Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Sự cần thiết và các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.83 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A - đặt vấn đề.
Phát triển kinh tế là một hoạt động kinh tế cơ bản, là một bộ phận đánh
giá hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế
là vấn đề hết sức quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế của mỗi quốc gia,
đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển, nó chính là công cụ đánh giá giúp
các nớc đang phát triển rút ngắn khoảng cách tuyệt đối và tơng đối với các nớc
phát triển trên thế giới.
Việc phát triển kinh tế nh thế giới nh thế nào? Giải pháp nào để phát triển
kinh tế? Và hàng loạt các vấn đề cần phải quan tâm và đợc tính đến trong chính
sách đầu t của mỗi quốc gia.
Sản xuất lơng thực thực phẩm (hay sản xuất nông nghiệp) là một đặc trng
cơ bản của nền sản xuất nớc ta. Nó gắn liền với chiều dài lịch sử, văn hoá của
dân tộc.
Kinh tế phát triển nông thôn là vấn đề phức tạp rộng lớn, nông thôn có
vai trò vị trí hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Đối với các nớc đang phát triển nông thôn lại càng có ý nghĩa to lớn, đó là cơ sở
đầu tiên để tổ chức sản xuất và đáp ứng yêu cầu cơ bản của nhân dân. Đất đai,
lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật là những nguồn lực quan trọng nhất của mỗi n-
ớc ngay từ những bớc đi ban đầu phát triển kinh tế.
Ngày nay, với sự phát triển nh vũ bão về kinh tế của các nớc trong khu
vực và trên thế giới. Với xu hớng chuyển từ đối đầu sang đối thoại các quan hệ
song phơng và đa phơng. Một vấn đề đặt ra là để hòa nhập vào sự phát triển
chung đó thì chúng ta cần phải tự khẳng định mình, đặc biệt là về kinh tế. Nh đã
nói trên, nớc ta là một nớc nông nghiệp, với gần 80% dân số hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp. Thu nhập của ngời dân nông thôn phụ thuộc chủ yếu vào
sản xuất nông nghiệp. Trong cơ cấu kinh tế quốc dân, giá trị sản xuất do nông
nghiệp tạo ra vẫn giữ vị trí khá lớn trong nền kinh tế.
Tuy đã đạt đợc một số thành tựu bớc đầu từ khi đổi mới xong nông
nghiệp nông thôn vẫn còn nhiều khó khăn, vớng mắc do nhiều nhân tố chủ quan
và khách quan.


Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc phát triển
kinh tế - xã hội có một vai trò rất quan trọng. Việc phát triển kinh tế nông thôn
gắn liền với công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, lại càng có ý nghĩa to lớn.
Vậy giải pháp nào đợc đặt ra cho việc phát triển kinh tế nông thôn nớc ta.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Là một sinh viên khoa nông nghiệp em chọn đề tài Sự cần thiết và các
giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế nông thôn ở nớc ta trong thời kỳ quá đọ
lên chủ nghĩa xã hội làm đề tài cho đề án kinh tế chính trị. Trong quá trình tìm
hiểu và viết bài em đã đợc các thầy cô đặc biệt là thầy giáo Phạm Thành- giáo
viên bộ môn kinh tế chính trị giúp đỡ tận tình để em hoàn thành bài viết của
mình. Tuy nhiên, do đề tài còn mang tính khái quát, khả năng tìm kiếm tài liệu
còn hạn hẹp, trong bài viết còn có nhiều lỗi sai, cha đáp ứng đủ yêu cầu của đề
tài, em mong thầy thông cảm và cho em ý kiến về bài làm của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B- giải quyết vấn đề
I. Kinh tế Nông thôn và sự cần thiết của phát triển của Kinh tế nông
nghiệp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Kinh tế Nông thôn
Khái niệm Kinh tế nông nghiệp: Kinh tế nông nghiệp là một môn khoa
học xã hội, nghiên cứu các quan hệ giữa ngời trong quá trình sản xuất thuộc
phạm vi nông nghiệp nghiên cứu những nét đặc thù của hoạt động sản xuất
nông nghiệp do sự tác động của những điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội
mang lại.
