Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Đồ án tốt nghiệp công nghệ hàn, Công nghệ chế tạo cánh tay cần cẩu ( thuyết minh + bản vẽ. file đính kèm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 70 trang )

1
TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ
*******************
Số: ……/TN-CK
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Trình độ đại học; Khóa 2007 – 2011
Họ và tên sinh viên: Đàm Thanh Thịnh
Lớp : HK5
Ngành đào tạo :Công nghệ kỹ thuật cơ khí.
Tên đề tài: Công nghệ chế tạo cánh tay cần cẩu.
Điều kiện cho trước:
- Bản vẽ thiết kế cánh tay cẩn cầu dài 36 m.
- Tải trọng nâng cho phép là 20 T
- Thời gian hoạt động là 20 năm (175200 chu kì).
- Môi trường hoạt động trên giàn khoan.
- Tài liệu chuyên ngành liên quan.
Nội dung hoàn thành:
1. Thuyết minh:
- Tổng quan về máy nâng chuyển.
- Quy trình chế tạo cánh tay cần cẩu
2. Bản vẽ:
- Bản vẽ thiết kế mẫu hàn thử, khổ A4.
- Bản vẽ thiết kế cánh tay cần cẩu, khổ A
0.
- Bản vẽ đồ gá hàn, khổ A
0
.


- Bản vẽ Weld map, khổ A
0
.
Ngày giao đề tài:… tháng……năm 2011.
Ngày hoàn thành:…….tháng… năm 2011.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS.TS.Trần Vĩnh Hưng Th.s Lê Văn Thoài TS.Nguyễn Đức Thắng
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
2
























Hưng Yên, ngày…….tháng… năm…….
Giáo viên hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
3























Hưng Yên, ngày…….tháng… năm…….

Giáo viên phản biện
MỤC LỤC
4
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN
************
AWS Hội Hàn Mỹ.
WPS Bản thông số quy trình hàn.
5
PQR Bản phê chuẩn quy trình hàn.
WPQ Chứng chỉ phê chuẩn thợ hàn.
ISO Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế.
SMAW Quá trình hàn hồ quang tay.
FCAW Hàn hồ quang bằng điện cực lõi bột
6
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với nhịp độ phát triển mạnh mẽ của công nghiệp nước nhà thì ngành
công nghiệp dầu khí cũng phát triển rất mạnh. Trước sự phát triển mạnh mẽ đó thì
yêu cầu việc chế tạo các thiết bị phục vụ cho ngành công nghiệp dầu khí cũng không
ngừng tăng lên, một trong những thiết bị đó là tay cần cẩu trên giàn khoan. Để có
thể nội địa hóa các thiết bị đó cần tìm hiểu thiết kế, công nghệ chế tạo và ứng dụng
vào trong thực tế.
Công nghệ hàn có một vai trò quan trọng trong nền công nghiệp, ở nước
nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Hàn được sử dụng nhiều nhất tại các nhà
máy kết cấu, xí nghiệp xây dựng với các sản phẩm vô cùng đa dạng và phong phú từ
những chi tiết nhỏ lẻ đến những chi tiết lớn các chi tiết phi tiêu chuẩn. Việc ứng
dụng công nghệ hàn vào chế tạo tay cần cẩu cũng rất quan trọng. Đây cũng là nội
dung cơ bản của nhiệm vụ em được giao.
Nhiệm vụ đồ án: “Công nghệ chế tạo tay cần cẩu.”
Để giải quyết nhiệm vụ được giao, em đã tiến hành tìm hiểu về công nghệ chế
tạo thông qua KS. Nguyễn Mạnh Hà là nhân viên tại công ty cổ phần Cơ khí và Xây

