tháng 3 năm 2014
Người thực hiện

Lê Kim Thúy

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ đã có một câu nói rất hay: “Có cái hơm qua nó đúng
nhưng hơm nay nó đã lỗi thời vì sự vật không thể đứng yên”.
Như chúng ta biết từ xưa cho đến ngày nay thì hình ảnh người thầy, người cơ
đứng giảng bài là hình ảnh quen thuộc và khơng bao giờ cũ. Bởi việc dạy học bằng
-5-


bảng đen, phấn trắng là một cơng việc cực kì uyển chuyển, linh hoạt là cả một nghệ
thuật sư phạm mà khơng có một phương tiện nào có thể thay thế.Tuy nhiên ngày
nay cùng với sự phát triển của xã hội thì khoa học cơng nghệ cũng phát triển rực rỡ
để giúp cho con người khám phá thế giới với bao điều mới mẻ. Có thể nói hiện nay
khoa học cơng nghệ đã thực sự đi vào cuộc sống.
Chính từ những hiệu quả mà công nghệ đem lại bản thân tôi cũng đã mạnh dạn

ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Ngữ Văn 9 để nhằm
nâng cao chất lượng học tập của bộ mơn. Vì thực tế cho thấy nhiều năm nay học
sinh đã dần quay lưng với mơn học vì nặng về lí thuyết, hơn nữa các em cho rằng
học văn là vô bổ, khơng thực tế. Chính vì thế đến lớp các em ngồi nghe mà khơng
cảm được gì, học đối phó , cảm giác uể oải.Từ đó khiến cho người giáo viên rất băn
khoăn không biết bằng cách nào đề thổi hồn của tác phẩm vào tâm hồn các em,
giúp các em chiếm lĩnh tác phẩm bằng một cảm xúc rất thực, để thấy được giá trị
tác phẩm từ đó các em đến gần với bộ môn hơn.
Ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn – phân môn Văn học được thực
hiện bằng nhiều cách khác nhau, tùy theo nội dung bài học mà giáo viên thiết kế
bài giảng. Nhưng nhìn chung để giúp học sinh tiếp thu bài một cách tốt nhất mà
vẫn giữ nguyên cảm xúc của một giờ dạy văn giáo viên đã sử dụng tranh, ảnh minh
họa, nhạc, phim hoặc ứng dụng phần mềm Mindmap để vẽ sơ đồ tư duy giúp học
sinh hệ thống hóa kiến thức bài học.
Giải pháp này tôi đã thực hiện và nghiên cứu trên hai nhóm tương đương lớp
9B (Nhóm đối chứng) lớp 9A (lớp thực nghiệm). Cả hai lớp đều có số lượng học
sinh ngang nhau và do tôi phụ trách giảng dạy bộ môn Ngữ Văn. Kết quả nghiên
cứu cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập và khả năng cảm
nhận tác phẩm văn học tốt hơn. Nhóm thực nghiệm có điểm trung bình = 7.5 so với
nhóm đối chứng là 6.4, qua việc dùng phương pháp T-test so sánh giữa hai nhóm
đối chứng, tương đương đạt được sau tác động là 0,0005. Điều đó chứng minh rằng
việc tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin trong việc dạy học Ngữ Văn 9 -6-


Phân môn Văn học sẽ giúp học sinh cảm nhận tốt hơn, nắm chắc nội dung bài học
và hoàn thiện bản thân mình hơn là do tác động của giáo viên chứ không xảy ra
ngẫu nhiên.
II. GIỚI THIỆU
1.Hiện trạng:
- Trong nhà trường mơn Ngữ Văn có vị trí quan trọng trong việc rèn luyện kĩ

