Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Thiết kế vỏ thùng chứa nhiên liệu lỏng ( Bản vẽ cad + thuyết minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.49 KB, 69 trang )

Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay trên đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó
việc CNH-HĐH được quan tâm chú trọng hàng đầu. CNH-HĐH nhiều ngành nhiều nghề
trong đó không thể không kể đến ngành kĩ thuật cơ khí. Hiện nay ngành hàn đóng một vai
trò quan trọng đang được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành kĩ thuật cơ khí như : Xây
dựng các công trình, chế tạo các kết cấu, phục hồi chi tiết gẫy, bị mài mòn… với nhiều tính
năng ngày càng ưu việt, năng suất chất lượng cao. Trong thời đại ngày nay với trình độ
khoa học ngày càng phát triển mạnh mẽ thì ngành hàn đã cung cấp, nâng cấp các trang thiết
bị hiện đại đó đáp ứng được tốt các yêu cầu kĩ thuật.
Ở các trường dạy nghề đã dáp ứng phương châm học đi đôi với hành và sản xuẩt với
nhiều máy hàn hiện đại nhằm nâng cao chất lượng tay nghề cao cho người thợ hàn.
Với bản thân em là một sinh viên của trường Đại học SPKT Hưng Yên –Khoa Cơ
khí được các thầy cô trong khoa đặc biệt các thầy trong tổ bộ môn đã tận tình dạy bảo chúng
em, truyền đạt cho chúng em một lượng kiến thức cũng như kinh nghiệm trong nghề hàn.
Để tổng kết lại kiến thức về lý thuyết cũng như quá trình thực tập sản xuất. Em được các
thầy cô trong khoa giao cho đề tài đồ án chế tạo “ Vỏ thùng chứa nhiên liệu lỏng” thể tích
chứa nhiên liệu trong thùng lớn nhất là 5m
3
. Các mối hàn yêu cầu độ bền và độ kín cao. Qua
thời gian tìm tòi, tham khảo tài liệu, học hỏi với vốn kiến thức của mình, cùng với sự giúp
đỡ của các thầy cô trong khoa đặc biệt thầy Lê Văn Thoài đã tận tình bảo cho em trong quá
trình hoàn thành đồ án môn học này. Đến nay đồ án của em đã tương đối hoàn thành.
Với lượng kiến thức chưa cao về nhiều mặt. Nên đồ án không thể tránh khỏi thiếu
sót. Em mong các thầy cô trong khoa sẽ chỉ bảo cho em các ý kiến đóng góp để em hoàn
thành tốt hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô .
Sinh viên
Đoàn Ngọc Sinh
Lê Văn Tá


Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 1
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………
………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….


………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 2
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

Hưng Yên, ngày tháng năm
Giảng viên hướng dẫn
MỤC LỤC
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 3
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦN CHẾ TẠO
Từ bản vẽ chung : “Vỏ thùng chứa chất lỏng”. Ta thấy kết cấu được chế tạo từ 7 chi
tiết khác nhau. Chúng được lắp ghép với nhau bằng phương pháp hàn nóng chảy, tạo
thành một khối hình trụ
Chiều rộng: 1020mm
Chiều dài : 2000mm
Hình 1
Làm việc trong điều kiện thường không chịu áp suất nhưng phải đảm bảo mối hàn có

độ bền và độ khít tốt.
 Chi tiết số 1
- Số lượng 1
- Chi tiết số 1 có kết cấu thép tấm hình trụ rỗng được lốc tròn
- Có kích thước như hình vẽ
- Cách mép bên phải của thành thùng khoét lỗ 310 để lắp ghép với chi tiết số 4
bằng mối hàn góc tròn. Chi tiết số 1 lắp ghép với chi tiết số 5 bằng mối hàn góc
vòng, lắp ghép với chi tiết số 6 bằng liên kết hàn góc
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 4
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Hình 2
 Chi tiết số 2

