- Các nhóm làm Bài tập 2 / 25 sách giáo khoa.
5. Hướng dẫn học tập
- Học bài, làm Bài tập 1, 3.a, 4, 5 / 25 sách giáo khoa.
GV gợi ý: Bài tập 4 dùng hoá chất vừa nhận biết để làm thuốc thử cho các chất
còn lại.
- Chuẩn bị bài "Natri hiđroxit".
+ NaOH có tính chất hoá học nào?
+ Minh hoạ bằng phương trình hoá học?
V. RÚT KINH NGHIỆM.
* Hoạt động 1: Vào bài
GV: gọi HS nhắc lại “Định nghĩa
axit, cơng thức chung của axit “
HS: nêu định nghĩa axit.
Cơng thức chung axit: H
n
A
Trong đó: A là gốc axit, n là hóa trị
GV: gợi ý HS nêu tính chất hóa học
của axit (đã học ở lớp 8) như tác
dụng với chất chỉ thị màu, với kim
loại( bài điều chề hidro), với oxit
bazơ ( bài tính chất hóa học oxit).
Giới thiệu bài” Tìm hiểu tính chất
hóa học của axit “
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tínhchất
hóa học của axit
Gọi một học sinh đọc thí nghiệm
Sgk
GV hướng dẫn các nhóm làm thí
nghiệm.
-Các nhóm tiến hành thí nghiệm
và báo cáo hiện tượng thí nghiệm.
Rút ra kết luận qua thí nghiệm?
Bài tập: Trình bày phương pháp
hố học để phân biệt các dung dịch:
NaCl, NaOH, HCl.
* Gọi 1Hs đọc thí nghiệm Sgk.
GV hướng dẫn các nhóm làm thí
nghiệm cho Zn tác dụng dung dịch
H
2
SO
4
?
- Các nhóm báo cáo hiện tượng và
giải thích hiện tượng thí nghiệm?
Viết phương trình hố học.
? Gọi 1 Hs đọc tên sản phẩm của
phản ứng giữa Mg + HCl và Al +
H
2
SO
4
- Rút ra kết luận chung.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thò
màu
Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím
thành đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loại
PTHH:
Zn
+ H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ H
2
Kẽm sunfat
Mg
+ 2HCl
→ MgCl
2
+ H
2
Magiê clorua
Kết luận:
Dd Axit + nhiều kim loại→
GV lưu ý: Một số kim loại khơng
phản ứng với dung dịch axit: Cu,
Ag, Hg, Au và HNO
3
, H
2
SO
4
đặc,
nóng tác dụng với nhiều kim loại
nhưng khơng giải phóng khí H
2
.
- HS đọc thí nghiệm Sgk tr12.
GV hướng dẫn học sinh thực hiện 2
thí nghiệm.
+ TN1: Cu(OH)
2
tác dụng dung dịch
HCl.
+ TN2: NaOH tác dụng dung dịch
HCl.
-Các nhóm làm thí nghiệm, báo
cáo hiện tượng.
GV thơng báo sản phẩm.
? Gọi học sinh viết các PTHH, nhận
xét.
- Nêu kết luận chung.
Liên hệ kiến thức cũ:Tìm hiểu
tính chất của axit tác dụng với oxit
bazơ.
Muối + H
2
.
3. Axit tác dụng với bazơ: (Phản
ứng trung hồ)
PTHH:
Cu(OH)
2
+ 2HCl → CuCl
2
+
2H
2
O
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
Kết luận: Axit + Bazơ →Muối +
nước.
4. Axit tác dụng với oxit bazơ:
PTHH :
Fe
2
O
3
+ 6HCl
→ 2FeCl
3
+ 3H
2
O
Kết luận: Axit + Oxit bazơ →Muối
+ nước.
