Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Xây dựng quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu cho như hình vẽ (thuyết minh + bản vẽ cad)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 68 trang )

Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
MỤC LỤC
Trang
Đề tài đồ án……………………………………………………………….03
Lời nói đầu……………………………………………………………… 06
Nhận xét của giảng viên………………………………………………… 07
PHẦN I : PHÂN TÍCH KẾT CẤU…………………………………………………… 08
1.1. Chi tiết số 1………………………………………………………………… 08
1.2. Chi tiết số 2………………………………………………………………….09
1.3. Chi tiết số 3 ………………………………………………………………….09
1.4. Chi tiết số 4………………………………………………………………… 10
1.5. Chi tiết số 5………………………………………………………………… 10
1.6. Chi tiết số 6……………………………………………………………….… 10
1.7. Chi tiết số 7……………………………………………………………….… 11
1.8. Chi tiết số 8………………………………………………………………… 11
1.9. Chi tiết số 9………………………………………………………………… 12
1.10.Chi tiết số 10……………………………………………………………… 12
PHẦN II : CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO KẾT CẤU…………………………………13
2.1. Vật liệu chế tạo………………………………………………………………13
2.2. Chọn vật liệu que hàn……………………………………………………… 14
PHẦN III : QUY TRÌNH CHẾ TẠO CHI TIẾT…………………………………… 15
3.1. Chi tiết số 1………………………………………………………………….15
3.2. Chi tiết số 2………………………………………………………………….17
3.3. Chi tiết số 3………………………………………………………………….29
3.4. Chi tiết số 4……………………………………………………………… 22
3.5. Chi tiết số 5……………………………………………………………….…24
3.6. Chi tiết số 6……………………………………………………………….…27
3.7. Chi tiết số 7………………………………………………………………….29
3.8. Chi tiết số 8…………………………………………………………….……31
3.9. Chi tiết số 9……………………………………………………………….…33


3.10. Chi tiết số 10……………………………………………………………….35
PHẦN IV : CHỌN PHƯƠNG PHÁP HÀN……………………………….………… 36
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 1
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
PHẦN V : CHỌN VẬT LIỆU………………………………………………………….37
PHẦN VI: CHỌN THIẾT BỊ HÀN……………………………………………………38
PHẦN XII : CHỌN LIÊN KẾT HÀN VÀ MỐI HÀN THỰC HIỆN…………….…39
Phần VIII : TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ HÀN………………………………………… 41
8.1. Tính toán chế độ hàn cho mối hàn t
1
…………………………………… 41
8.1. Tính toán chế độ hàn cho mối hàn t
3
………………………………………46
8.1. Tính toán chế độ hàn cho mối hàn g
6
…………………………………… 59
8.2. Tính toán chế độ hàn cho mối hàn g
3
………………………………………51
Phần IX : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ KIỂM
TRA CƠ TÍNH CỦA MỐI HÀN……………………………… 54
9.1. Xác định thành phần hóa học của mối hàn…………………………………54
9.2.Kiểm tra cơ tính của mối hàn ……………………………………………57
PHẦN X: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN ĐỂ
CHẾ TẠO KẾT CẤU 61
10.1. Nguyên công 1…………………………………………………………… 61
10.2. Nguyên công 2…………………………………………………………… 62

10.3. Nguyên công 3…………………………………………………………… 63
10.4. Nguyên công 4…………………………………………………………… 63
10.5. Nguyên công 5…………………………………………………………… 64
10.6. Nguyên công 6…………………………………………………………… 64
10.7. Nguyên công 7…………………………………………………………… 65
PHẦN XI : CHỌN PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA KẾT CẤU…………………… 66
PHẦN XII : KẾT LUẬN……………………………………………………………… 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….68
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 2
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN – KHOA CƠ KHÍ
Bộ môn: Hàn và Công nghệ Kim loại

ĐỒ ÁN: CÔNG NGHỆ HÀN NÓNG CHẢY
Sinh viên TH: Dương Văn Nhất Lớp: HK5 – Khoa Cơ khí.
Tạ Văn Nhất
Đề tài: Xây dựng quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu cho như hình vẽ.
Nội dung phải hoàn thành:
- Lời nói đầu
- Phân tích kết cấu cần chế tạo
- Chọn vật liệu chế tạo kết cấu
- Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết
- Chọn phương pháp hàn
- Chọn vật liệu hàn
- Chọn liên kết hàn
- Tính toán chế độ hàn
- Xác định thành phần hoá hoc và kiểm tra cơ tính mối hàn
- Lập quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu

- Chế tạo đồ gá hàn (nếu cần)
- Chọn phương pháp kiểm tra
- Kết luận
- Mục lục
- Các bản vẽ phải thực hiện:
+ Bản vẽ chế tạo chi tiết
+ Bản vẽ khai triển nếu có
+ Bản vẽ quy trình công nghệ.
Giảng viên hướng dẫn: Ngày giao đề: Ngày 30 tháng 10 năm 2010
Lê Văn Thoài Ngày hoàn thành: Ngày….tháng…….năm 2010
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 3
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy

Đề 21
Vỏ hộp tốc độ làm việc ở tải trọng động.
Yêu cầu các mối hàn cần độ bền và độ kín cao.
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 4
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Chi tiết số 1
Chi tiết số 6
Chi tiết số 2
Chi tiết số 7
Chi tiết số 3
Chi tiết số 8
Chi tiết số 4
Chi tiết số 9

Chi tiết số 5
Chi tiết số 10
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 5
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ
hàn cũng đã và đang phát triển không ngừng. Với sự phát triển mạnh mẽ đó, công
nghệ hàn đã đóng góp tích cực vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước, làm thay đổi bộ mặt trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
Với hơn 130 phương pháp hàn khác nhau, công nghệ hàn cho phép kết nối
nhiều kết cấu từ đơn giản đến phức tạp, các kết cấu và chi tiết có kích thước nhỏ
đến các kết cấu có kích thước lớn. Ngoài ra nó còn cho phép liên kết nhiều loại vật
liệu có bản chất khác nhau Việc ứng dụng hàn đã trở nên phổ biến trong nhiều
mặt của đời sống, đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao. Cũng chính vì vậy, công
việc của các kỹ sư hàn ngày càng trở nên quan trọng hơn, đòi hỏi các sản phẩm
không những đủ yêu cầu về mặt kỹ thuật như độ cứng vững, độ bền mà còn đòi
hỏi cao về mặt kinh tế, thẩm mỹ như: kết cấu đơn giản nhỏ gọn, lắp đặt nhanh
chóng, chất lượng cao và giá thành hạ nhất
Nhằm giúp sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực
tế, đồ án môn học “Công nghệ hàn nóng chảy” ban đầu cho sinh viên có được
những cái nhìn cơ bản về công việc tính toán, thiết kế, có khả năng làm chủ tư duy
đã ghóp phần phục vụ đắc lực cho công việc sau này.
Sau một thời gian tìm hiểu, với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Lê Văn
Thoài, chúngem đã hoàn thành bản đồ án này. Tuy nhiên do năng lực có hạn đồ án
chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các thầy cô cũng như các bạn để bản đồ án được hoàn chỉnh hơn.
Chúng em xin chân thành cám ơn!
Hưng Yên,Ngày 06 tháng 04 năm 2011


GVHD: Lê Văn Thoài Trang 6
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 7
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
……………………
Hưng Yên, ngày … tháng … năm 2011
Giảng viên
PHẦN I
PHÂN TÍCH KẾT CẤU
Kết cấu được chế tạo là vỏ hộp tốc độ làm việc trong điều kiện có tải trọng động
được chế tạo từ vật liệu tấm và vật liệu đúc.
Kích thước của chi tiết:
Chiều dài của kết cấu là: 293 mm
Chiều rộng của kết cấu là: 160 mm

Chiều cao của kết cấu là: 263 mm
Vỏ hộp tốc độ gồm có 10 chi tiết khác nhau được lắp ghép với nhau bắng
phương pháp hàn điện nóng chảy. Do kết cấu được làm việc trong môi trường chịu
tải trọng động. Do đó yêu cầu đối với các mối hàn giữa các chi tiết với nhau phải có
độ bền, độ kín cao đòi hỏi các mối hàn không được nứt nóng khi hàn không được
nứt nguội sau khi hàn và trong quá trình làm việc.
Mỗi một chi tiết trong kết cấu có hình dạng và kích thước khác nhau có chức
năng và nhiệm vụ khác nhau.
1.1. Chi tiết số 1
Là đế của hộp tốc độ
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 8
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Số lượng có 1 chi tiết
Là phần đế hộp tốc độ giúp ta có thể nâng đỡ hộp tốc độ một cách dế dàng hơn,
có tác dụng làm giảm dung động do cơ cấu bên trong hộp tốc độ gây ra. Chi tiết số 1
có hình dạng là hình chữ nhật có kích thước là 225x100 (mm) có chiều dày S= 16
mm được chế tạo từ thép tấm.
Chi tiết số 1 được lắp ghép với chi tiết số 3 và số 5 bằng mối ghép chữ T còn lắp
ghép với chi tiết số 2 bằng mối hàn góc.
1.2. Chi tiết số 2
Là thân vỏ hộp tốc độ
Số lượng có 2 chi tiết
Chi tiết được chế tạo từ thép tấm, đây là thành vỏ hộp độ có tác dụng nâng đỡ
trục và bảo vệ các chi tiết bên trong, trong quá trình làm việc và khi hàn không làm
việc có dạng hình chữ nhật và có kích thước là 237x195x6 (mm) tại một đầu của chi
tiết được gia công một lỗ ø82 mm ở các xa đáy vỏ hộp tôc độ là 90 mm tính từ tâm
lỗ đến mép trên hộp tốc độ và một tấm được gia công lỗ ø16 ở cách đáy 20 mm tính
từ tâm lỗ tới mép trên hộp tốc độ.