Hình 3
- Số lượng 1
- Chi tiết số 2 là chi tiết có hình trụ có kích thước như hình vẽ
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 5
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Trên mặt của nó được khoan 12 lỗ �10 được bố trí như hình vẽ. Chi tiết số 2 được lắp
ghép với chi tiết số 3 bằng bu lông và lắp ghép với chi tiết số 4 bằng mối hàn góc vòng
 Chi tiết số 3
- Số lượng 1

Hình 4
- Có kích thước như hình vẽ

- Trên mặt của nó được khoan 12 lỗ 10 được bố trí như hình vẽ.
- Lắp ghép với chi tiết số 2 bằng mối ghép bu lông
 Chi tiết số 4
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 6
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Hình 5
- Số lượng 1
- Chi tiết số 4có kích thước như hình vẽ
- Chi tiết số 4 được lắp ghép với chi tiết số 2 và chi tết số 1 bằng mối hàn góc vòng
 Chi tiết số 5
- Số lượng 2
- Kích thước như hình vẽ
- Chi tiết số 5 lắp ghép với chi tiết số 1và 7 bằng mối hàn góc vòng, với chi tiết số 6
bằng lien kết hàn góc
-
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 7
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Hình 6
 Chi tiết số 6

Hình 7
- Số lượng 16
- Kích thước như hình vẽ
- Chi tiết số 6 được lắp ghép với chi tiết số1 và 7 bằng mối hàn góc.
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài

Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 8
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
 Chi tiết số 7
Số lượng 2 có kích thước như hình vẽ
Hình 8
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 9
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
 Chọn vật liệu kết cấu
Kết cấu hàn là tổ hợp của nhiều chi tiết mà trong đó mỗi chi tiết có chức năng và điều
kiện làm việc không giống nhau. Do đó phải căn cứ vào yêu cầu kĩ thuật của từng chi tiết để
lựa chọn vật liệu chế tạo cơ bản sao cho hợp lý. Phải căn cứ vào yêu cầu kĩ thuật của từng
chi tiết để lựa chọn vật liệu chế tạo cơ bản sao cho hợp lý. Vừa phải đảm bảo chất lượng
năng suất và giá thành chế tạo kết cấu. Nói cách khác là vật liệu phải đảm bảo đồng thời 2
chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật.
Mặc dù các chi tiết có kích thước và hình dạng khác nhau song đều được chế tạo từ vật
liệu kim loại tấm. Qua gia công cơ khí sau đó đen hàn lại “ Vỏ thùng chứa nhiêu liệu lỏng”
là kết cấu tấm được chế tao sao cho đảm bảo các mối hàn có độ bền cao và độ kín.
Vì vậy để vừa đảm bảo độ bền vừa đảm bảo tính hàn, giá thành lại phù hợp ta chọn vật
liệu là thép BCT38 (TCVN 1695-75) tương đương với thép BCT3C

(TC Nga
OG380-71). Bởi vì loại vật liệu này được sử dụng phổ biến trên thì trường nó vừa đảm bảo
tính kinh tế cũng như đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật của kết cấu khi làm việc.
Thép CT38 là loại thép cacbon chất lượng thường nhóm B. Là loại thép mềm dẻo độ
cứng thấp, hiệu quả tôi và ram không cao. Được dùng để chế tạo các chi tiết trong kết cấu
nhưng không qua gia công nóng. Do đó có tính hàn tốt. Khi hàn không cần phải dùng các
công nghệ đặc biệt.