dựng số 4 Thăng Long.
Các nội dung chính trong đồ án gồm hai chương:
Chương 1: Tổng quan về máy nâng chuyển.
Chương 2: Quy trình công nghệ hàn tay cần cẩu.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Hàn và gia công tấm trường
Đại học SPKT Hưng Yên đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Đồng cảm ơn KS.
Nguyễn Mạnh Hà nhân viên công ty cổ phần Cơ khí và Xây dựng số 4 Thăng Long
đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều cho em tham gia vào quy trình chế tạo.
7
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Đức Thắng trực tiếp hướng dẫn
và giúp đỡ tận tình để em hoàn thành đồ án này.
Trong quá trình làm đồ án em đã cố gắng vận dụng các kiến thức đã học và
thực tế sản xuất để thực hiện, tuy nhiên trong quá trình thực hiện không thể tránh
khỏi những sai sót, em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô trong bộ môn.
Hưng Yên , tháng 05 năm 2011.
Sinh viên thực hiện:
Đàm Thanh Thịnh.
8
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN
1.1. Khái niệm.
Máy nâng chuyển là các phương tiện cơ giới hóa quá trình nâng và chuyển vật
nặng trong các ngành công nghiệp. Nhờ thiết bị này mà lao động được giảm nhẹ,
năng suất lao động được nâng cao và chúng không thể thiếu được trong nền công
nghiệp hiện đại.
1.2. Công dụng.
Máy nâng dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng và lắp ráp các cấu kiện xây
dựng nhà dân dụng và công nghiệp, dùng để xếp dỡ và vận chuyển trong các kho, bãi
sản xuất và chứa các vật liệu, chi tiết, kết cấu xây dựng. Máy nâng chuyển còn dùng
để lắp ráp, xếp dỡ và vận chuyển các thiết bị, máy móc trên công trường xây dựng
nhà máy hay trạm thủy điện, nhiệt điện hay trên các bến cảng, nhà ga, cũng như

trong các ngành chế tạo máy, luyện kim giao thông, khai thác mỏ và nhiều lĩnh vực
khác của nền kinh tế quốc dân.
1.3. Phân loại.
1.3.1. Cần trục tháp.
Cần trục tháp là thiết bị nâng chủ yếu dùng để vận chuyển vật liệu và lắp ráp
trong các công trình xây dựng dân dụng công nghiệp, các công trình thủy điện … vì
có tính cơ động cao
Tải trọng nâng của cần trục tháp thường thay đổi theo tầm với. Do đó thông số
đặc trưng cho cần trục tháp là mômen tải trọng.
9
Hình 1.1. Cẩu trục tháp
1.3.2. Cần trục tự hành.
Cần trục tự hành là loại cần trục không cần cung cấp năng lượng từ bên ngoài
trong quá trình làm việc. cần trục tự hành được sử dụng rộng rãi để xếp dỡ trên các
kho, bãi hoặc lắp ráp trong xây dựng dân dụng và công nghiệp. Ưu điểm chính của
cần tự hành là nó có thể làm việc độc lập ở bất cứ nơi nào mà không phụ thuộc vào
nguồn năng lượng bên ngoài và tính cơ động cao.
Hình dạng và kết cấu của cần có loại cần giàn không gian, cần hộp, cần có
chiều dài không đổi cần, cần có nhiều đoạn trung gian để tăng chiều dài, cần với các
đoạn lồng vào nhau như kiểu angteng. Loại cần với các đoạn trung gian chỉ có thể
nối thêm để tăng chiều dài khi không tải, còn loại cần kiểu angten có thể tăng chiều
dài khi có tải.
10
a. Cần trục ôtô
Cần trục ô tô thường được chế tạo với tải trọng nâng 4-16 tấn. Phần quay của
cần trục lắp trên khung gầm của ô tô hai hoặc 3 cầu. Ngoài cần cơ bản, cần trục có
thể được trang bị thêm các đoạn cần trung gian để nối dài cần, cần phụ hoặc hệ tháp-
cần với các đặc tính tải trọng riêng. Loại cần trục ô tô dẫn động thủy lực thường
được trang bị cần hộp nồng vào nhau kiểu angten.
Cần trục có thể làm việc với các chân tựa hoặc không có chân tựa. cần trục có