GVHD: Lê Văn Thoài Trang 9
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Chi tiết số 2 được lắng ghép với chi tiết số 1,3,5 bằng mối hàn góc và mối ghép
chữ T với chi tiết số 8 với chi tiết số 9 bằng mối hàn góc chu vi khép kín.
1.3. Chi tiết số 3
Là thân vỏa hộp tốc độ
Số lượng có 1 chi tiế
Chi tiết số 3 được chế tạo từ thép tấm có dạng hình chữ nhật có kích thước là
237x88x6 mm tại một đầu có gia công lỗ ø68 mm cách mép trên hộp tốc độ là 45 mm.
Chi tiết số 3 được lắp ghép vớ chi tiết số 1 bằng mối ghép chữ T, lắp với chi tiết số
2 bằng mối hàn góc và được lắp ghép với chi tiết số 4 bằng mối hàn chu vi khép kín
1.4. Chi tiết số 4
Số lượng 1 chi tiết



Đây là ổ trượt dùng đỡ đầu trục tốc độ chịu va đập rung động.
Chi tiết có dạng trụ bậc rỗng được chế tạo bằng phương pháp đúc với các kích
thước: Đường kính ngoài lớn nhất ø80 mm có chiều dài là 12 mm, sau đó được hạ
bậc ở 1 đầu còn lại có đường kính ngoài là ø68 mm cso chiều dài là 15 mm, đường
kính lỗ là ø52 mm xuyên suốt cả chiều dài của chi tiết có tổng chiều dài là 27 mm.
Chi tiết số 4 được lắp ghép với chi tiết số 3 bằng mối ghép hàn góc chu vi khép kín.
1.5. Chi tiết số 5
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 10
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Số lược chi tiết 1: Đây là thành vỏ hộp có chức năng tương tự chi tiết số 3.

Được chế tạo từ thép tấm có hình chữ nhật và có kích thước như sau :
237x88x6 mm.
Chi tiết số 5 được lắp ghép với chi tiết số 2 bằng mối hàn góc và chi tiết số 1 bằng
mối hàn chữ T còn lắp ghép với chi tiết số 6 bằng mối hang góc chu vi khép kín.
1.6.Chi tiết số 6
Là ổ đỡ đầu trục
Số lược chi tiết 1, được
chế tạo bằng phương pháp
đúc có tác dụng gần như
chi

tiết số 4, chi tiết số 6 có dạng trục bậc và có các kích thước như sau: tổng chiều dài
là 92mm, đường kính ngoài lớn nhất là ø100 mm, đó là hai đoạn có chiều dài tương
ứng là 12 mm và 20 mm, hai đoạn này cách nhau một khoảng là 45 mm tiếp theo đó
đoạn có đường kính ngoài lớn thứ 2 là ø78mm có chiều dài là 32mm đoạn này đuợc
hạ bậc ngay sau đoạn có ø100mm dài 20mm. Sau đó hạ bậc phần còn lại cảu cả chi
tiết sao cho đường kính ngoài còn lại là ø70mm.
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 11
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Trong chi tiết này lỗ có bậc đoạn có đường kính lỗ nhỏ hơn là ø52mm ứng với
chiều dài là 50mm đoạn còn lại có đường kính lỗ là ø55mm ứng với chiều dài là
42mm.
Chi tiết số 6 được lắp ghép với chi tiết số 5 bằng mối hàn góc có chu vi khép kín,
và được lắp ghép với chi tiết số 7 bằng mối hàn góc chữ T.
1.7. Chi tiết số 7
Là gân tăng cứng cho bạc dẫn hướng 6.
Số lượng 4 chi tiết
Được chế tạo bằng phương pháp cắt khí từ vật liệu tấm có hình dạng và kích