năng nói, viết, góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm, hình thành nhân cách cho học
sinh hướng tới những tình cảm tốt đẹp như lịng nhân ái, tôn trọng lẽ phải, sự công
bằng, bước đầu có năng lực cảm thụ chân , thiện, mĩ trong nghệ thuật mà trước hết
là trong văn học. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều năm trở lại đây tình trạng học
sinh chán học môn Văn đã trở thành thực trạng đáng buồn. Đặc biệt đối với học
sinh yếu, trung bình thì giờ học văn như là “ địa ngục” rất mệt mỏi.
Nguyên nhân các em chán học văn bắt nguốn từ nhiều chiều: Vị thế môn văn
bây giờ bị “ lép vế” so với các mơn tự nhiên vì tâm lí học sinh cho rằng dù có học
văn giỏi thì sau này cũng khơng giúp các em đáp ứng được những nhu cầu của cuộc
sống, bản thân, gia đình. Cho nên trong giờ học Văn hiện nay giáo viên phải
thường xuyên gặp phải khó khăn, có nhiều lúc muốn bng xi đó là:
- Học sinh ngủ gật, ngồi học mà đầu óc khơng tập trung, lơ đễnh.
- Tâm hồn các em cứ trơ lì,vơ cảm trước những tác phẩm dạt dào cảm xúc.
Đôi khi nhân vật trong tác phẩm đang ở trong hoàn cảnh éo le, đau khổ mà các em
khi được mời phát biểu miệng vẫn cười tươi, hình như các em khơng cảm nhận giá
trị của tác phẩm, hoàn cảnh sống của nhân vật, các em chưa gắn tác phẩm với đời
sống thực, chưa thấy rõ cái hiện thực giữa văn và đời.
- Học sinh chưa chịu khó đọc trước tác phẩm, đối với tác phẩm truyện đôi khi
học sinh không nắm được tên nhân vật, tên tác giả, nên từ đó các em thiếu cái nhìn
tổng quan, đánh giá, so sánh.

-7-


- Điều đáng quan tâm hơn nữa là khi dạy tác phấm thơ trữ tình, đa số học sinh
rất chán học, khơng biết cách khai thác các hình ảnh, ngơn từ trong từng câu thơ vì
thế việc cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình của học sinh rất hạn chế.
- Bên cạnh những hiện trạng từ phía học sinh thì phương pháp dạy học của
giáo viên cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho học sinh dần dần quay
lưng lại với môn học. Trong dạy học giáo viên chưa linh hoạt sử dụng phong phú

và hiệu quả các kỉ thuật dạy học, giáo viên chỉ cung cấp cho học sinh phần nghe mà
khơng chú trọng phần nhìn, chưa có phương pháp dạy lơi cuốn học sinh, phương
pháp cịn cứng nhắc.
Vì vậy để thay đổi cách nhìn của học sinh về môn học nhằm tạo hứng thú cho
học sinh để nâng cao chất lượng ở bộ môn Ngữ Văn – phân môn Văn học 9 ở
trường THCS Biên Giới tôi đã chọn giải pháp: “ Ứng dụng công nghệ thông tin”.
Vì tơi thấy rằng đây chính là giải pháp hữu hiệu nhất để có thể tác động đến người
học một cách tốt nhất.
2. Giải pháp thay thế:
Để khắc phục nguyên nhân nêu ở trên, tôi đã chọn giải pháp như:
- Giải pháp của tôi là sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức sau bài
học. Đây là cách làm khả thi và giúp học sinh ghi nhớ kiến thức một cách tối ưu,
góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập của học sinh.
Sơ đồ tư duy có cấu tạo như một cái cây có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc xung
quanh. “Cái cây” ở giữa bản đồ là một ý tưởng chính, các nhánh lớn sẽ được phân
thành nhiều nhánh nhỏ, rồi nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ hơn nữa nhằm thể hiện chủ
đề ở mức độ sâu hơn . Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục và các kiến thức, hình ảnh
ln được kết nối với nhau, sự liên kết này tạo ra một “bức tranh tổng thể ” mô tả ý
tưởng chung một cách đầy đủ, rõ ràng.
Sơ đồ tư duy đặc biệt chú trọng về màu sắc, hình ảnh với từ ngữ ngắn gọn thể
hiện qua mạng liên tưởng (các nhánh trong bài giảng). Từ phần nội dung chính, giáo
viên vẽ ra từng nhánh nhỏ theo từng tiểu mục chính của bài giảng và chú thích, giảng
giải theo một ngơn ngữ dễ hiểu và gần gũi với học sinh.
- Văn học thiên về cảm xúc cho nên khi dạy tác phẩm tôi đặc biệt chú trọng
hai phần đó là phần nghe và phần nhìn: Cho học sinh xem phim, ảnh, hay nghe
những đoạn nhạc có liên quan đến nội dung bài học. Từ đó giúp các em hình dung
-8-