Khái niệm Kinh tế Nông thôn: Kinh tế Nông thôn là một phức hợp những nhân
tố cấu thành của lực lợng sản xuất trong Nông- Lâm- Ng nghiệp cùng với các
ngành thủ công truyền thống, các ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế
biếnvà phục vụ nông nông nghiệp, các ngành thơng nghiệp và dịch vụ ... tất cả

các quan hệ với nhau trong kinh tế vùng và lãnh thổ và trong toàn bộ nền kinh
tế quốc dân.
Hiện nay Kinh tế Nông thôn còn dựa chủ yếu trên cơ sở nông nghiệp để
phát triển nhng là một sự phát triển tổng hợp, đa ngành nghề, với nhữnh biến
đổi quan trọng trong phân công lao động xã hội ngay tại khu vực Nông thôn, do
đó tạo ra những lực lợng sản xuất mới mà nền nông nghiệp truyền thống trớc
đây cha hề biết đến.
Kinh tế Nông thôn trớc hết có Nông- Lâm- Ng nghiệp bảo đảm nhu cầu
về lơng thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản
xuất ra các sản phẩm cho thị trờng trong nớc và ngoài nớc.
Kinh tế Nông thôn nhất thiết phải có công nghiệp gắn với nông nghiệp, lâm
nghiệp, ng nghiệp. Trớc hết là ngành công nghiệp chế biến cùng với sự phát
triển của Kinh tế nông nghiệp, công nghiệp ở Nông thôn không chỉ dừng lại ở
công nghiệp chế biến mà còn có thể phát triển những ngành công nghiệp phục
vụ cho đầu vào của sản xuất nông nghiệp nh: Công nghiệp cơ khí sửa chữa máy
móc nông nghiệp, thuỷ lợi... công nghiệp ở Nông thôn còn bao gồm 1 bộ phận
tiểu thủ công nghiệp với các trình độ công nghiệp khác nhau, sản xuất các hàng
hoá không có nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp cho tiêu dùng trong nớc và
xuất khẩu, nh vậy công nghiệp ở Nông thôn làm cho nông nghiệp và công
nghiệp kết hợp với nhau ngay tại chỗ thành cơ cấu ngành nghề.
Kinh tế Nông thôn ngoài nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nnghiệp còn có
các loại hình dịch vụ thơng nghiệp, tín dụng, kế hoạch và dịch vụ t vấn, các loại
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hình dịch vụ này cùng với các cơ sở hạ tầng ở Nông thôn sẽ là những bộ phận
hợp thànhcủa Kinh tế Nông thôn, sự phát triển mạnh mẽ và hợp lý của chúng là
biểu hiện trình độ phát triển của Kinh tế Nông thôn.
Kinh tế Nông thôn là một cơ cấu Kinh tế nhiều thành phần, nền Kinh tế quốc
dân có bao nhiêu thành phần thì ngành Kinh tế Nông thôn có bấy nhiêu, tuy
nhiên các thành phần Kinh tế đó trong Kinh tế Nông thôn sẽ có những hình thức

biểu hiện cụ thể những đặc điểm riêng biệt của Kinh tế Nông thôn.
2- Vai trò và tác dụng của phát triển kinh tế nông thôn.