Thành phần hóa học của thép CT38 theo bảng (1-III) trang 219 sách Hướng dẫn thiết kế
đồ án ( HDTKĐA)
Cơ tính của thép CT38 tra theo bảng (2-III) trang 221sách HDTKĐA
Kí hiệu mác
thép
Độ bền δ
k
(N/mm
2
) Gới hạn chảy
δ
k
(N/mm
2
)
Độ giãn dài
tương đối δ%
CT38
380÷ 490
250 26
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 10
Nhãn hiệu
thép
Thành phần hóa học
C Mn Si P S
CT38
0,14÷0,22 0,4÷ 0,65 0,12÷0,3
<0,04 <0,04
Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
 Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết
 Chi tiết số 1 : Thân thùng
- Số lượng là 1
- Chi tiết được chế tạo bằng thép BCT38 có dạng hình trụ xoay được lốc tròn. Rồi
được hàn giáp mối
- Thiết bị sử dụng cho việc chế tạo: Thước lá, vạch dấu, máy cắt, máy mài, compa…
• Để chế tạo chi tiết số 1 theo yêu cầu của bản vẽ ta có thể chế tạo như sau
- Sử dụng thép tấm có chiều dày s = 10 mm
 Khai triển phôi
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 11
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Do thân thùng có hình dạng tròn xoay, với chiều dày là 10mm nên phôi khai triển sẽ là
hình chữ nhật. Tính toán chiều dài phôi theo đường kính trung bình
D
TB
= = = 1010
±1
(mm)
Vậy sau khi khai triển hình chữ nhật có kích thước
Chiều dài : l = D
TB
= 3,14.1010 = 3171,4
±1
(mm)
Chiều rộng : r = 2000 mm
 Lấy vạch dấu
Sau khi khai triển phôi xong ta tiến hành lấy dấu và vạch dấu. Lấy dấu phải đảm bảo độ

chính xác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cắt.
Thân thùng có bề dày S = 10mm nên khi hàn giáp mối ta phải chọn liên kết hàn vát mép
chữ V. Với mép vát 2/3 chiều dày và góc vát là 30
0

Khi lấy dấu lượng dư gia công chính bằng chiều rộng nét cắt trừ đi khe hở, với liên kết
hàn giáp mối ta chọn khe hở là 2mm bề rộng nét cắt là 3,5mm. Vậy kích thước vạch dấu
thực hiện của phôi:
Chiều dài: = 3171,4 + 3,5/2 - 2 = 3171,15
±1
mm
Chiều rộng: = 2000 + 3,5/2 - 2 = 1999,75
±1
mm
Sau khi lấy dấu và vạch dấu ta tiến hành làm sách phôi trước khi cắt
 Cắt
Việc chuẩn bị phôi trước khi cắt có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng và năng suất cắt.
Đối với thép dạng tấm (chiều dày là 10mm ). Khi cắt bằng máy cắt khí 0
2
- C
2
H
2
phôi phải
đảm bảo sạch không gỉ, không lẫn dầu mỡ.
Trong thực tế người ta tẩy bẩn gỉ ở chỗ cắt bằng ngọn lửa khí mạnh, khoảng cách giữa
đầu mỏ cắt và bề mặt vật cắt lấy theo trang 236 sách cẩm nang hàn
Khoảng cách cắt ( mm)
3 ÷4
Chiều dày tấm cắt ( mm)

10 ÷ 25
Chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 238 sách cẩm nang hàn
Chiều dày tấm cắt(mm) 10
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 12
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Áp suất O
2
(KG/cm
2
) 3,5
Cỡ đầu ngoài 1
Cơ đầu trong 1
Tốc độ cắt (mm/phút)
540 ÷ 550
Chiều rộng cắt (mm) 3,5
Phôi khai triển
 Lốc tôn
- Sau khi cắt ta tiến hành làm sạch mép cắt bằng máy mài tay trước khi lốc tròn trên
máy 3 trục (1, 2, 3) được bố trí như hình vẽ dưới đây
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 13
Trng HSPKT Hng Yờn
Khoa : C Khớ N MễN HC
Trên thị trờng có nhiều loại máy lốc, ví dụ nh máy lốc 3 trục, 4 trục và công suất khác
nhau. Với yêu cầu của bài toán này thì ta có thể chọn máy lốc tôn thủy lực 3 trục kiểu AH
15/06, có thông số nh sau :
o Công suất động cơ 3kw
o Chiều dài của trụ là 2000mm.