thể di chuyển có tải với tải trọng nhỏ, tốc độ di chuyển đến 5km/h trong phạm vi
công trường .
Hình 1.2. Cẩu trục ô tô.
b. Cần trục bánh lốp
Cần trục bánh lốp có tải trọng nâng 25 – 100 tấn. Do tải trọng nâng lớn và
khoảng không gian phục vụ rộng( chiều cao nâng đến 55 m , tầm với đến 38 m) mà
cần trục bánh lốp được sử dụng rộng rãi trên các công trường xây dựng công nghiệp.
11
1:Móc cẩu ; 2:Dây cáp nâng hạ vật ; 3:Cần; 4. Hệ thống nâng cần ; 5 Chân
tựa 6: Thiết bị tựa quay ; 7: Buồng lái
Hình 1.3. Cần trục bánh lốp
Cần của cần trục bánh lốp thường là giàn không gian với các đoạn cần trung
gian để thay đổi chiều dài cần, trên đỉnh cần có cần phụ, loại có điều khiển hoặc
không điều khiển, để tăng khoảng không gian phục vụ của cần trục.
c. Cần trục xích.
Cần trục xích thường có 2 loại: cần trục xích dùng để xếp dỡ và cần trục xích
dùng để lắp ráp.
12
1. Móc cẩu; 2:Dây cáp nâng hạ vật; 3:palăng; 4:Cần ; 5:Hệ thống di chuyển
bằng xích; ; 6:Thiết bị tựa quay;
Hình 1.4. Cần trục xích.
Cần trục xích dùng để xếp dỡ có tải trọng nâng nhỏ và khoảng không gian
phục vụ của thiết bị công tác không lớn.
Cần trục xích chuyên dùng để lắp ráp có tải trọng nâng lớn( 25 – 250 tấn), vận
tốc di chuyển không lớn, dẫn động riêng tất cả các cơ cấu và thiết bị công tác, có
khoảng không gian phục vụ lớn. Cần của loại cần trục này có thể là giàn không gian
có kèm theo các đoạn trung gian với các loại cần phụ hoặc hệ tháp – cần.
Cần trục xích được vận chuyển đến công trường xây dựng bằng các thiết bị
vận tải chuyên dùng hạng nặng.
13

d. Cần trục máy kéo
Cần trục máy kéo thường dùng để xếp dỡ trong điều kiện địa hình chật hẹp,
đường sá xấu và điều kiện thời tiết phức tạp. Ngoài ra còn có loại cần trục máy kéo
chuyên dùng để lắp đặt đường ống nước, đường ống dẫn dầu và khí đốt.
Hệ thống di chuyển của cần trục phải đảm bảo ổn định ngang và dọc cho máy
và có khả năng làm việc trong điều kiện thời tiết phức tạp và đường sá xấu.
1.3.3. Cần trục theo kiểu cầu
a. Cổng trục
Hình 1.5. Cổng trục
14
Cổng trục được sử dụng rộng rãi trong cơ giới hóa công tác xếp dỡ trong các
kho , bãi vật liệu xây dựng, để lắp ráp kết cấu và các cấu kiện, thiết bị trên công
trường xây dựng nhà máy thủy điện, nhiệt điện và nhà máy điện nguyên tử.
Cổng trục có 2 loại : cổng trục có công dụng chung và cổng trục dùng để lắp
ráp. Dầm cầu của cổng trục có tải trọng nâng đến 5 tấn thường là dầm hộp hoặc giàn
không gian có tiết diện tam giác với ray theo hình chữ I để palang điện chạy dọc theo
dầm cầu. Dầm của của cổng trục có tải trọng nâng vừa và lớn thường có dạng không
gian với tiết diện hình chữ nhật hoặc hình thang.
b. Cầu trục
Hình 1.6. Cầu trục (Double Girder Bridge Crane 120/50 T)
Cầu trục được dùng để xếp dỡ, lắp ráp trên các công trình xây dựng công
nghiệp. Khi kết thúc quá trình xây dựng, cầu trục có thể tiếp tục được sử dụng để
phục vụ cho các thiết bị công nghệ của công trình trong quá trình sử dụng.
15
Kết cấu thép của dầm cầu có loại cầu trục một dầm và cầu trục 2 dầm. Cầu
trục một dầm thường có tải trọng nâng đến 10 tấn, khẩu độ 5 – 17 m và thường sử
dụng palăng điện chạy trên ray treo dọc theo dầm thay cho xe con nâng vật. Cầu trục
2 dầm có tải trọng nâng lớn, dầm cầu có tiết diện hình chữ nhật và là dầm hộp hoặc
giàn không gian. Loại dầm hộp được sử dụng phổ biến hơn.
c. Cần trục cáp