thước như hình vẽ.
Chi tiết số 7 được lắp ghép với chi tiết số 6 bằng mối hàn góc T.
1.8. Chi tiết số 8
Thân treo của vỏ hộp tốc độ
Số lượng
có 2 chi tiết
là dùng để
bắt hộp tốc
độ lên thân
máy để lắp
cần gạt
vào hộp tốc độ. Chi tiết được chế tạo từ vật liệu tấm có hình dạng chữ nhật có kích
thước 195x30x10 mm trên chi tiết số 8 có gia công 3 lỗ ren hệ mét M10.
Chi tiết số 8 được lắp ghép với chi tiết số 2 bằng mối hàn góc chữ T.
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 12
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
1.9. Chi tiết số 9
Là ổ đỡ đầu trục
Số lượng có 2 chi tiết, chi tiết này có tác dụng như chi tiết số 4, chi tiết có dạng
hình trụ bậc và có kích thước như sau: đường kính ngoài lớn nhất ø95mm có chiều
dài là 12mm. Sau đó hạ bậc để đoạn sau đó đạt được kích thước ø82mm. Chi tiết có
đường kính lỗ là ø60mm và có tổng chiều dài là 25mm.
Chi tiết số 9 được lắp ghép với chi tiết số 2 bằng mối hàn vàng có chu vi khép kín.
1.10. Chi tiết số 10
Số lượng 1 chi tiết
Đây là cửa thăm dầu dùng để quan sát mức dầu có trong hộp tốc độ chi tiết có
dạng hình trụ có đường kính ngoài là ø24mm có chiều dài 8mm ở trong có tiến hành
gia công ren M16x1,5.

Chi tiết số 10 lắp ghép với chi tiết số 3 bằng mối hàn vòng có chu vi khép kín.
PHẦN II
CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO KẾT CẤU
2.1. Vật liệu chế tạo
Kết cấu ở đây là vỏ hộp tốc độ. Như phân tích kết cấu ở phần I chúng ta đã biết
vỏ hộp tốc độ được chết tạo từ nhiều chi tiết ( 10 chi tiết), trong đó mỗi chi tiết có
chức năng và có điều kiện làm vệc khác nhau dẫn đến phải căn cứ các yêu cầu kĩ
thuật của kết cấu và điều kiện làm việc ccủa từng chi tiết khác nhau để chọn vật liệu
chế tạo kết cấu sao cho hợp lí nhất. Tức là vừa đảm bảo chất lượng tốt, đảm bảo
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 13
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
chết tạo có năng suất cao hay vật liệu đó đảm bảo cả hai chỉ tiêu kinh tế và yêu cầu
kĩ thuật.
Các chi tiết thường được chế tạo từ hai vật liệu chính là loại các chi tiết được chế
tạo từ các vật liệu tấm và các chi tiết được chế tạo từ các vật liệu không phải vật liệu
tấm ( phôi đúc, rèn, rập…)
Trong thực tế các chi tiết được chế tạo từ vật liệu tấm hay được sủ dụng hơn và
chiếm một khối lượng lớn.
Vỏ hộp tốc độ làm việc ở chế độ chịu tải trọng động do đó khi ta chọn vật liệu cần
được đảm bảo các chỉ tiêu cơ tính: tính bền giới hạn chảy và yêu cầu vật liệu phải có
tính hàn tốt ttức là khi hàn chúng ta không cần đến các biện pháp hàn đặc biệt mà
vẫn nhận được mối hàn có chất lượng tốt không bị nứt nóng hay nứt nguội sau khi
hàn, nhận được mối hàn có chất lượng có độ bền cao. Từ những yêu cầu trên chúng
em chọn dùng thép CT38 ( TCVN) hay là thép CT3C ( OCT 380-71) với thành phần
hóa học được tra THEO BẢNG 1 III <219> HD ĐAMH như sau:
Kí hiệu mác
thép
Thành phần hóa học (%)