Kinh tế nông thôn có một vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế
xã hội của đất nớc vì vậy kinh tế nông thôn có vai trò và tác dụng rất quan trọng
trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Trong quá trình
phát triển, một số nớc trớc đây chỉ chú ý phát triển các đô thị các khu công
nghiệp hiện đại mà ít chú ý đến phát triển nông thôn do đó đã làm cho khoảng
cách về kinh tế và xã hội, giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn ảnh hởng đến
tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nớc làm tăng thêm sự mất cân
đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa sản xuất và tiêu dùng tạo nên mâu
thuẩn trong nội bộ của cơ cấu kinh tế
Cùng lúc đó một số nớc khác có tốc độ tăng trởng kinh tế khá nhanh nh là
Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc họ đã quan tâm phát triển nông thôn ngay từ
đầu thời kì công nghiệp hoá coi nông nghiệp nông thôn là bộ phận quan trọng
của nền kinh tế quấc dân. Phát triển nông thôn không phải chỉ là lợi ích riêng
của nông thôn mà vì lợi ích chung của đất nớc.
Ngày nay việc phát triển nông thôn không còn là việc riêng của các nớc
đang phát triển mà còn sự quan tâm của cộng đồng thế giới
Việt Nam là một nớc đi lên từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, nông thôn lại
càng có vai trò vị trí hết sức quan trọng trong việc phát triển đất nớc
Nông thôn là nơi sản xuất lơng thực phẩm cho nhu cầu cơ bản của nhân dân
, cung cấp nông sản nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu. Trong nhiều
năm nông nghiệp sản xuất ra 40% thu nhập quốc dân và trên 40% giá trị xuất
khẩu góp phần tạo nguồn tích lũy cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc
Nông thôn là nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho xã hội chiếm trên
70% lao động xã hôị. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông
nghiệp chuyển dần sang làm công nghiệp, dịch vụ chuyển dần lao động nông
thôn vào các khu đô thị và các khu chế xuất công nghiệp
4

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nông thôn chiếm 80% dân số cả nớc. Đó là thị trờng rộng lớn tiêu thụ sản
phẩm công nghiệp và dịch vụ, nông thôn phát triển cho phép nâng cao đời sống
và thu nhập của dân c, nông dân tao ra điều kiện mở rộng thị trờng để phát triển
sản xuất trong cả nớc.
ở nông thôn có 52 dân tộc khác nhau sinh sống bao gồm nhiều thành phần,
nhiều tầng lớp có các tôn giáo và tín ngỡng khác nhau là nền tảng quan trọng để
đảm bảo ổn định tình hình kinh tế xã hội của đất nớc, để tăng cờng sự đoàn kết
của cộng đồng các dân tộc
Nông thôn nằm trên địa bàn rộng lớn của đất nớc có điều kiện tự nhiên kinh
tế xã hội khác nhau. Đó là tiềm lực to lớn về tài nguyên đất đai, khoáng sản để
phát triển bền vững đất nớc .
3- Sự cần thiết phải phát triển kinh tế nông thôn
Xuất phát từ vai trò và tác dụng của kinh tế nông thôn là nền tảng cho quá
trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá. Vậy để cho quá trình thực hiện
công nghiệp hoá hiện đại hoá diễn ra đạt đợc mục tiêu nh dự định chúng ta phải
có sự đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn, hơn nửa nớc ta lại là nớc nông
nghiệp lạc hậu trình độ dân trí trong khu vực nông thôn lại thấp do vậy nó sẻ
làm cho quá trình công nghiệp hoá sẻ gặp khó khăn. Nhà nớc cần có chính sách
và biên pháp để phát triển kinh tế nông thôn nh: Mở rộng đờng xá, phát triển
giáo dục, quan tâm khu vực vùng núi, vùng sâu và vùng xa để tạo ra sự phát
triển đồng đều dữa các khu vực tránh tình trạng phân hóa giàu nghèo dẫn tới
nhiều tệ nạn xã hội ...