o Đờng kính trụ 250mm
o Tốc độ lốc 4,5 m/phút.
- Tc un do ta iu khin nõng ca trc 1
- Trc khi lc hai u ca chi tit ta phi un s b sõu vo chi tit t 100 120
mm.
Sau ú mi cho lc ton b chi tit. Lc s b xong ta tin hnh hn ớnh, mi hn ớnh
phi chc chn. Khong cỏch gia cỏc mi hn ớnh khụng quỏ (40 45).5 = (200
250)mm
Ta chn khong cỏch gia cỏc mi hn ớnh l 200mm. Vy s mi ớnh ca mi hn
di 2000mm l 10 mi . Hn ớnh xong tỏ tin hnh lc trũn chi tit m bo trũn u.
Sau ú mi em ra hn ton b ng hn giỏp mi.
chng ng sut v bin dng khi hn ta cn tin hnh hn theo cỏch sau. (Trang
95 sỏch Cụng ngh hn in núng chy ca Ngụ Lờ Thụng)
Ta chn hn ngt bc t gia v hai phớa i vi nhng mi hn cú chiu di ln hn
1000mm


Ging viờn hng dn: Lờ Vn Thoi
Sinh viờn thc hin : on Ngc Sinh trang 14



3216 5 4
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Hình 9
Ta chọn cách 1 để hàn chi tiết này, nhưng không liên tục để giảm ứng suất và biến
dạng sau khi hàn. Sau đó ta phải làm sạch mối hàn như : xỉ, kim loại bắn tóe… và kiểm tra
hiệu chỉnh lại kích thước theo yêu cầu.
Sau khi hàn ta tiến hành xác định vị trí của lỗ 310 ở trên thân hình trụ tròn cách

mép từ phải vào 500mm.
Chế độ cắt và phương pháp cắt giống như trên. Sau khi cắt ta tiến hành làm sạch mép
cắt bằng máy mài tay. Ta hiệu chỉnh theo yêu cầu bản vẽ.
 Tấm bích
- Số lượng 1
- Ta thấy chi tiết này được chế tạo từ thép tấm CT38 có dạng hình trụ tròn
- Từ hình vẽ ta thấy tấm bích có kích thước:
- Trên bề mặt tấm bích có gia công 12 lỗ 10 để bắt bu lông với chi tiết số 3
- Dụng cụ để khai triển phôi gồm: thước lá, compa, vạch dấu, máy mài, thiết bị cắt.
 Khai triển phôi
- Khai triển phôi có kích thước = mm và chiều dày 10mm
 Lấy dấu và vạch dấu
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 15
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Sau khi triển khai phôi xong ta lấy dấu và vạch dấu. Lấy dấu phải đảm bảo chính xác
để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cắt.
Ta có bề rộng mép cắt là 3,5mm vậy đường kính thực mà ta cần lấy dấu là
D
n
= 370 + 3,5/2 = mm
D
t
= 310 + 3,5/2 = mm
 Cắt
Việc chuẩn bị trước khi cắt ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng và năng suất cắt. Đối
với thép có dạng tấm s= 10mm khi cắt bằng máy cắt khí O
2
– C