II. AXIT M Ạ NH VÀ AXIT Y Ế U :
Dựa vào tính chất hố học, chia
axit thành hai loại:
+ Axit mạnh: HCl, H
2
SO
4
,
HNO
3
…
+ Axit yếu: H
2
S,
H
2
CO
3
…
-Hs đọc và thực hiện thí nghiệm
theo sách giáo khoa. Báo cáo, giải
thích hiện tượng và viết PTHH.
-Rút ra kết luận.
Giáo viên: Ngồi ra, axit còn tác
dụng với muối sẽ học ở Bài 9.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về axit
mạnh và axit yếu
GV giới thiệu cho học sinh dựa vào
khả năng phản ứng với các chất có
thể phân loại axit thành 2 loại: axit
mạnh và axit yếu. Cho một số ví dụ.
4. tổng kết:
- GV hướng dẫn cho Học sinh nắm thuật nhớ tính chất hóa học
của Axit
< Chỉ- Ba – OC – Kim – Mà >
- GV cho học sinh tham gia trò chơi giải ơ chữ tìm từ có nghĩa ở
hàng dọc qua đó GV giáo dục cho học sinh ý thức tự học với từ có nghĩa tìm
được là “ TỰ HỌC ”.
T a c d u n g v o i O x i t B a z ơ
t a c d u n g v o i B a z ơ
đ o i m a u c h a t c h i t h i
t a c d u n g v o i m u o i
t a c d u n g v o i k i m l o a i
- Gọi 3 học sinh làm Bài tập 1/14 Sgk
Đáp án: Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
MgO + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
O
Mg(OH)
2
+ H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ 2H
2
O
- Gọi 5 học sinh làm Bài tập 3/14 Sgk
Đáp án: a. MgO
+ 2HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O
b. CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
c. Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
?- Nêu khái niệm muối? Cho 5 ví dụ, gọi tên
và phân loại chúng?
?- Nêu tính tan của muối clorua, muối
sunfat, muối nitrat, muối cacbonat, muối
photphat?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố
học của muối
- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
cho cây đinh sắt vào dung dịch CuSO
4
.
- Các nhóm làm thí nghiệm và báo cáo
hiện tượng, giải thích, viết phương trình hố
học.
?- Muối tham gia phản ứng là muối tan hay
muối khơng tan?
- Nêu kết luận chung.
?- Nhận xét gì về kim loại phản ứng so với
kim loại của dung dịch muối?
- Kim loại phản ứng hoạt động mạnh hơn
kim loại trong dung dịch muối phản ứng.
GV liên hệ thực tế: khơng nên dùng thau,
nồi bằng kim loại đựng muối.
- GV hướng dẫn các nhóm làm 2 thí nghiệm:
Cho dung dịch H
2
SO
4
tác dụng với dung
dịch Na
2
CO
3
và tác dụng với dung dịch
BaCl
2
?
I. TÍNH CHẤT HÓA H Ọ C C Ủ A
MU Ố I
1. Dung d ị ch mu ố i tác d ụ ng v ớ i kim
lo ạ i
Phương trình hố học:
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo
thành muối mới và kim loại mới.
2. Mu ố i tác d ụ ng v ớ i axit
PTHH:
- Các nhóm báo cáo hiện tượng, dự đoán
sản phẩm để giải thích. Viết phương trình
hoá học xảy ra?
GV lưu ý hs trong các chất sản phẩm sinh ra
sinh ra sau phản ứng phải có chất rắn hoặc
chất khí.
- Rút ra kết luận chung?
GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
cho dung dịch BaCl
2
tác dụng với dung dịch
CuSO
4
.
- Các nhóm báo cáo hiện tượng, dự đoán
sản phẩm để giải thích. Viết phương trình
hoá học xảy ra?
?- Muối tham gia phản ứng là muối tan hay
không tan?
- Muối tham gia phản ứng là 2 muối tan.
? Lưu ý gì trong sản phẩm tạo thành sau
phản ứng?
Trong sản phẩm có chất không tan.
- Rút ra kết luận chung.
GV gọi 1 học sinh đọc thí nghiệm sách giáo
khoa.