Kinh tế nông thôn có vị trí quan trọng nó tạo điều kiện cho quá độ lên chủ
nghĩa xã hội nớc ta. Trong khu vực nông thôn với một địa bàn rộng lớn và dân
số đông thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp và kinh doanh dịch vụ công
nghiệp nhỏ vì vậy vai trò của phát triển nông thôn cực kì quan trọng nó sẽ đảm
bảo cho nhu cầu lơng thực nớc nhà, kinh tế nông thôn phát tiển sẽ tao ra nhiều
công ăn việc làm cho ngời lao động giúp đời sống cuả ngời lao động trong khu
vực nông thôn đợc nâng cao. Hiện nay trong khu vực nông thôn đã có nhiều có

sở chế biến công nghiệp và dịch vụ đã thu hút một bộ phận lớn ngời dân và đã
tạo ra nhiều công ăn vệc làm cho ngời lao động, nông sản của nông dân đã đợc
thu mua không còn tình trạng ứ đọng hàng hoá.
Do vai trò cần thiết của kinh tế nông thôn nên nhà nớc rất chú trọng vào phát
triển nó, nhà nớc tạo điều kiện tối u nhất để cho khu vực nông thôn phát triển
bằng cách xây dựng các hợp tác xã, xây dựng các tổ hợp kinh tế trong nông
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thôn , xây dựng và quy hoạch vùng nguyên liệu cạnh các khu công nghiệp chế
biến , nhà nớc đã đa khoa học công nghệ vào ứng dụng sản xuất tạo ra năng suất
cao , chất lợng đợc đảm bảo. Hàng hoá nông sản của Việt Nam trên thị trờng
thế giới đã đợc ngời tiêu dùng an tâm, tin cậy từ đó bộ mặt nông thôn đã đợc
khởi sắc
Hiện nay nớc ta nhìn chung kinh tế nông thôn đả có nhiều khởi sắc nhng
nông thôn vẩn còn gặp nhiều khó khăn nhất là vùng sâu vùng xa. Khoảng cách
chênh lệch giũa các vùng còn lớn nhát là nông thôn với thành thị, tuy nhiên
trong khu vực nông thôn còn có nhiều tiềm năng thuận lợi cha đợc khai thác
triệt để . Vì vậy chúng ta phải làm sao cho nền nông nghiệp nông thôn phát
triển toàn diện vững mạnh tạo điều kiện cho đất nớc tiến lên CNH-HĐH.
II- Thực trạng, phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế nông thôn.
II.1- Thực trạng kinh tế nông thôn nớc ta trong thời kỳ đổi mới.
1.1- Nông nghiệp thế kỷ 20.
Trong thế kỷ 20, nớc ta đã trải qua 4 cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc và 2
cuộc khủng hoảng kinh tế (1930 và 1985). Thế mà dân số nớc ta trong thời gian
này vẫn tăng hơn 6 lần, với mức tăng trởng trên 2%/ năm (trong thế kỷ 19 dân
số chỉ tăng cha đến 3 lần với mức tăng trởng dới 1%). Sản lợng lơng thực và
thóc gạo đã tăng gần 8 lần, chứng tỏ nông nghiệp đã giải quyết nhiệm vụ một
cách xuất sắc, đáp ứng đủ lơng thực để nuôi sống nhân dân. tuy vậy đên 1990 tỷ
lệ tăng dân số vẫn còn cao hơn tỷ lệ tăng lơng thực, chứng tỏ nhiệm vụ của thế
kỷ chỉ đợc giải quyết trong thập kỷ cuối cùng với thời kỳ đổi mới.

1- Nông nghiệp Việt Nam vào đầu thế kỷ.
Nông nghiệp Việt Nam vào đầu thế kỉ chủ yếu là nền nông nghiệp cổ
truyền, dựa trên nền kinh tế gia đình nông dân và cộng đồng làng xã. Dân số
trong nửa đầu thế kỉ chỉ tăng khoảng 1% năm. Dân số bắt đầu tăng nhanh
hơn từ sau 1920 1,5% ở Bắc bộ và 1,2 - 1,3% ở Nam Bộ .