được những sự việc đang diễn ra để cảm nhận tác phẩm văn học một cách sâu sắc

hơn.
-Tạo tình huống có vấn đề ngay bước giới thiệu bài mới, thay phần thụ động
lắng nghe bằng phần nhìn, đánh giá,bình luận.
- Bên cạnh việc kết hợp cho học sinh xem tranh, ảnh,nghe nhạc thì tùy theo
nội dung bài học giáo viên có thể thiết kế một bài giảng điện tử bằng phần mềm
Powerpoint và phần mềm violet.
Việc ứng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung, dạy học Ngữ Văn
nói riêng đã có nhiều đề tài nghiên cứu như:
- Đề tài ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy mơn Ngữ Văn
của Thầy Nguyễn Tồn Thắng trường THCS Viên Nội
- Đề tài sử dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy
học Ngữ Văn của Thầy Bùi Thanh Hải trường THCS Tuân Đạo.
- Những tiện ích và biện pháp sử dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học Ngữ
Văn – tạp chí GD số 178 – 12 / 2007.
- Thiết kế giờ dạy bằng giáo án điện tử của Nguyễn Thị Bảo Thúy.
Nhìn chung, các đề tài và cơng trình nghiên cứu trên đây đều có chung một
quan điểm: Đổi mới phương pháp dạy cũ trước đây bằng phương tiện hiện đại giúp
cho học sinh hứng thú với môn học, nhất là các tác phẩm văn học. Vì văn học rất cần
thiết, học văn chính là học cách làm người, khơng cảm thụ được tác phẩm thì khơng
thể nào học tốt các phân mơn tiếng việt và Tập làm văn. Cho nên mục tiêu cuối cùng
của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng cao một bước cơ bản
chất lượng học tập của học sinh tạo ra môi trường giáo dục mang tính tương tác cao,
học sinh được khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức.
3. Vấn đề nghiên cứu:
- Tích cực trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin có giúp cho học sinh hứng
thú học tập và u thích mơn Ngữ Văn hay khơng? Có giúp nâng cao chất lượng bộ
mơn khơng?
4. Giả thuyết nghiên cứu:
Ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp học sinh hứng thú với môn học, hiểu
được nội dung bài học và giá trị thẩm mỹ mà tác phẩm đem lại.

III. PHƯƠNG PHÁP

-9-


1. Khách thể nghiên cứu:
- Tôi chọn đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 9A ( NHÓM 1) lớp 9B
( NHÓM 2) trường THCS Biên Giới – Châu Thành – Tây Ninh. Hai lớp tôi đang
trực tiếp giảng dạy, đối tượng học sinh có trình độ nhận thức ngang nhau và tương
đồng về số lượng.
- Lớp 9A: Nhóm thực nghiệm
- Lớp 9B: Nhóm đối chứng
2.Thiết kế:
Tơi sử dụng bài kiểm tra 1 tiết trong chương trình học kỳ I môn Ngữ Văn
làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai
nhóm có sự khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh
lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động. Kết quả:
Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.
Đối chứng
5.6

TBC

Thực nghiệm
5.4

P=

0.3993
P = 0.3993 > 0.05, cho thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp


thực nghiệm và lớp đối chứng là khơng có nghĩa, hai nhóm được coi là tương
đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương.
Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu

Nhóm

Kiểm tra trước tác

Tác động

động
Nhóm đối chứng
(lớp 9B)

Kiểm tra sau tác
động

Khơng tác động ,
dạy bình thường

01
- 10 -

03


Nhóm thực nghiệm

(Lớp 9A)

Kết hợp ứng dụng
cơng nghệ thơng

02

04

tin trong dạy học
3. Quy trình nghiên cứu
*Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Đối với lớp đối chứng: Tôi thiết kế kế hoạch bài học khơng có sử dụng việc
ứng dụng cơng nghệ thông tin mà bằng những phương pháp truyền thống vẫn là
bảng đen, phấn trắng.
- Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế bài học có sử dụng phần mềm Mindmap
5.0 để vẻ bản đồ tư duy nhằm củng cố bài học cho học sinh
- Trước tiên, tôi cho học sinh tìm hiểu về bản đồ tư duy bằng cách giới thiệu
một số bản đồ tư duy vẽ sẵn bằng phần mềm Mind Map 5.0 được xuất dưới dạng
Power point; yêu cầu học sinh đọc hiểu bản đồ tư duy đó; giáo viên nêu tác dụng, ý
nghĩa của bản đồ tư duy đối với việc ghi nhớ kiến thức và hướng dẫn cách vẽ một
bản đồ tư duy.
- Ở các tiết tiếp theo, trong phần củng cố bài học, tôi yêu cầu học sinh tự vẽ
bản đồ tư duy cho bài học dưới sự dẫn dắt của giáo viên:
- Kết hợp hoạt động nhóm với bản đồ tư duy: Giao nội dung cho các nhóm,
u cầu cả nhóm cùng hồn thành bản đồ tư duy và cử đại diện lên trình bày. Cả
lớp nhận xét, sửa chữa
- Sử dụng hình ảnh minh họa, nhạc,phim tư liệu...trước tiên giáo viên phải
xác định nội dung bài học để đưa những hình ảnh liên quan vào giúp học sinh được
nghe và được nhìn thấy thực tế.