- Các nhóm làm thí nghiệm, báo cáo hiện
tượng và giải thích hiện tượng theo sản
phẩm dự đoán. Viết phương trình hoá học?
?- Nhận xét trạng thái 2 chất phản ứng và
các sản phẩm?
- Hai chất phản ứng phải tan và trong sản
phẩm phải có chất không tan.
- Rút ra kết luận chung.
Na
2
CO
3
+H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
BaCl
2
+H
2
SO
4
→BaSO
4
+ 2HCl
* Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo
thành muối mới và axit mới.
3. Dung d ị ch mu ố i taùc d ụ ng v ớ i dung
d ị ch mu ố i :
BaCl
2
+ CuSO
4
→BaSO
4
+
CuCl
2
* Kết luận: Hai muối tác dụng với nhau
tạo ra 2 muối mới.
4. Dung d ị ch mu ố i taùc d ụ ng v ớ i dung
d ị ch baz ơ :
PTHH:
CuSO
4
+2NaOH →Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
* Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với
dung dịch bazơ tạo ra muối mới và bazơ
mới
5. Ph ả n ứ ng phaân hu ỷ mu ố i :
?- Em đã biết những muối nào có thể bị phân
huỷ?
?- Điều kiện để phản ứng phân huỷ xảy ra là
gì? Viết phương trình hố học?
* Các muối cacbonat khơng tan đều bị phân
huỷ ở nhiệt độ cao.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về phản ứng trao
đổi
GV hướng học sinh vào các phản ứng ghi
bảng.
?- Nhận xét về thành phần các chất trước và
sau ở mỗi phản ứng?
- Chúng đổi thành phần cho nhau.
→ Đó là phản ứng trao đổi
? Thế nào là phản ứng trao đổi?
- Gọi học sinh cho ví dụ
- Viết phương trình hố học:
CuSO
4
+ NaCl → ?
GV làm thí nghiệm CuSO
4
và NaCl.
?- Nhận xét hiện tượng thí nghiệm?
?- Trong sản phẩm của phản ứng trao đổi ở
trên có đặc điểm gì?
Giải thích tại sao CuSO
4
khơng phản ứng
PTHH:
MgCO
3
MgO+ CO
2
2KMnO
4
K
2
MnO
+ MnO
2
+ O
2
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG
DUNG DỊCH
1. Nh ậ n xét về các ph ả n ứ ng c ủ a
mu ố i
2. Phản ứng trao đổi
Là phản ứng hố học, trong đó hai
hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với
nhau những thành phần cấu tạo của
chúng để tạo ra những hợp chất mới.
3. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy
ra
Trong sản phẩm phản ứng phải có chất
khơng tan hoặc chất khí, hoặc phản ứng
trung hòa.
với NaCl?
?- Để phản ứng trao đổi xảy ra cần điều kiện
gì?
GV: Phản ứng của muối với dung dịch
muối, với dung dịch bazơ, với kim loại thì
muối phản ứng phải tan.
? Phản ứng trung hoà có phải là phản ứng
trao đổi không? Tại sao?
→ Phản ứng trung hoà cũng là phản ứng trao
đổi.
4. Tổng kết:
- Giáo viên rút ra thuật nhớ cho học sinh khắc sâu về tính
chất hóa học của muối “ Anh- Ba – Phân – Loại – Muối
”.
- GV cho học sinh tham gia trò chơi du lịch vòng quanh thế
giới để xem thắng cảnh nơi được đến. nhưng để đến được nơi đó phải
vượt qua chướng ngại vật là trả lời các câu hỏi về tính chất hóa học của
muối. Mỗi học sinh tham gia trả lời một câu . nếu trả lời đúng thì được
tham gia du lịch . xem hình ảnh đặc trưng của nơi được đến.
- Làm Bài tập 5 / 33 sách giáo khoa.
PHÁP
VIỆT NAM
ANH
Ý
CAMPU
CHIA