C Mn Si P S
CT38 0,14 ÷0,22 0,4 ÷0,65 0,12 ÷0,3
Về cơ tính của thép CT38 ta tra bảng 2 –III <221> HD ĐAMH.
Kí hiệu mác
thép
Chiều dày mm Độ bền Giới hàn chảy Độ giãn dài
tương đối
CT38 6 ÷ 20 380 ÷490 250 26
Tương đương AISC/ASD của Mỹ, ta có bảng sau:
Kí hiệu mác
thép
Thành phần hóa học (%)
C Mn Si P S
A36 0,18 0,9 ÷1,6 0,15 ÷0,5 <0,035 <0,035
Về cơ tính của thép CBT38 ta tra bảng 2 –III <221> HD ĐAMH.
Kí hiệu mác
thép
Chiều dày mm Độ bền
N/mm
2
Giới hàn chảy
N/mm
2
Độ dẻo( %)
A36 6 ÷ 20 490 ÷640 355 21
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 14
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
2.2. Chọn vật liệu que hàn

Vỏ hộp tốc độ khi chế tạo xong đòi phải mối hàn phải có thành phần hóa học
tương tự kim loại cơ bản và việc hình thành mối hàn là tốt khi tiến hành hàn ở vị
trí hàn bằng và hàn đứng.
Căn cứ vào yêu cầu trên ta dùng que hàn N42-6B ( TCVN 3734-89). Đây là
que hàn thép các bon thấp, thép hợp kim thấp, có vỏ thuốc bọc hệ bazơ, hàn bằng
dòng một chiều đấu nghịch. Tra trong cuốn Cẩm Nang Hàn
Cơ tính của mối hàn được xác định theo bảng 2.1 <81> GTCNH:
Lọa que
hàn
Các chỉ tiêu về cơ tính
Giới hàn bền
kéo б
b
Độ dai va đập a
k
Độ dãn dài
tương đối
Góc uốn α
N/mm
2
Kg/mm
2
Mj/ mm
2
Kg.m/cm
2
% độ
Không nhỏ hơn
410 41 1,5 15 22 180
Thành phần hóa học của kim loại đắp được tra bảng 2.2 <81> GTCNH :

Loại que
hàn
Thành phần hóa học(%)
C Si P S Mn
N42-6B ≤0,12 ≤0,3 ≤0,03 ≤0,03 ≤0,5
PHẦN III
QUY TRÌNH CHẾ TẠO CHI TIẾT
3.1. Chi tiết số 1
( Được chế tạo từ thép tấm bằng phương pháp cắt bằng hkí)
Số lượng có 1 chi tiết
Được gia công từ thép tấm
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 15
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Các bước chế tạo :
Bước 1 : lấy dấu
Khi lấy dấu phải đảm bảo độ chính xác để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
cắt sau này.
Vì vật liệu có chiều dày là S = 16 mm, ta phải chọn bề mặt cắt rộng là 3,5 mm.
Kích thước vạch dấu của chi tiết = Kích thước thực của chi tiết + lượng dư gia
công.
Luợng dư gia công = Bề rộng rãnh cắt + Lượng dư gia công tiếp theo.
Lượng dư gia công tiếp theo được lấy bằng 1 mm.
Từ đó ta có kích thước vạch dấu như sau »
Chiều dài =
1
225
±
+ 2(

1
2
5,3
+
) =
1
5,230
±
mm
Chiều rộng =
)1
2
5,3
(2100
1
++
±
=
1
5,105
±
mm
Từ tấm thép chất lượng thường ( CT38) đã được gia công để các cạnh vuông
góc với nhau ta dụng thước lá, thước vuông và vạch dấu, ta vạch dấu thành một
hình chữ nhật có các kích thước
1
5,230
±
x
1

5,105
±
mm là hai cạnh của hình chữ
nhật mà ta cần vạch dấu .
Bước 2 cắt khí :
Để cắt phôi như hình mà ta vừa mới vạch dấu bằng phương pháp cắt khí ôxy –
axêtylen. với chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 202 Cẩm Nang Hàn :
Hình vạch dấu :

Khoảng cách cắt: trang 200 – Cẩm Nang Hàn:
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 16
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Khoảng cách( mm) 2÷3 3÷4
Chiều dày tấm cắt( mm) 3÷10 10÷25

Chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 202 Cẩm Nang Hàn :
Áp suất khí
(kg/cm
2
)
Cỡ đầu
ngoài
Cỡ đầu trong Tốc độ cắt
(mm/p)
Chiều rộng cắt
(mm)
4 1 1 450÷550 3,5
Áp suấy của khí cháy được xác định trong sách Cẩm nang Hàn trang 202 bảng