2
H
2
phôi phải đảm bảo
sạch không gỉ, không lẫn dầu mỡ.
Trong thực tế người ta tẩy bẩn gỉ ở chỗ cắt bằng ngọn lửa khí mạnh, khoảng cách
giữa đầu mỏ cắt và bề mặt vật cắt lấy theo trang 236 sách cẩm nang hàn
Khoảng cách cắt ( mm)
3 ÷4
Chiều dày tấm cắt ( mm)
10 ÷ 25
Chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 238 sách cẩm nang hàn
Chiều dày tấm cắt(mm) 10
Áp suất O
2
(KG/cm
2
) 3,5
Cỡ đầu ngoài 1
Cơ đầu trong 1
Tốc độ cắt (mm/phút)
540 ÷ 550
Chiều rộng cắt (mm) 3,5
Sau khi cắt phôi xong thì ta tiến hành cắt 12 lỗ 10 được bố trí như hình vẽ
Quy trình cắt tương tự như trên
 Nắp
- Số lượng 1
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 16
Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
- Ta thấy chi tiết này được chế tạo từ thép tấm BCT38 có dạng hình trụ tròn
- Kích thước như hình vẽ
- Trên bề mặt tấm bích có gia công 12 lỗ 10 để bắt bu lông với chi tiết số 2
- Dụng cụ để khai triển phôi gồm: thước lá, compa, vạch dấu, máy mài, thiết bị cắt.
- Chi tiết được chế tạo bằng phương pháp cắt khí
 Khai triển phôi
- Nắp có dạng hình trụ tròn với đường kính D = mm chiều dày S =
10mm
 Lấy dấu và vạch dấu
- Sau khi khai triển phôi ta tiến hành làm sạch phôi. Sau đó ta lấy dấu và vạch dấu
- Với bề rộng mép cắt là 3,5mm nên ta phải vạch dấu đường kính thực của chi tiết cần
gia công là
D = 370 + 3,5/2 = mm
- Sau đó làm sạch phôi trước khi cắt
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 17
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
 Cắt
- Ta chọn phương pháp cắt khí O
2
– C
2
H
2
, phôi phảm đảm bảo sạch, không gỉ, không
dầu mỡ
- Khoảng cách giữa đầu mỏ cắt và bề mặt vật cắt lấy theo trang 236 sách cẩm nang hàn
Khoảng cách cắt ( mm)

3 ÷4
Chiều dày tấm cắt ( mm)
10 ÷ 25
- Chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 238 sách cẩm nang hàn
Chiều dày tấm cắt(mm) 10
Áp suất O
2
(KG/cm
2
) 3,5
Cỡ đầu ngoài 1
Cơ đầu trong 1
Tốc độ cắt (mm/phút)
540 ÷ 550
Chiều rộng cắt (mm) 3,5
Sau khi cắt phôi xong ta tiến hành gia công cắt 12 lỗ 10 trên bề mặt nắp được bố
trí như hình vẽ. Quy trình cắt tường tự như trên.
 Ông dẫn đầu vào
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 18
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Ống dẫn đầu vào được chế tạo từ thép BCT38 có dạng hình trụ tròn xoay được lốc tròn
rồi được hàn giáp mối.
Thiết bị sử dụng cho việc chế tạo: Thước lá, vạch dấu, compa, máy mài, máy cắt.
Để chế tạo chi tiết số 4 theo yêu cầu của bản vẽ ta có cách chế tạo sau
• Ta chế tạo chi tiết này từ thép tấm có chiều dày 5mm
• Quy trình chế tạo như sau
 Khai triển phôi

Do chi tiết số 2 có dạng hình tròn xoay, với chiều dày 5mm nên phôi khai triển phải là
hình chữ nhật. Ta tính toán chiều dài phôi theo đường kính trung bình
D
TB
= = = mm
Vậy khai triển hình chữ nhật có kích thước
Chiều dài = . D
TB
= 3,14. 305 = mm
Chiều dày 5mm
 Lấy dấu và vạch dấu
Sau khi triển khai phôi xong ta tiến hành lấy dấu và vạch dấu. Lấy dấu và vạch dấu phải
đảm bảo độ chính xác cao
Chi tiết có chiều dày 5mm nên khi hàn giáp mối ta tiến hành vát mép ở cả 2 bên. Với
mép vát bằng 2/3 chiều dày chi tiết và góc vát là 30
o

Khi lấy dấu lượng dư gia công chính bằng bề rộng nét cắt trừ đi khe hở, với lien kết hàn
giáp mối này ta chọn khe hở là 2mm bề rộng nét cắt là 3mm. Vậy kích thước vạch dấu thực