ở Miền Bắc và Miền Trung đã có một nghề trồng lúa nớc chủ yếu đầu t lao
động. Ngoài cải tiến về thuỷ lợi cha dùng phân hoá học. Năng suất khoảng 12
tạ/ha so với 15 tạ ở Java (Indonexia) 18 tạ Thái Lan và 34 tạ ở Nhật Bản Miền
Bắc và Miền Trung sản xuất đủ ăn một cách khó khăn, năm bình thòng Miền
Bắc xuất 200.000 tấn gạo và 130.000 tấn ngô. Sự phát triển của nông nghiệp
chủ yếu đợc thực hiện bằng cách khai phá thêm đất đai ở Bắc Kỳ từ năm 1925
đến 1926 đã có 35 lần vỡ đê, do đấy công tác thuỷ lợi ở Miền bắc phải tập trung
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vào việc củng cố đê điều. Chính quyền Pháp xây dựng một số công trình tới tự
chảy ở Bắc Giang, Vĩnh Yên, Thanh Hoá, Nghệ An.
Sau khi đánh chiếm Nam Kỳ thực dân Pháp bắt đầu khai thác Đồng bằng Sông
Cửu Long (ĐBSCL) chủ yếu phát triển bằng nghề trồng lúa. Cách khai thác dựa
chủ yếu vào phơng thức canh tác cổ truyền từ thế kỷ 17 chỉ thay đổi một phần ở
khâu thu mua chế biến và xuất khẩu gạo.
Việc đào kênh bắt đầu từ thế kỷ 19 đợc tiếp tục vào 1866 bằng sức dân đến
1893 việc dùng xăng đọc bắt đầu đã đẩy nhanh tốc độ. Nhờ vậy mà diên tích
trồng lúa tăng nhanh. Năm 1930, nứơc ta là nớc xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế
giới sau Miến Điện, cung cấp chủ yếu cho Trung Quốc (30 đến 40% lợng
nhập).
Sự phân phối ruộng đất không đồng đều ở Miền Bắc và Miền Trung chủ yếu là
chế độ địa chủ nhỏ còn ở Miền Nam là chế độ địa chủ lớn. Một số lớn ruộng đất
bị thực dân Pháp chiếm đoạt chế độ cộng đồng làng xã ở Miền Bắc và Miền
Trung tơng đối khép kín và chặt chẽ hơn ở Miền Nam.
2- Sự phát triển của nông nghiệp sau năm 1930.

Sau năm 1930, tốc độ tăng dân số đã tăng lên 2,2%/năm, lại gặp cuộc khủng
hoảng thế giới và tiếp sau đấy là các cuộc chiến liên tục nên nông nghiệp Việt
Nam gặp nhiều khó khăn trong sự phát triển .
Trong những năm 30, nhà địa lý pháp Pietre Gourou (1936) viết cuốn sách
những ngời nông dân đồng bằng Bắc Bộ đã mô tả hệ thống nông nghiệp của
một vùng có mật độ dân số cao nhất thế giới. Thời bấy giờ dân số nông thôn
vùng Đồng bằng này là 6,5 triệu ngời với mật độ là 430 ngời/km2. Tác giả dự
báo với tỷ lệ tăng dân số là từ 1 đến 1,3% năm, dân số vùng này sẽ đạt 13 triệu
ngời vào các năm 1981- 2001. Thực tế dân số vùng này đã tăng hơn 1% trong
65 năm qua và đạt 13 triệu vào năm 1998. Gourou đã nói hình nh châu thổ này
không nuôi đủ 430 ngời/km2, không thể nuôi đợc một dân số gấp đôi. Nhng
thực ra nông dân châu thổ này sau nhiều cách làm thử khác nhau đã tìm đợc
cách không những nuôi đợc một dân số tăng gấp đôi, mà còn có một lợng d
thừa để tích luỹ và xuất khẩu. Lơng thực trên đầu ngời đã tăng từ 277 kg năm
1930 lên 376 kg năm 1998.