Hình 1.7. Cần trục cáp
16
Cần trục cáp gồm các tháp có kết cấu ống hoặc giàn không gian cáp treo nối
với đầu của các tháp. Dùng để vận chuyển vật liệu và các cấu kiện trong địa hình
hiểm trở như qua sông qua rừng, đồi nơi mà các cần trục khác không làm được việc.
Khẩu độ trung bình của cần trục cáp khoảng 250 – 400 m , cá biệt có một số
cần trục cáp có khẩu độ đến 1000m. Cần trục cáp chủ yếu.
17
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TAY CẦN CẨU.
2.1. Lựa chọn vật liệu cơ bản của liên kết hàn.
Vật liệu chế tạo kết cấu tay cần cẩu đã được chọn tại phần thiết kế tay cẩu
gồm 3 loại vật liệu chính là:
-
Thép ống 20MnV6 Ø114,3 (mm) dày 12,5 (mm).
-
Thép ống Fe510 Ø88,9 (mm) dày 8 (mm).
-
Thép ống Fe430 Ø48,9 (mm) dày 4,05 (mm).
2.1.1. Thành phần hóa của vật liệu cơ bản.
Thành phần hóa học của các vật liệu cơ bản được thể hiện ở các bảng từ 2.1
-2.3
Bảng 2.1 Thành phần hóa học của thép 20MnV6.
Loại thép C Si Mn P S V
20MnV6
0,16-
0,22
0,1-0,35 1,3 – 1,6 0 – 0,03 0,02-0,04 0,08- 0,15
Bảng 2.2 Thành phần hóa học của thép Fe510 ASTM A106-B.
Loại thép C Si Mn P S
Fe430 <0,2 0,1-0,5 1,5 <0,045 0,015-0,04

Bảng 2.3 Thành phần hóa học của thép Fe430 ASTM A106-B.
Loại thép C Si Mn P S
Fe510 <0,22 0,1-0,35 0,17 <0,05 0,015-0,05
2.1.2. Cơ tính của vật liệu cơ bản.
Cơ tính của các vật liệu cơ bản được thể hiện trong các bảng từ 2.4 – 2.6.
Bảng 24. Cơ tính của thép 20MnV6.
18
Loại thép Giới hạn bền σ
b
(MPa) Giới hạn chảy σ
0,2
(Mpa)
Độ giãn dài tương
đối δ (%)
20MnV6 620 470 18
Bảng 2.5 Cơ tính của thép Fe510 ASTM A106-B
Loại thép Giới hạn bền σ
b
(MPa) Giới hạn chảy σ
0,2
(Mpa)
Độ giãn dài tương
đối δ (%)
Fe430 410 290 22
Bảng 2.6 Cơ tính của thép Fe430 ASTM A106-B
Loại thép Giới hạn bền σ
b
(MPa) Giới hạn chảy σ
0,2
(Mpa)

Độ giãn dài tương
đối δ (%)
Fe510 600 345 20
2.1.3. Các chú ý đặc biệt về công nghệ hàn của vật liệu chế tạo cẩu:
Với vật liệu 20MnV6 là thép hợp kim vi lượng khi hàn thì có những chú ý
sau:
- Khi hàn bằng hồ quang tay thì không giới hạn năng lượng đường , nhưng
phải sử dụng que hàn bazơ chứa ít hydro. Với các loại quá trình sử dụng năng lượng
đường cao cần có biện pháp hạn chế năng lượng đường.
- Có thể dùng các nguyên công cắt kim loại nói chung để cắt thép hợp kim vi
lượng khi chuẩn bị mép liên kết hàn. Nếu cắt bằng ngọn lửa oxi khí cháy nên mài lớp
ngoài cùng của vết cắt trước khi hàn.
- Khi hàn thép hợp kim vi lượng thì không cần nung nóng sơ bộ.
Với các vật liệu còn lại (Fe510 và Fe430 ) là dạng thép kết cấu hợp kim thấp
thì tính hàn của các loại thép này tốt, khi thực hiện công nghệ hàn đảm bảo các yếu
tố sau: Độ bền, sự đồng đều tính chất kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt
khuyết tật không vượt quá mức cho phép.
19
2.2. Lựa chọn quá trình hàn.
2.2.1. Các liên kết hàn chủ yếu.
Các liên kết hàn chủ yếu của kết cấu cần cẩu được thể hiện từ hình (2.1)–(2.6)
12,5
Hình 2.1. Liên kết hàn giáp mối ống chính tay cần cẩu.
12,5
Hình 2.2 Liên kết hàn chữ T 2 ống Φ114 với Φ230 tại đầu cần
.
Hình 2.3 Liên kết hàn chữ T 2 ống Φ89 với Φ230 tại đầu cần.
12,5
Hình 2.4. Liên kết chữ T ống nhánh và ông chủ.
12,5