Ví dụ: khi dạy bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy giáo viên phải căn cứ vào
nội dung bài học để xác định tư liệu như có thể là hình ảnh đồng ruộng,tịa nhà cao
tầng, vầng trăng, những nẻo đường Sài Gòn rực rỡ ánh đèn...

- 11 -


- Thiết kế bài giảng điện tử bằng việc dạy trình chiếu,trước tiên giáo viên xác
định rõ mục tiêu bài dạy, kiến thức cơ bản, nội dung trọng tâm. Lựa chọn tư liệu,
tranh, ảnh,phim và những thông tin cần thiết phục vụ bài dạy, lựa chọn phần mềm
soạn giảng
+ Giáo viên có thể chèn hình ảnh tác giả và những tư liệu liên quan đến tác
giả nhằm cung cấp tư liệu khách quan cho học sinh.
+ Có thể vận dụng băng tư liệu, băng ngâm thơ, băng hình minh họa chèn
vào những nội dung cần thiết.( xem phụ lục kế hoạch bài học)
- Tiến hành dạy thực nghiệm: Tuần 10 -> 18
Thời gian tiến hành tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và thời khoá
biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 3. Thời gian thực nghiệm
Tiết theo

Thứ ngày

Lớp

21/10/2013

9A

47


Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính

6/11/2013

9A

58

Ánh trăng

25/11/203

9A

71,72

6/1/2014

9A

97

Tiếng nói của văn nghệ

9A

117

Viếng lăng Bác


17/ 2/ 2014

Tên bài dạy

PPCT

Chiếc lược ngà

4. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra một tiết của học kỳ I môn Ngữ
văn phần văn học trung đại. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học
xong chương trình thơ, truyện hiên đại Viêt Nam ( SAU KHI HỌC TIẾT 71,72)
Bài kiểm tra sau tác động cũng là bài kiểm tra một tiết. Đề kiểm tra này áp dụng
- 12 -


cho hai lớp thực nghiệm 9A và đối chứng 9B để kiểm chứng tác động của việc ứng
dụng đề tài này.
- Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi thực hiện dạy xong các bài học
trên, học sinh tiến hành làm bài kiểm tra và giáo viên chấm bài (nội dung kiểm tra
và đáp án, bảng thống kê điểm đính kèm ở phần phụ lục)
5. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
5.1 Phân tích dữ liệu
Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng

Thực nghiệm

Điểm trung bình


6.4

7.5

Độ lệnh chuẩn

1.21

0.73

Giá trị p của T-test

0.0005

Chênh lệch giá trị TB

0.91

chuẩn (SMD)
Bảng thống kê ở trên chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là
tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test
cho kết quả p =0.0005, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung
bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là khơng ngẫu
nhiên mà do kết quả tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD (7.5 - 6.4)1.21 = 0.91
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.91
cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học Ngữ Văn- Phân môn văn học đạt kết quả học tập của lớp thực

nghiệm là rất lớn.
- 13 -


Giả thuyết của đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ
văn – phân môn văn học, nhằm tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao chất lượng ở
bộ môn Ngữ Văn khối 9 trường THCS Biên Giới” đã được kiểm chứng.

Biểu đồ so sánh điểm trung bình của lớp 9.A 9B trước và sau tác động.
5.2. Bàn luận kết quả
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm điểm trung bình =
7.5 ; kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng điểm trung bình = 6.4. Độ
chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1.1. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai
lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm
trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệnh giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0.91. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai
lớp là p = 0.0005 <0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của
hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về lớp thực
nghiệm.
- 14 -


IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI
1. Kết luận:
Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học tác phẩm văn học trong nhà
trường đem lại hiệu quả rất cao giúp học sinh ngày càng đến gần hơn với môn học
dứt bỏ đi những ý nghĩ học văn là vô bổ và không thực tế,để các em thấy rằng mỗi
tác phẩm văn học luôn hàm chứa những giá trị riêng của nó, khơng đơn thuần chỉ là

sự sao chép thực tại đời sống. Nếu như tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính” của phạm Tiến Duật đơn thuần chỉ là đưa ra hệ thống câu hỏi phát vấn,
thuyết trình thì học sinh khó mà cảm nhận được chiều sâu của tác phẩm.Vì các em
khơng sống trong giai đoạn đó chưa hiểu hết nỗi gian khổ mà những người lính
Trường Sơn năm xưa phải trải qua ra sao, chỉ có thể xem qua đoạn nhạc trong bài
hát “ Tôi người lái xe” kèm theo hình ảnh minh họa thì học sinh mới hiểu hết giá trị
của tác phẩm.
Cho nên có thể thấy rằng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương
pháp dạy học là một định hướng đúng đắn và rất cần thiết, là một người giáo viên
trong thế kỉ XXI, thế kỉ của khoa học và công nghệ thì việc địi hỏi về trình độ
chun mơn là vấn đề đặt ra hàng đầu để bắt kịp với xu thuế phát triển và hội nhập
của xã hội.
Tóm lại, việc áp dụng giải pháp này vào việc dạy học Ngữ Văn – phân môn
Văn học ở trường THCS Biên Giới đã đem lại cho cả thầy và trò một “ luồng gió
mới”, học sinh u thích giờ văn hơn, giáo viên và học sinh có sự tương tác rất nhịp
nhàng, tạo cho cả người học và người dạy một tâm lí thoải mái,cảm xúc được thăng
hoa hơn và chất lượng bộ môn ngày càng được nâng cao.
2. Khuyến nghị:
- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ cho giáo viên về công nghệ thơng tin
- Giáo viên thường xun tìm tịi để đọc, tham khảo tài liệu nhằm phục vụ tốt
hơn cho quá trình dạy học .
- Khơng nên lạm dụng CNTT trong dạy học mơn Ngữ Văn vì Văn học thiên
về cảm xúc nếu không khéo léo trong việc chọn bài, chọn nội dung dạy học thì bài
- 15 -


dạy sẽ khô cứng mất cảm xúc, học sinh sẽ chán học. Hoặc đơi khi bài dạy q
nhiều hình ảnh, màu sắc học sinh sẽ không tập trung mà ngược lại ngồi bàn tán,
trao đổi, nhận xét gây mất trật tự trong giờ học.

Tóm lại khơng có phương pháp dạy học nào là tối ưu, tất cả là tùy thuộc vào
việc vận dụng những kỉ thuật dạy học phù hợp với đối tượng của giáo viên mà thôi.
Để thực hiện mục tiêu của bộ môn, bản thân tôi đã phải cố gắng học hỏi, trao đổi
kinh nghiệm, tự tìm các tài liệu để nghiên cứu, song vẫn còn những hạn chế nhất
định, với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia
sẻ và có thể ứng dụng đề tài này trong q trình dạy học để giúp học sinh tự chiếm
lĩnh nội dung bài học một cách tốt nhất bằng chính cảm xúc thật của mình để nâng
cao chất lượng bộ mơn Ngữ Văn trong nhà trường.
Với cố gắng của bản thân, tôi tin rằng tỉ lệ học sinh yếu, sợ, chán học... sẽ
được giảm hơn nửa, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trường, huyện,
tỉnh nhà.Vì thời gian và nguồn lực có hạn nên đề tài cịn nhiều hạn chế. Kính mong
q cấp cùng đồng nghiệp đóng góp ý kiến để những năm tiếp theo đề tài đầy đủ và
phong phú hơn.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội.
2. Một số chuyên đề bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên THCS – Dự án THCS
II.
3. Hướng dẩn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2013-2014 của Sở
giáo dục và đào tạo Tây Ninh.
4. Các văn bản hướng dẩn thực hiện nhiệm vụ khảo thí và quản lý chất lượng giáo
dục năm học 2013 – 2014 của Sở giáo dục và đào tạo Tây Ninh.
5. Kế hoạch năm học của trường THCS Biên Giới – Châu Thành – Tây Ninh.
6. Tài liệu tập huấn về “Sơ đồ tư duy”.
8. + - Website hỗ trợ giáo viên
9. - Website tìm kiếm trên internet.
- 16 -