Các cây trồng khác cũng phát triển đáng kể, đa nớc ta vào loại xuất khẩu hàng
đầu của thế giới đối với các mặt hàng nh cà phê, hạt điều, hồ tiêu, chè, cao su
chăn nuôi cũng đã phát triển nhanh hơn dân số nhng cha đạt đến mức trở thành
ngành chính nh chúng ta mong muốn vì còn phát triển chậm hơn trồng trọt.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nhìn chúng ta thấy nông nghiệp cả 3 vùng đều phát triển. Sản lợng lơng thực
tăng nhanh hơn dân số Việc tăng sản l ợng lơng thực chủ yếu do tăng năng
suất.
Trong 68 năm qua (từ 1930 - 1998) dân số Đồng bằng Sông Hồng đã tăng 2,6
lần vì một phần đã di c lên miền núi và vào nam. Đất nông nghiệp bị mất một
phần ba, do đấy diện tích trên đầu ngời giảm trên 4 lần. Nhng do thâm canh nên
sản lợng lơng thực trên đầu ngời tăng 1,36 lần.
Cũng trong thời gian này ở ĐBSCL dân số tăng nhanh hơn vì có di c đến, đất
nông nghiệp cũng tăng nhng diện đất trên đầu ngời lại giảm, nhng vẫn cao hơn

ĐBSH đến 3,3 lần và sản lợng lơng thực cao hơn 2,4 lần.
ở Miền núi phía Bắc dân số tăng (do có di c đến), diện tích đất và sản lợng l-
ơng thực vẫn còn dới mức đủ ăn và cái giá phải trả là đã phá hoại mất hơn 9
triệu ha rừng (gần 50% rừng của nớc ta) để lại một hậu quả khó bù lại cho sự
phát triển bền vững trong tơng lai. Hiện nay các hệ thống nông nghiệp ở miền
núi trừ các vùng trồng nhiều cây lâu năm đang ở trong một tình trạng khủng
hoảng, cha tìm đợc lối ra vì cách làm ăn cũ: phá rừng đốt rẫy, canh tác nơng, du
canh, bỏ hoá cho rừng phục hồi không còn làm đợc nữa vì các rừng có thể phá
đã bị phá gần hết. Tất cả các phơng hớng phát triển mới nh làm nơng định canh,
trồng theo đờng đồng mức trên đất dốc, làm bậc thang, trồng cây công nghiệp
lâu năm, cây ăn quả, trồng cỏ và chăn nuôi đều đòi hỏi phải có thị tr ờng, vốn,
lao động và kiến thức là các thứ mà ở miền núi thiếu hơn bất cứ nơi nào.
Sự phát triển ấy chủ yếu là do trong thời gian sau chiến tranh thế giới thứ hai
nhiều cuộc cải thể chế ruộng đất hoặc mang tính cải cách hoặc mang tính cách
mạng đã xoá bỏ dần chế độ địa chủ, chia ruộng cho dân cày, làm tăng đáng kể
sự công bằng xã hội và mức sống của nông dân. Tuy vậy sự cải tiến này chỉ đợc
thực hiện rõ ràng nhất sau thời kỳ đổi mới.
ở ĐBSH trong thời gian này thu nhập thuần của nông dân tăng 2,6 lần; cao
hơn ĐBSCL, nhng giá trị tuyệt đối chỉ bằng 77%.
Về mặt kỹ thuật nông nghiệp: ở Miền Bắc, ngay từ sau hiệp định Geneve
(1954), một phong trào làm thuỷ lợi đại quy mô vừa do nhà nớc vừa do dân
cùng làm đã tăng nhanh diện tích nớc tới và tiêu tạo tiền đề cho việc tăng vụ,
thâm canh lúa và cây trồng khác, làm thay đổi hệ thống cây trồng và thúc đẩy
việc dùng các giống lúa năng suất cao, phân bón và thuốc trừ sâu.