Hình 2.5. Liên kết chữ T ống chủ và khớp nối.
Hình 2.6. Liên kết hàn ngấu hoàn toàn giữa các tấm.
20
2.2.2. Lựa chọn phương pháp hàn.
Với liên kết hàn giáp mối giữa 2 ống chủ thì vật liệu là thép hợp kim vi lượng
và cần phải đảm bảo chất lượng cao khi hàn. Nên khi chọn quá trình hàn quan tâm
tới nhiệt đưa vào liên kết hàn chọn quá trình hàn hàn có năng lượng đường thấp được
ưu tiên. Vị trí hàn khó khăn với các phương pháp hàn tự động. Số lượng mối hàn ít
chỉ có 8 mối hàn ngắn và sản suất đơn chiếc vì vậy ta chọn quá trình hàn hồ quang
tay.
Với các liên kết hình khác vật liệu hàn là thép kết cấu hợp kim thấp và yêu
cầu chất lượng cao, tư thế hàn khó, dạng sản suất là đơn chiếc nên phương pháp hàn
tự động không phù hợp. Để nâng cao năng suất và chất lượng mối hàn thì ta dùng
phương pháp hàn bằng điện cực lõi bột có sử dụng khí bảo vệ là CO
2
.
a. Các thông số của chế độ hàn hồ quang tay bao gồm :
-
d : Đường kính que hàn (mm).
-
I : Cường độ dòng điện hàn ( A).
-
U: Điện áp hàn (V).
-
v : Tốc độ hàn ( m/s).
-
n : Số lớp hàn hoặc số đường hàn ( lớp).
b. Các thông số chế độ hàn của phương pháp hàn hồ quang bằng điện cực lõi thuốc:
-
d : Đường kính dây hàn (mm).

-
I : Cường độ dòng điện hàn (A).
-
U: Điện áp hàn (V).
-
v : Tốc độ hàn (m/s).
-
l : Tầm với điện cực (cm).
21
-
Khí bảo vệ và lưu lượng khí bảo vệ.
-
n : Số đường hàn hoặc số lớp hàn ( lớp).
2.2.3. Đặc điểm của các phương pháp hàn.
a. Phương pháp hàn hồ quang tay.
Quá trình hàn hồ quang tay là quá trình hàn điện nóng chảy sử dụng điện cực
dưới dạng que hàn các thao tác đều do thợ hàn thực hiện. Phần kim loại cơ bản tham
gia vào mối hàn là 15-35% nếu ngoài khoảng này thì có thể ảnh hưởng sự hình thành
của mối hàn, kích thước mối hàn phụ thuộc vào chế độ hàn và thường nằm trong
những khoảng sau: h- chiều sâu ngấu từ 2-5 (mm); b- chiều rộng mối hàn 2-25 (mm);
c- chiều cao đắp từ 2-5 (mm) và tỉ lệ b/h ( hệ số hình dạng bên trong) là 5-7 (mm).
Đặc điểm cơ bản được thể hiện như sau:
-
Hàn được mọi tư thế không gian khác nhau.
-
Năng suất thấp do cường độ dòng điện hàn bị hạn chế.
-
Hình dạng kích thước thành phần hóa học mối hàn không đồng đều do tốc độ hàn bị
dao động, làm cho phần kim loại cơ bản tham gia vào mối hàn thay đổi.
-

Chiều rộng vùng ảnh hưởng nhiệt tương đối lớn do tốc độ hàn nhỏ.
-
Điều kiện thợ hàn mang tính độc hại ( bức xạ hơi, khí độc).
b. Phương pháp hàn hồ quang bằng điện cực lõi thuốc.
Quá trình hàn bằng điện cực lõi bột khắc phục được những nhược điểm vốn
có của hàn hồ quang tay như thời gian có hồ quang thấp, tốc độ đắp thấp, tổn thất
đầu mẩu que hàn, các yếu tố liên quan đến kỹ năng và sự mệt mỏi của thợ hàn. Thiết
bị hàn cho phép tự động cấp và điều khiển điện cực một cách tự động để thợ hàn có
thể tập trung vào chuyển động của hồ quang một cách dễ dàng.
22
So với điện cực dạng dây hàn đặc dùng trong hàn môi trường có khí bảo vệ
điện cực lõi bột có ưu điểm như mức độ bắn tóe thấp, hình dạng bề mặt mối hàn
được cải thiện đáng kể. Kim loại mối hàn ít bị rỗ khí và cho kết quả kiểm tra tia x
một cách nhất quán hơn. Mức độ tiêu thụ khí bảo vệ thấp hơn nhiều so với hàn trong
môi trường khí CO
2
. Sản xuất vật liệu dễ dàng hơn.
2.3. Lựa chọn vật liệu hàn.
2.3.1. Lựa chọn vật liệu hàn hồ quang tay
a. Lựa chọn vật liệu.
Với liên kết hàn giáp mối theo hình 2-1 giữa 2 vật liệu thép hợp kim sử dụng
quá trình hàn hồ quang tay. Để thỏa mãn yêu cầu về chỉ tiêu cơ tính của vật liệu cơ
bản ta xác định chọn vật liệu hàn là S-11018.M của hãng Huyndai. Chọn que hàn
đường kính 2,5 mm tiêu chuẩn phân loại của vật liệu hàn đã chọn là AWS 5.5
E11018-M. Thành phần hóa học của vật liệu và cơ tính được thể hiện ở bảng 2.7 và
2.8
Bảng 2.7 Thành phần hóa học của kim loại mối hàn khi hàn que S-11018.M.
Loại vật liệu hàn C(%) Si(%) Mn(%) P(%) S(%) Cr(%) Ni(%) Mo(%)
S-11018.M 0,07 0,48 1,62 0,023 0,012 0,21 2,04 0,35
Bảng 2.8 Cơ tính của kim loại mối hàn khi hàn que S-11018.M.