- 17 -



VI.CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO:
PHỤ LỤC 1:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY
Bảy bước để tạo nên một bản đồ tư duy
1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh (hoặc từ khóa) của chủ đề. Tại sao nên
dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và giúp cho trí
tưởng tượng được phát huy một cách tốt nhất. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ khiến tư
duy tập trung cao vào chủ đề chính và tạo nên sự hưng phấn hơn.
2. Ln sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não
như hình ảnh. Tuy nhiên, học sinh cũng không cần phải sử dụng quá nhiều màu
sắc. Học sinh có thể chỉ cần dùng một hai màu nếu thích và muốn tiết kiệm thời
gian.
Nếu học sinh thấy mất quá nhiều thời gian để tô đậm màu trong một nhánh,
thì học sinh có thể gạch chéo, đánh dấu cộng, hay chấm bi trong đó – rất mới mẻ và
tốn ít thời gian.
3. Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh
cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,.... bằng
các đường kẻ. Các đường nối càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng được tô đậm
hơn, dày hơn. Khi nối các đường với nhau, người tạo lập BĐTD sẽ hiểu và nhớ
nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não được làm việc bằng sự liên tưởng.
4. Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường nối.
5. Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,...)
6. Nên dùng các đường nối cong thay vì các đường thẳng để tránh sự buồn
tẻ, tạo sự mềm mại, cuốn hút.
7. Bố trí thơng tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
Những lưu ý khi giáo viên hướng dẫn học sinh khi sử dụng sơ đồ tư duy
Khi học sinh sử dụng những từ khóa riêng lẻ, mỗi từ khóa đều khơng bị
ràng buộc, do đó nó có khả năng khơi dậy các ý tưởng mới, các suy nghĩ mới.

Nếu trên mỗi nhánh học sinh viết đầy đủ cả câu thì như vậyhọc sinh sẽ dập
tắt khả năng gợi mở và liên tưởng của bộ não. Não của học sinh sẽ mất hết hứng
thú khi tiếp nhận một thơng tin hồn chỉnh. Vì vậy, trên mỗi nhánh học sinh chỉ
viết một, hai từ khóa mà thơi. Khi đó, học sinh sẽ viết rất nhanh và khi đọc lại, não
của học sinh sẽ được kích thích làm việc để nối kết thơng tin và nhờ vậy, thúc đẩy
năng lực gợi nhớ và dần dần nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh.

- 18 -


PHỤ LỤC 2:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
( ĐÍNH KÈM ĐĨA CD)

Bài 10
Tiết 47
Tuần 10
:

Văn bản

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
-Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể giàu chất
hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
-Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước được phản ánh trong tác

phẩm.
Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng … của
những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại.
2. Kỹ năng:
-Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
-Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến só lái xe Trường Sơn trong
bài thơ.
-Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3. Thái độ:
-Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, vì truyền thống yêu nước.
-Giáo dục HS có ý thức trong việc bảo vệ môi trường.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Hình tượng người chiến só lái xe Trường Sơn trong những năm tháng đánh
Mỹ ác liệt.
III.CHUẨN BI
GV: Chân dung Phạm Tiến Duật, bảng phụ.
HS: Đọc diễn cảm bài thơ, trả lời câu hỏi sgk.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
-GV ổn định lớp – kiểm tra só số.
- 19 -


2. Kiểm tra miệng:
∆ Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu. Nêu giá trị nội dung,
nghệ thuật bài thơ.
O. HS đọc diễn cảm – Nêu nội dung ghi nhớ (Sgk).
∆ Cơ sở hình thành tình đồng chí. Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng
chí?
-HS nêu mục 1,2 ở vở ghi.

∆ Đọc bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật em thấy
nổi bật lên mấy hình ảnh? Đó là hình ảnh gì?
O. Hai hình ảnh : Chiếc xe không kính.
Chiến só lái xe.
3. Tiến trình bài học:
GV giới thiệu bài:
-GV cho HS nghe moät đoạn clip giới thiệu về con đường Trường sơn
và hình ảnh người chiến sĩ lái xe.

-Tạo cho HS thấy được không khí của thế hệ trẻ trong những năm
tháng đánh Mó.
GV dẫn vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt động 1: ( 5p)
I/ Đọc hiểu chú thích:
GV dẫn dắt HS đi vào đọc tìm hiểu chú 1. Đọc:
thích.
GV hướng dẫn cách đọc.
GV đọc giọng vui tươi, sôi nổi, thể hiện
tinh thần lạc quan, tư thế ung dung, tự tại.
O. GV đọc mẫu một lần.
- 20 -


Gọi HS đọc lại.
GV chuyển ý
∆ HS chú ý chú thích.
∆ Nêu vài nét chính về tác giả Phạm Tiến
Duật?