Trong một thời gian ngắn sự thay đổi này (bắt đầu từ trớc và trong chiến tranh
đã đợc đẩy mạnh sau khi chiến tranh chấm dứt ở Miền Bắc và nhất là sau năm
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1975) đã tạo điều kiện cho sự bột phát lúc thể chế kinh tế hộ nông dân và kinh
tế thị trờng đợc áp dụng.

Trong quá trình thâm canh, diện tích lúa Đông xuân tăng lên do phát triển thuỷ
lợi, năng suất cũng tăng do việc thay thế lúa chiếm cổ truyền bằng giống lúa
mới năng suất cao. Diện tích lúa mùa có giảm đi một ít do một số diện tích quá
trũng đợc chuyển sang nuôi cá nhng năng suất cũng tăng lên do hạn chế tác hại
úng lụt. Diện tích và năng suất lúa mùa và màu lơng thực không ổn định, trớc
1990 tăng lên do phát triển vụ Đông, nhng gần đây lại giảm vì bị mất thị trờng
xuất khẩu rau và thịt lợn.
ở Miền Nam, việc thâm canh lúa cũng bất đầu từ các năm 60 lúc có các giống
lúa năng suất cao, phân hoá học và thuốc trừ sâu. Tuy vậy diện tích đợc tới
không lớn vì chỉ sử dụng bơm loại nhỏ của gia đình, nên sau 6 năm diện tích
giống năng suất cao ở vùng này chỉ đạt có 30%. Nhiều máy kéo lớn nhỏ cũng đ-
ợc dùng để thay thế lao động. Hai vụ lúa mới đợc phát triển: vụ Đông xuân và
vụ hè thu trên đất có tới. ở đất úng vừa, đất bị nhiễm mặn vẫn phải cấy lúa mùa.
Chỉ sau 1975 công tác thuỷ lợi mới bắt đầu phát triển mạnh: 15 hệ thống đập đ-
ợc xây dựng, một mạng lới 75 kênh lớn với hàng trăm kênh vừa và hàng ngàn
kênh nhỏ rửa phèn và cung cấp nớc ngọt, 14 hệ thống đê ven biển chống sự xâm
nhập của nớc mặn, trên 100 trạm bơm điện và hơn 2200 bơm lớn và trung bình
phục vụ việc tới nớc diên tích lúa hè thu đợc tới tăng 2 lần. Diện tích đợc tới
tăng thêm 350 nghìn ha hay 60%. Cơ giới nông nghiệp cũng phát triển. Việc
cung cấp phân bón và thuốc trừ sâu bệnh đợc cải tiến đặc biệt công tác nghiên
cứu khoa học và chọn giống đợc tiến hành đồng thời với việc nhân giống năng
suất cao.
Tuy vậy tất cả các thay đổi về kỹ thuật cho đến cuối thập kỷ 80 vẫn không
mang lại kết quả rõ rệt cho việc tăng sản lợng nông nghiệp. Sự thay đổi thực sự
chỉ xảy ra từ những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 sau những thay đổi về thể chế đã
xẩy ra sau công cuộc đổi mới. Những thay đổi này mà chủ yếu là việc quay trở
lại nền kinh tế nông dân và kinh tế thị trờng đã làm cho nông nghiệp chuyển
biến với tốc độ không thể ngờ và thực hiện đợc xuất sắc nhiệm vụ của thế kỷ.
Chính các cơ chế phù hợp này đã giúp cho các thay đổi về kỹ thuật tích luỹ
trong thời gian trớc phát huy đợc tác dụng.

Mặc dù vậy với một thời gian quá ngắn nông nghiệp Việt Nam còn cha giải
quyết đợc hết khó khăn do sự phát triển đất nớc. Nền nông nghiệp hàng hoá chỉ
mới đợc phát triển trên một số vùng nh Nam Bộ và Tây Nguyên. Các vùng khó
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khăn nh Miền Trung và miền núi phía Bắc, hay ngay cả ĐBSH vẫn còn đang
tìm hớng phát triển.