Chiều dài = 957,7 +3/2 -2 = mm
Chiều rộng = 110 + 3/2 -2 = mm
Sau khi lấy vạch dấu ta tiến hành làm sạch phôi trước khi cắt
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 19
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
 Cắt
Phôi sạch, không gỉ, không dầu mỡ
Khoảng cách giữa mỏ cắt và bề mặt vật cần cắt lất theo trang 236 sách Cẩm nang hàn

Khoảng cách cắt ( mm)
2 ÷3
Chiều dày tấm cắt ( mm)
3 ÷ 10
- Chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 238 sách cẩm nang hàn
Chiều dày tấm cắt(mm) 5
Áp suất O
2
(KG/cm
2
) 3
Cỡ đầu ngoài 1
Cơ đầu trong 1
Tốc độ cắt (mm/phút)
540 ÷ 550
Chiều rộng cắt (mm) 3
Sau khi ta cắt được phôi có dạng hình chữ nhật thì ta tiến hành làm sạch mét cắt và tính
toán cắt phôi sao cho khi lắp ghép chi tiết số 4 với chi tiết số 1 ta được sản phẩm thỏa mãn
điều kiện kĩ thuật.
Khi lắp ghép chi tiết số 4 với chi tiết số 1 nhìn theo hình chiêu đứng nhìn xuyên qua
lòng ống ta có
Sử dụng phần mềm khai triển phôi solidshape ta được phôi có hình dạng như sau
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 20
Trng HSPKT Hng Yờn
Khoa : C Khớ N MễN HC
Lc trũn
- Sau khi ct ta tin hnh lm sch mộp ct bng mỏy mi tay trc khi lc trũn trờn
mỏy 3 trc (1, 2, 3) c b trớ nh hỡnh v di õy
Trên thị trờng có nhiều loại máy lốc, ví dụ nh máy lốc 3 trục, 4 trục và công suất khác

nhau. Với yêu cầu của bài toán này thì ta có thể chọn máy lốc tôn thủy lực 3 trục kiểu AH
15/06, có thông số nh sau :
- Công suất động cơ 3kw
- Chiều dài của trụ là 1600mm.
- Đờng kính trụ 250mm
- Tốc độ lốc 4,5 m/phút.
Tc un do ta iu khin nõng ca trc 1
Ging viờn hng dn: Lờ Vn Thoi
Sinh viờn thc hin : on Ngc Sinh trang 21



Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Trước khi lốc hai đầu của chi tiết ta phải uốn sơ bộ sâu vào chi tiết từ 10 20 mm.
Sau đó mới cho lốc toàn bộ chi tiết. Lốc sơ bộ xong ta tiến hành hàn đính, mối hàn đính
phải chắc chắn. Vì chiều dài của chi tiết là 110 mm nên ta chỉ cần 2 mối đính ở hai đầu
phôi.
Hàn đính xong ta tiến hành lốc tròn để chi tiết đảm bảo tròn đều. Sau đó mới hàn
toàn bộ đường hàn. Sau đó ta phải làm sạch mối hàn như: xỉ, kim loại bắn tóe… và kiểm tra
hiệu chỉnh kích thước theo yêu cầu.
 Đáy thùng
Số lượng 2
Được chế tạo từ thép tấm BCT38 có dạng hình trụ tròn.
Từ hình vẽ ta có kích thước: đường kính D = 1000mm, chiều dày 10mm
Thiết bị sử dụng gia công: thước lá, vạch dấu, máy cắt, máy mài, compa.
 Khai triển phôi
Chi tiết số 5 có dạng trụ tròn đường kính D = 1000mm, với chiều dày 10mm nên ta
chuẩn bị phôi dày 10mm và đường kính 1000mm
 ấy dấu và vạch dấu