GV trình chiếu cho học sinh xem chân
dung tác giả.
-HS nêu dựa vào Sgk.
GV chốt – ghi bảng.
*GV mở rộng: Ông tham gia chiến đấu ở
binh đoàn vận tải Trường Sơn, phong cách
thơ ông sôi nổi, hồn nhiên, sâu sắc.
∆ Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
HS: Ra đời 1969 trong cuộc kháng chiến
chống Mó.
∆ Tác phẩm được trích trong tập thơ nào
của Chính Hữu?
O. “Vầng trăng quầng lửa”.
*GV mở rộng hoàn cảnh sáng tác: 1969 là
năm cuộc kháng chiến chống Mó đang diễn
ra vô cùng ác liệt. Máy bay giặc Mó thải
hàng ngàn, hàng vạn tấn bom đạn và chất
độc hóa học xuống con đường chiến lược.
Các trọng điểm mịt mù lửa khói suốt đêm
ngày nhưng những đoàn xe quân sự vẫn nối
đuôi nhau đi lên phía trước.
∆ Nhan đề tác phẩm em thấy có gì khác lạ
không?
O. Rất khác lạ “Lạ ở chỗ có thêm từ bài
thơ”.
∆ Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật lên hình
ảnh gì?
O. Hình ảnh những chiếc xe không kính.
∆ Nhưng có phải bài thơ chỉ đề cập đến
chiếc xe thôi hay sao?

O. Phạm Tiến Duật muốn thể hiện được
- 21 -

2. Tác giả – tác phẩm:

-Phạm Tiến Duật sinh năm 1941
tại Phú Thọ.
-Ông là nhà thơ trẻ trưởng thành
trong thời kỳ kháng chiến chống
Mó.

*Tác phẩm ra đời 1969 in trong tập
thơ “Vầng trăng quầng lửa”.

II/ Phân tích văn bản:

1. Hình ảnh chiếc xe không kính:


cái hiện thực của tuổi trẻ hiên ngang, dũng
cảm.
GV chốt – chuyển ý
-Nguyên nhân: Do bom đạn chiến
tranh “Bom giật, bom rung”.
*Hoạt động 2: ( 25p)
-Xe biến dạng đến mức trần trụi:
Phân tích văn bản
Không kính, không đèn, không
GV yêu cầu HS nhắc lại.
∆ Bài thơ đã làm nổi bật mấy hình ảnh? Kể mui, thùng xe bị xước.

ra?
HS trả lời – GV ghi đề mục.
GV cho học sinh xem hình ảnh chiếc xe

=>Hình ảnh độc đáo: Xe vẫn băng
ra chiến trường.

∆ GV yêu cầu HS chú ý câu thơ khổ 1.
∆ Đọc 2 câu thơ đầu em liên tưởng xem đây
là lời gì? Giọng điệu ra sao?
O. Lời giải thích, phân bua.
Tác giả đã sử dụng 1 loạt 3 từ phủ định.
∆ Tác giả giải thích điều gì?
O. Giải thích nguyên nhân vì sao xe
không có kính?
∆ Nguyên nhân nào chiếc xe trở nên không
có kính?
O. Bom giật, bom rung =>Do chiến
tranh.
GV: Vào cuộc chiến có nghóa là mất mát đi
rất nhiều, đến chiếc xe cũng mất mát.
2. Hình ảnh người chiến só lái xe:
∆ Trải qua chiến tranh những chiếc xe ấy
- 22 -


còn bị biến dạng như thế nào?
HS: Không có đèn, không có mui thùng
xe bị xước.
∆ Chiến tranh đã làm cho chiếc xe biến

dạng đến mức trần trụi như thế, nhưng vì sao
có thể nói hình ảnh ấy là độc đáo?
O. Độc đáo: Xe vẫn chạy ra chiến trường,
vẫn làm nhiệm vụ vận tải.
-Tư thế chiến đấu: Ung dung, hiên
GV nhận xét-chốt
ngang.
GV chuyển ý: Trên những chiếc xe không
kính ấy, chiến só lái xe xuất hiện như thế
nào?
GV cho HS chú ý đọc thầm khổ 1 – 4.
∆ Tác giả đã để cho người lính lái xe xuất
hiện trong hoàn cảnh đặc biệt nào của thời
tiết?
HS nêu: Gió, bụi, mưa.
∆ Trong hoàn cảnh đó người chiến só can
trường dày dạn kinh nghiệm trong khói lửa
thể hiện tư thế chiến đấu như thế nào?
HS: Tư thế ung dung, hiên ngang, oai
hùng, “Ung dung buồng lái ta ngồi”, mặc dù
trãi qua muôn vạn gian khổ.
∆ Từ trong những chiếc xe không kính ấy
người lính đã nhìn thấy gì?
O. Nhìn: Đất, trời, nhìn thẳng.
Thấy: Gió vào xoa mắt đắng, con
đường chạy thẳng vào tim, sao trời, cánh
chim.
∆ Em nhận xét xem cái nhìn của những
người lính lái xe là cái nhìn lạc quan hay bi
quan?