57g là : P=0,01 ÷ 0,5 ( kg/cm
2
), và khoảng cách tối ưu giữa đầu mỏ cắt khí và bề
mặt vật cần cắt là : 3÷ 4 mm được tra trong bảng ở sách Cẩm Nang Hàn trang
200 chọn :
Chiều dày tấm (mm) Khoảng cách (mm)
16 3÷4
Để cắt đường bao ngoài là đường thẳng ta dùng máy cắt khí con rùa có đường
day dẫn hướng là đường thẳng. Trước khi tiến hàng cắt ta dùng ngọn lửa mạnh để
ngung nóng sơ bộ mép cắt và đồng thời làm sạch mép cắt đó. Sau khi tiến hành cắt
theo đường vạch dấu ta tiến hành gia công cơ bề mặt các mép cắt, bằng máy phay
nằm với các đường bao nằm ở bên ngoài của chi tiết. Sau khi gia công thì đạt được
kích thước như hình vẽ :
3.2. Chi tiết số 2
( Được chế tạo từ thép tấm bằng phương pháp cắt khí)
Số lượng có 2 chi tiết
Được gia công từ thép tấm
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 17
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Các bước chế tạo :
Bước 1 : lấy dấu
Khi lấy dấu phải đảm bảo độ chính xác để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
cắt sau này.
Vì vật liệu có chiều dày là S = 6 mm, ta phải chọn bề mặt cắt rộng là 3 mm.
Kích thước vạch dấu của chi tiết = Kích thước thực của chi tiết + lượng dư gia
công.
Luợng dư gia công = Bề rộng rãnh cắt + Lượng dư gia công tiếp theo.
Lượng dư gia công tiếp theo được lấy bằng 1 mm.

Từ đó ta có kích thước vạch dấu như sau :
Chiều dài =
1
235
±
+ 2(
1
2
3
+
) =
1
240
±
mm
Chiều rộng =
)1
2
3
(2195
1
++
±
=
1
200
±
mm
Đường kính của vòng tròn D =
5,05,0

77)1
2
3
(282
±±
=+−
mm
Từ tấm thép chất lược thường (CT38) đã được gia công để các cạnh vuôg góc
với nhau ta dụng thước lá, thước vuông và vạch dấu, ta vạch dấu thành một hình
chữ nhật có các kích thước
1
240
±
x
1
200
±
mm là hai cạnh của hình chữ nhật mà ta
cần vạch dấu .
Hình vạch dấu :
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 18
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Bước 2 cắt khí :
Để cắt phôi như hình mà ta vừa mới vạch dấu bằng phương pháp cắt khí ôxy –
axêtylen với chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 202 Cẩm Nang Hàn :
Khoảng cách cắt: trang 200 – Cẩm Nang Hàn:
Khoảng cách( mm) 2÷3 3÷4
Chiều dày tấm cắt( mm) 3÷10 10÷25

Chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 202 Cẩm Nang Hàn :
Áp suất khí
(kg/cm
2
)
Cỡ đầu ngoài Cỡ đầu trong Tốc độ cắt
(mm/p)
Chiều rộng
cắt (mm)
3 1 1 540÷550 3,5
Áp suấy của khí cháy được xác định trong sách Cẩm nang Hàn trang 202 bảng
57g là : P=0,01 ÷ 0,5 ( kg/cm
2
), và khoảng cách tối ưu giữa đầu mỏ cắt khí và bề
mặt vật cần cắt là : 2÷ 3 mm được tra trong bảng ở sách Cẩm Nang Hàn trang 200.

Chiều dày tấm (mm) Khoảng cách (mm)
6 2÷3
Để cắt đường bao ngoài là đường thẳng ta dùng máy cắt khí con rùa có đường
day dẫn hướng là đường thẳng. Trước khi tiến hàng cắt ta dùng ngọn lửa mạnh để
nung nóng sơ bộ mép cắt và đồng thời làm sạch mép cắt đó.
Từ 2 cạnh của hình chữ nhật ta dùng thước lá, thước vuông, vạch dấu ta kẻ lần
lượt 2 đường thẳng song song với các cạnh, 1 cạnh là chiều dài và một cạng là
chiều rộng của hình chữ nhật.
Với lỗ tròn ø82 mm , ta kẻ một đường thẳng song song với cạnh là chiều dài
của hình chữ nhật cách một khoảng là 100 mm, và kẻ một đường thảng song song
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 19
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy

với một cạng là chiều rộng của hình chữ nhật, cách cạng đó một khoảng là 90 mm.
Hai đường thẳng này cắt nhau tại đâu đó chính là tâm của đường tròn từ đó ta
dùng compa quay lấy một vòng tròn có đường kính là ø81
±0,5
mm, trước khi cắt ta
phải cắt lỗ ø5 mm để quá trình cắt sau này được thuận lợi.
Sau khi tiến hành cắt theo đường vạch dấu ta tiến hành gia công cơ bề mặt các
mép cắt, bằng máy phay nằm với các đường bao nằm ở bên ngoài của chi tiết và
dùng máy mài để gia công lỗ tròn.
Khi thực hiện mối hàn góc thì khoảng cách khe hở mối hàn cho hpép bằng
0,7.S ta chọn 2mm, phần không vát chọn 2mm, góc vát nửa chữ V là 27
o
, dùng
máy mài để gia công mép vát. Tấm 2 vát 2 cạnh chiều rộng của tấm.
Sau khi gia công thì đạt được kích thước như hình vẽ :
3.3 Chi tiết số 3
(Được chế tạo từ thép tấm bằng phương pháp cắt khí)
Số lượng có 1chi tiết
Được gia công
từ thép tấm
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 20
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy

Các bước chế tạo :
Bước 1 : lấy dấu
Khi lấy dấu phải đảm bảo độ chính xác để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
cắt sau này.
Vì vật liệu có chiều dày là S = 6 mm, ta phải chọn bề mặt cắt rộng là 3 mm.

Kích thước vạch dấu của chi tiết = Kích thước thực của chi tiết + lượng dư gia
công.
Luợng dư gia công = Bề rộng rãnh cắt + Lượng dư gia công tiếp theo.
Lượng dư gia công tiếp theo được lấy bằng 1 mm.
Từ đó ta có kích thước vạch dấu như sau :
Chiều dài =
1
235
±
+ 2(
1
2
3
+
) =
1
240
±
mm
Chiều rộng =
)1
2
3
(286
1
++
±
=
1
91

±
mm
Đường kính của vòng tròn D =
5,05,0
27)1
2
3
(268
±±
=+−
mm
Từ tấm thép chất lược thường (CT38) đã được gia công để các cạnh vuông góc
với nhau ta dụng thước lá, thước vuông và vạch dấu, ta vạch dấu thành một hình
chữ nhật có các kích thước
1
240
±
x
1
91
±
mm là hai cạnh của hình chữ nhật mà ta
cần vạch dấu .
Hình vạch dấu :

Bước 2 cắt khí :
Để cắt phôi như hình mà ta vừa mới vạch dấu bằng phương pháp cắt khí ôxy –
axêtylen với chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 202 Cẩm Nang Hàn :
Khoảng cách cắt: trang 200 – Cẩm Nang Hàn:
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 21

SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Khoảng cách( mm) 2÷3 3÷4
Chiều dày tấm cắt( mm) 3÷10 10÷25
Chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 202 Cẩm Nang Hàn :
Áp suất khí
(kg/cm
2
)
Cỡ đầu ngoài Cỡ đầu trong Tốc độ cắt
(mm/p)
Chiều rộng
cắt (mm)
3 1 1 540÷550 3,5
Áp suấy của khí cháy được xác định trong sách Cẩm nang Hàn trang 202 bảng
57g là : P=0,01 ÷ 0,5 ( kg/cm
2
), và khoảng cách tối ưu giữa đầu mỏ cắt khí và bề
mặt vật cần cắt là : 2÷ 3 mm được tra trong bảng ở sách Cẩm Nang Hàn trang
200 :
Chiều dày tấm (mm) Khoảng cách (mm)
6 2÷3

Để cắt đường bao ngoài là đường thẳng ta dùng máy cắt khí con rùa có đường
day dẫn hướng là đường thẳng. Trước khi tiến hàng cắt ta dùng ngọn lửa mạnh để
nung nóng sơ bộ mép cắt và đồng thời làm sạch mép cắt đó.
Từ 2 cạnh của hình chữ nhật ta dùng thước lá, thước vuông, vạch dấu ta kẻ lần
lượt 2 đường thẳng song song với các cạnh, 1 cạnh là chiều dài và một cạng là
chiều rộng của hình chữ nhật.

Với lỗ tròn ø68 mm , ta kẻ một đường thẳng song song với cạnh là chiều dài
của hình chữ nhật cách một khoảng là 120 mm, và kẻ một đường thảng song song
với một cạng là chiều rộng của hình chữ nhật, cách cạng đó một khoảng là 45,5
mm. Hai đường thẳng này cắt nhau tại đâu đó chính là tâm của đường tròn từ đó ta
dùng compa quay lấy một vòng tròn có đường kính là ø67
±0,5
mm, trước khi cắt ta
phải cắt lỗ ø5 mm để quá trình cắt sau này được thuận lợi.