Loại vật liệu
hàn
σ
ch
(N/mm
2
) σ
b
(N/mm
2
) δ(%) Độ dai va đập (J)
S-11018.M 722 796 21,6 50(-51
0
C)
23
b. Chú ý khí sử dụng vật liệu.
Khì dùng vật liệu hàn S-11018.M lưu ý những điểm sau:
-
Sấy que hàn ở nhiệt độ 350-450
0
trong vòng 1h trước khi sử dụng.
-
Giữ chiều dài hồ quang ngắn nhất có thể.
-
Cường độ dòng điện khi hàn que 2,5 (mm) được nhà sản xuất khuyến cáo từ 55-90
(A) (với hàn bằng) và 50-80 (A) ( với vị trí còn lại).
2.3.2. Lựa chọn vật liệu hàn cho hàn bằng điện cực lõi bột.
a. Lựa chọn vật liệu.
Với các liên kết khác chọn quá trình hồ quang điện cực lõi bọc do cơ tính yêu
cầu của vât liệu cơ bản là không cao ta chọn dây hàn phù hợp là DW - A50 của hãng

Cobelco đường kính dây hàn là 1,2 (mm) , tiêu chuẩn phân loại của vật liệu là AWS
A5.20 E71T-1M. Thành phần hóa học của vật liệu và cơ tính được thể hiện ở bảng
2.9 và 2.10.
Bảng 2.9 Thành phần hóa học của kim loại mối hàn khi hàn dây hàn DW-
A50.
Loại vật liệu
hàn
C(%) Si(%) Mn(%) P (%) S(%)
DW-A50 0,05 0,48-0,9 1,22-1,75 0,013-0,03 0,009-0,03
Bảng 2.10 Cơ tính của kim loại mối hàn khi hàn dây hàn DW-A50.
Loại vật liệu
hàn
σ
ch
(N/mm
2
) σ
b
(N/mm
2
) δ(%) Độ dai va đập(J)
DW-A50 510 570 30 110 (-18
0
C)
24
b. Chú ý khi sử dụng vật liệu.
Khi dùng vật dây hàn DW-A50 cần lưu ý những điểm sau:
-
Dùng khí bảo vệ là CO
2

.
-
Nguồn điện 1 chiều cực thuận DC-EP.
-
Cường độ dòng điện được nhà sản xuất khuyến cáo là: 150-300A.
2.4. Chuẩn bị chi tiết hàn.
2.4.1. Nắn phôi trước khi cắt.
Kiểm tra độ lõm của phôi d
1
≤ 0,8 (mm) hoặc 1% 
ống
, nhưng l
3
≤ 15(mm)
như trên hình (2.7). Nếu khuyết tật lớn hơn điều kiện thì không nên sử dụng phôi.
d
1
l
3
Hình 2.7. Kích thước khuyết tật lõm trên phôi.
Khuyết tật do han rỉ hoặc ăn mòn: Độ dày phần khuyết tật của ống thép chỉ
nên nằm trong 10% độ dày ống thép. Ví dụ với ống dầy 4,5 (mm) thì độ dày khuyết
tật không lớn hơn 0,45 (mm). Nếu khuyết tật lớn hơn điều kiện trên thì không nên sử
dụng phôi.
Độ cong của thanh giằng b
1
≤ 2 (mm) + (l
1
/4000mm) các kích thước b
1

và l
1
được thể hiện ở hình (2.8).
25

×