HS: Cái nhìn lạc quan.
GV diễn giảng: Đó là cái nhìn đậm chất lãng
mạn, chỉ có ở những con người can đảm, vượt
lên trên những thử thách khốc liệt của cuộc -Lạc quan, bất chấp gian khổ hoàn
thành tốt nhiệm vụ.
- 23 -


sống chiến trường mới có cái nhìn như thế.
∆ Không chỉ có gió mà trên con đường ra
trận người lính lái xe phải chịu đựng những
gì?
HS: Bụi, mưa.
∆ Từ “ừ” trong khổ thơ 3,4 thể hiện thái độ
gì?
O. Từ “ừ” vang lên như một thách thức,
một sự chấp nhận chủ động.
∆ Những gian khổ gì mà người lính phải
chịu khi có bụi và mưa?
HS trả lời: Bụi phun -> Tóc người già.
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời.
∆ Những gian khổ ấy có làm cho tinh thần
chiến đấu của người lính bị suy giảm không?
HS: Không
∆ Tìm chi tiết chứng minh.
O. HS đọc: Phì phèo châm điếu thuốc.
Cười ha ha.
Chưa cần thay, lái trăm cây số
nữa.
Gió lùa khô mau thôi.

∆ Qua những chi tiết ấy em có nhận xét gì
về người lính lái xe?
O. Tươi trẻ, yêu đời, lạc quan, bất chấp
gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.
GV nhấn mạnh: Sự thiếu hụt đáng yêu của *Tình đồng chí, đồng đội keo sơn
chiếc xe làm cho người lính lại thỏa thuê gắn bó thể hiện qua cái bắt tay và
trong những cảm nhận trên đường.
bữa cơm gia đình đầy ấp niềm vui.
-Sự thiếu hụt ấy không làm cho người lính
gặp nhiều khó khăn mà trái lại còn là điều
kiện để đùa vui.
∆ HS chú ý khổ thơ 5,6.
∆ Hai khổ thơ 5,6 ghi lại hình ảnh gì?
O. Hình ảnh tiểu đội xe không kính và
cuộc trú quân giữa rừng.
∆ Sau những chặng đường gian khổ và họ
- 24 -


đã gặp lại nhau. Em thấy hình ảnh gì thể
hiện tình đồng chí đồng đội của người lính
lái xe trong khổ thơ 5,6.
O. Hình ảnh “Bắt tay”, “Bữa cơm” hội
ngộ võng dã chiến “Chông chênh” bên
đường.
GV diễn giảng: Cái bắt tay mỗi thời mỗi
khác nhưng điều có chung 1 ý nghóa thể hiện
tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó.
-Hình ảnh bữa cơm dã chiến một phần nào
nói lên tình cảm của người lính. Tiểu đội xe

không kính đã trở thành một tiểu gia đình
chan chứa tình thương.

Sau bữa cơm thân mật, một vài câu
chuyện thân tình lúc nằm võng, những người
lính trẻ lại lên đường.
∆ Em hiểu điệp ngữ “Lại đi” có nghóa là
gì?
O. Diễn tả nhịp bước hành quân khẩn
trương của tiểu đội xe không kính.
GV: Vì tiền phương đang vẫy gọi, các chiến
só phải kịp thời chuyển tải lương thực vũ khí
đến chiến trường miền Nam.
∆ Hình ảnh trời xanh thêm có ý nghóa gì?
O. Thể hiện sự lạc quan, yêu đời, chứa
chan hy vọng, hy vọng chiến công đang đón
chờ.

*HS đọc khổ cuối:
∆ Trong 2 câu thơ đầu làm nổi bật hình ảnh
gì?
O. Làm nổi bật cái dữ dội và khốc liệt
của chiến tranh: Chiếc xe vận tải quân sự
mang đầy thương tích. Đã có biết bao chiến
só lái xe dũng cảm hy sinh, chiếc xe như một
- 25 -

*Hy vọng, chờ đón sự chiến thắng.

-Ý chí kiên cường, lòng quyết tâm

kháng chiến giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước.


×