3- Những thành tựu đạt đợc của nông nghiệp trớc thềm thế kỷ 21.
Bớc sang thế kỷ 21, ngành nông nghiệp Việt Nam rất tự hào đạt đợc những
thành tựu quan trọng khi kết thúc thế kỷ 20. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp
bình quân 15 năm cuối thế kỷ đạt 4,5%, cao hơn thời kỳ trớc đó 3,4%, riêng
năm 1999 đạt trên 5,5%. Thành công đó đảm bảo vững chắc an toàn lơng thực
thực phẩm trong nớc và có sản phẩm d thừa để xuất khẩu với khối lợng lớn.
Nguồn ngoại tệ thu đợc từ các sản phẩm nông nghiệp nhng năm qua đạt đến
47% tổng giá trị xuất khẩu cả nớc. Chính sự ổn định vững chắc của lơng thực
thực phẩm trong 15 năm qua đã góp phần quan trọng hạn chế tiêu cực của
khủng hoảng kinh tế và tiền tệ khu vực và thế giới đối với kinh tế nớc ta.
Năm 2000 mặc dù bị lũ lụt lớn, nhất là ở ĐBSCL, gây thiệt hại nặng nề nhng
trên phạm vi cả nớc, nông nghiệp vẫn đợc mùa toàn diện. Theo đánh giá bớc
đầu nhiều chỉ tiêu quan trọng nh sản lợng lơng thực, cà phê, cao su, hạt điều,
thịt hơi xuất chuồng, sản lợng thuỷ sản đều đạt mức cao nhất từ tr ớc tới nay.
Tốc độ tăng trởng toàn ngành vợt kế hoạch đề ra cho kế hoạch 1996-2000.
Sản lợng lơng thực quy thóc đạt 35,7 triệu tấn, tăng 1,5 triệu tấn so với năm
1999 và là mức cao nhất từ trớc đến nay, chủ yếu là tăng sản lợng lúa. Sản lợng
lơng thực năm 2000 tăng cả sản lợng lúa và ngô, tăng nhanh cả diện tích, năng
suất và sản lợng.
Sản lợng lúa cả năm đạt khoảng 32,7 triệu tấn, tăng 1,3 triệu tấn so với năm
1999. Năng suất bình quân cả năm đạt 42,62 tạ/ha, tăng 1,5 tạ/ha so với năm
1999; Miền Bắc đạt 46,5 tạ/ha tăng 2,2 tạ/ha; Miền Nam đạt 40,65 tạ/ha tăng
1,29 tạ/ha. Tăng năng suất lúa do cơ cấu giống lúa ở các tỉnh Miền Bắc thay đổi

theo hớng tỉ lệ diện tích lúa lai, lúa thuần có năng suất cao (chủ yếu trong vụ
đông xuân).
Sản xuất ngô đã mở rộng diện tích đi đôi với thâm canh tăng năng suất. Diện
tích ngô cả năm đạt 707 ngàn ha, tăng 15 ngàn ha (2,2%) so với năm 1999.
Trong đó các tỉnh phía Bắc đạt 470 ngàn ha tăng 6,1 ngàn ha (1,9%), các tỉnh
phía Nam đạt 237 ngàn ha tăng 9,2 ngàn ha (4%) chủ yếu ở Tây Nguyên. Năng
suất ngô bình quân cả nớc đạt 26,6 ta/ha. Nguyên nhân tăng năng suất ngô chủ
yếu mở rộng diện tích ngô lai cho năng suất cao. Sản lợng ngô cả năm 2000 đạt
1.877 ngàn tấn tăng 124 ngàn tấn (7,1%) so với năm 1999 và là mức cao nhất từ
trớc tới nay.
10

×