GVHD: Lê Văn Thoài Trang 22
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Sau khi tiến hành cắt theo đường vạch dấu ta tiến hành gia công cơ bề mặt các
mép cắt, bằng máy phay nằm 6H82 với các đường bao nằm ở bên ngoài của chi
tiết và dùng máy mài để gia công lỗ tròn.
Khi thực hiện mối hàn góc thì khoảng cách khe hở mối hàn cho hpép bằng
0,7.S ta chọn 2mm, phần không vát chọn 2mm, góc vát nửa chữ V là 27
o
, dùng
máy mài để gia công mép vát. Tấm 3 vát 3 cạnh chiều rộng của tấm.
Sau khi gia công thì đạt được kích thước như hình vẽ :
3.4. Chi tiết số 4
( Được chế tạo bằng phương pháp đúc)

Số lượng chi tiết 1
Chi tiết dạng trục bậc rỗng có kích thước như sau :
Đường kính ngoài của ống lớn nhất ø80 mm có chiều dài 12 mm. Sau khi hạ
bậc ở 1 đầu còn lại đường kính ngoài là ø68 mm có chiều dài là 15 mm, đường
kính lỗ là ø52 mm xuyên suốt cả chiều dài chi tiết có tổng chiều dài là 27 mm.

Công nhệ đúc chi tiết gồm các bước sau :
Chế tạo bộ mẫu
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 23
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Mẫu đúc có thể chế tạo bằng gỗ, sáp có kích thước lớn hơn chi tiết thực và sau
khi đúc kim loại đông đặc chuyển sang trạng thái nguội sẽ bị co ngót. Độ co ngót
của kim loại là 2% và sau khi đúc sang phải gia công cơ trên máy để loại bỏ đầu
ngót , đầu rót và các sai số bề mặt…
Làm khuôn và lắp khuôn
Vật liệu làm khuôn có thể là cát, thạch anh ( SiO
2
) chất kết dính và chất phụ
gia. Khuôn đúc là một hàm rỗng được chết tạo bằng kim loại hoặc bằng gỗ … có
hình vuông hoặc hình chữ nhật, hình tròn.
Lõi của vật đúc
So với vật liệu làm khuôn thì vật liệu làm lõi đòi hỏi phải có yêu cầu cao hơn
vì lõi phải làm việc ở điều kiện khắc nghiệt hơn ( áp suất, nhiệt độ cao…) Do đó
phải tăng hàn lượng thạch anh cao có khi lên đến 90%, và đồng thời giảm tỷ lệ đát
sét, chất kết dính, chất phụ gia.
Sau khi chết tạo song lõi phải đem sấy trước khi sử dụng để cho đảm bảo yêu
cầu.
Công nghệ làm khuôn , muẫu như hình vẽ sau đây :
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 24
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất
Trường ĐHSPKT Hưng yên Đồ án môn học
Khoa cơ khí – Bộ môn hàn Công nghệ hàn nóng chảy
Khuôn và lõi sau khi làm song được mang đi sấy ở nhiệt độ khoảng 175÷450
o

C để khuôn đạt được độ bền cần thiết, độ kín và có tính thông khí.
Nấu chảy vật liệu rót vào khuôn : kim loại được nấu đến trạng thái chảy ở
nhiệt độ 1500 ÷1600
o
C rồi rót vào khuôn, sau khi nguội lấy vật đúc ra làm sạch rồi
tiến hành cắt đầu rót và đầu ngót, sau đó chi tiết được gia công trên máy tiện T616
đối với đường kính ngoài còn đường kính trong dùng máy mài.
Sau khi gia công đạt được kích thước như hình vẽ.
Chi tiết này có thể mua ngoài thị trường ( có sẵn).
3.5. Chi tiết số 5
(Được chế tạo từ thép tấm bằng phương pháp cắt khí )
Số lượng có 2 chi tiết
Được gia công từ thép tấm

Các bước chế tạo :
Bước 1 : lấy dấu
Khi lấy dấu phải đảm bảo độ chính xác để tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình cắt sau này
Vì vật liệu có chiều dày là S = 6 mm, ta phải chọn bề mặt cắt rộng là 3 mm.
Kích thước vạch dấu của chi tiết = Kích thước thực của chi tiết + lượng dư gia công.
Luợng dư gia công = Bề rộng rãnh cắt + Lượng dư gia công tiếp theo.
GVHD: Lê Văn Thoài Trang 25
SVTH: Dương Văn Nhất – Tạ Văn Nhất

×