Sau khi triển khai phôi xong ta tiến hành lấy dấu và vạch dấu phải đảm bảo độ chính xác
để tạo thuận tiện cho việc cắt
Khi lấy dấu thì lượng dư gia công sẽ bằng bề rộng nét cắt. Chọn bề rộng nét cắt là 3,5.
Khi hàn ta để khoảng cách là 2mm. Nên khi chuẩn bị phôi kích thước chuẩn là
D = 1000 + 3,5/2 – 2.2 = mm
Sau đó ta tiến hành làm sạch phôi trước khi cắt.
Phôi có kích thước
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 22
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
 Cắt
Dùng máy cắt O
2
– C
2
H
2
phôi phải đảm bảo sạch không gỉ, không dầu mỡ
- Khoảng cách giữa đầu mỏ cắt và bề mặt vật cắt lấy theo trang 236 sách cẩm nang hàn
Khoảng cách cắt ( mm)
3 ÷4
Chiều dày tấm cắt ( mm)
10 ÷ 25
- Chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 238 sách cẩm nang hàn
Chiều dày tấm cắt(mm) 10
Áp suất O
2
(KG/cm
2

) 3,5
Cỡ đầu ngoài 1
Cơ đầu trong 1
Tốc độ cắt (mm/phút)
540 ÷ 550
Chiều rộng cắt (mm) 3,5
 Gân tăng cứng
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 23
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Chi tiết này có dạng lăng trụ đa giác có chiều dài 345mm chiều rộng 1 cạnh là 120mm, 1
cạnh 50mm, chiều dày 8mm, có vát mép như hình vẽ.
Chi tiết được chế tạo từ thép BCT38
Thiết bị sử dụng cho việc chế tạo: thước lá, vạch dấu, máy cắt, máy mài.
 Khai triển phôi
Phôi triển khai sẽ có dạng hình chữ nhật. Với chiều dài là 345mm, chiều rộng là 120mm
và chiều dày là 8mm. Chọn phôi tấm dày 8mm
Khi khai triển hình chữ nhật có kích thước là
Chiều dài l = mm
Chiều rộng r = mm
 Lấy dấu và vạch dấu
Sau khi triển khai phôi ta tiến hành vạch dấu. Lây dấu phải đảm bảo chính xác để tạo
điều kiện thuận lợi cho việc cắt
Khi lấy dấu lượng dư gia công chính bằng bề rộng nét cắt. chọn Vậy kích thước vạch
dấu thực của phôi là
Chiều dài: l = 345+ 3/2 = mm
Chiều rộng: r = 120 + 3/2 = mm
Sau khi lấy dấu và vạch dấu xong ta tiến hành làm sạch phôi trước khi cắt
 Cắt

Máy cắt khí O
2
– C
2
H
2
phôi phải sạch đảm bảo không gỉ, không dầu mỡ
- Khoảng cách giữa đầu mỏ cắt và bề mặt vật cắt lấy theo trang 236 sách cẩm nang hàn
Khoảng cách cắt ( mm)
2 ÷3
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 24
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa : Cơ Khí ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Chiều dày tấm cắt ( mm)
3 ÷ 10
- Chế độ cắt tra theo bảng 57g trang 238 sách cẩm nang hàn
Chiều dày tấm cắt(mm) 8
Áp suất O
2
(KG/cm
2
) 3
Cỡ đầu ngoài 1
Cơ đầu trong 1
Tốc độ cắt (mm/phút)
540 ÷ 550
Chiều rộng cắt (mm) 3
 Ống dẫn ra
Ống dẫn ra được làm từ thép BCT38 có dạng hình trụ tròn ta tiến hành cắt thép tấm có

chiều dày 5mm.
Thiết bị chế tạo: thước lá, vạch dấu, máy cắt, máy mài, compa …
 Khai triển phôi
Ta chuẩn phôi là thép tấm dày 5mm, có dạng hình vuông với kích thước là
mm
 Lấy dấu và vạch dấu.
Sau khi triển khai phôi xong ta tiến hành lấy dấu và vạch dấu phải đảm bảo độ chính xác
để tạo thuận tiện cho việc cắt
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thoài
Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Sinh trang 25

×