Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – BIÊN HÒA
Mã số:…………
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM : “ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
TRONG TRƯỜNG THPT ”
Người thực hiện: Phạm Thị Hạnh
Lĩnh vực nghiên cứu: GD học sinh lớp chủ nhiệm
Năm học: 2013 – 2014
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 2
SƠ LƯC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.
THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên : Phạm Thò Hạnh
2. Ngày tháng năm sinh : 18 – 06 – 1980
3. Nam, nữ : Nữ
4. Đòa chỉ : 99/I
9
– Tổ 12 – KP. I – P. Tân Hiệp – Biên Hòa – Đồng Nai
5. Điện thoại : 01265247666
6. Chức vụ : Giáo viên
7. Đơn vò công tác : Trường THPT Lê Hồng Phong
II.
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vò ( hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ) cao nhất : Cử nhân
- Năm nhận bằng : 2004
- Chuyên ngành đào tạo : Cử nhân lòch sử
III.
KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lónh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Lòch sử
- Số năm có kinh nghiệm : 8năm
- Sáng kiến kinh nghiệm đã có trong … năm gần đây.
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 3
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đạo đức là nền tảng tạo nên nhân cách tốt đẹp của mỗi con người và rất
được coi trọng . Đạo đức có chức năng chi phối
,
điều chỉnh hành vi của mỗi
người và của toàn xã hội . Truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và
những giá trò đạo đức mới hình thành trong giai đoạn mới là xu thế chủ đạo
,
quyết đònh chiều hướng phát triển của đạo đức xã hội ta trong giai đoạn hiện
nay. Tuy nhiên
,
trong xã hội ngày nay
,
do tác động của nền kinh tế thò
trường
,
học sinh sống trong quan hệ xã hội rất phong phú và vô cùng
phức
tạp
;
các em luôn luôn nhạy cảm với những cái mới cái lạ
,
trong đó có cả cái
xấu lẫn cái tôi đã dẫn đến sự suy thoái về đạo đức của một bộ phận thanh
thiếu niên
,
học sinh
,
sinh viên .
Thật dễ hiểu khi hàng ngày hàng giờ mọi diễn biến ấy luôn luôn tác
động
vào tâm hồn
,
nhận thức của các em trong khi vốn sống của các em còn
hạn
chế. Do vậy ngoài các bậc cha mẹ
,
GVCN là người giúp
các em lựa chọn
thông tin và điều chính nhận thức hành vi một cách tốt nhất . Do đó GVCN
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh .
Điều đó đòi hỏi GVCN lớp không những chỉ có trách nhiệm cao trong công
việc
,
yêu nghề
,
yêu thương học sinh mà đòi hỏi GVCN là một nhà tâm lý
,
một nhà hoạt
động
xã hội
,
có hiểu biết rộng
,
biết vận động quần chúng và
phải có kỹ năng sư phạm. Tóm lại GVCN phải là người có trí tuệ
,
có lương
tâm nghề nghiệp
,
có uy tín
,
bình tónh
,
biết tựï kìm chế.
Chính vì những lý do trên mà
tôi xin đưa ra một số giải pháp của GVCN
mà tôi đã thực hiện nhằm mục đích
:
"Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh
lớp chủ nhiệm trong trường Trung học phổ thông
”
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 4
THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi :
- Trước khi thực hiện một số giải pháp : “ nhằm nâng cao chất lượng học
sinh lớp chủ nhiệm ”. Trong trường trung học phổ thông tôi thấy :
+ Đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm hầu như các em đều ở các phường
trong thành phố như: Hố Nai, Trảng Dài, Tân Hiệp, Tân Biên, Tân Hòa. Do đó
tạo điều kiện cho các em đi lại thuận lợi dễ dàng. Mặt khác GVCN cũng có
điều kiện để liên lạc phối hợp với gia đình giáo dục các em.
+ BGH nhà trường, tổ nhóm chuyên môn, các GVBM cũng phối hợp tạo
điều kiện cho tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2. Khó khăn :
+ Một số em ở xa như Trảng Bom, Vónh Cửu việc đi lại đến trường khó
khăn. Vì vậy công tác quản lý của GVCN cũng gặp một số trở ngại.
+ Đối với một số gia đình các em còn khá khăn về kinh tế nên việc tạo
điều kiện thời gian cho các em học tập còn hạn chế. Các em còn phải đi làm
phụ giúp cha mẹ …
+ Còn một vài gia đình phụ huynh có điều kiện nhưng lại không quan tâm
đến việc học, không dành thời gian để ý đến con cái nên các em cũng dễ rơi
vào tình trạng buồn chán bỏ bê việc học, rèn luyện đạo đức. Thậm chí còn bò
rủ rê vào con đường xấu như tệ nạn xã hội.
Chính vì vậy trong thời đại xã hội ngày càng phát triển các em cần phải
được quan tâm, phải được đến trường và cần phải được kết hợp chặt chẽ giữa
nhà trường với gia đình phụ huynh để giáo dục các em. Mà vai trò của
GVCN là rất cần thiết.
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 5
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Để làm tốt công tác "Nâng
cao chất lượng giáo dục học sinh lớp chủ
nhiệm
" , người GVCN phải làm tốt được các công việc sau đây :
A/ Tìm hiểu - phân loại học sinh lớp chủ nhiệm
I) Nghiên cứu lý lòch học sinh
Công việc đầu tiên của người GVCN vào đầu năm học đó là : Cho học
sinh tự làm phiếu kê khai về lý lòch của bản thân và gia đình theo mẫu của
GVCN .Mỗi học sinh phải tự mình viết một cách rõ ràng, chính xác ,cẩn thận ,
đầy đủ theo yêu cầu của GVCN
.
Sau đó GVCN cổ thể đóng thành một cuốn
sổ để thường xuyên theo dõi các em một cách dễ dàng
.
Nội dung của phiếu
kê khai là :
1. Số thứ tự
2. Họ và tên
3. Ngày , tháng ,năm sinh
4. Nơi sinh
5. Con gia đình có công với cách mạng
6. Chỗ ở hiện tại
7. Họ tên cha , nghề nghiệp , năm sinh
8. Họ tên mẹ , nghề nghiệp , năm sinh
9. Điện thoại ( nếu có)
10. Đoàn viên
11. Số anh chò em ( ghi rõ họ tên , tuổi , nghề nghiệp của anh chò em
trong gia đình )
12. Môn học yêu thích
13. Nghề nghiệp yêu thính
14. Môn học còn yếu
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 6
15. Tình hình sức khỏe của bản thân ( cao, thấp , kém tai , kém mắt , )
16. Tính tình
17. Học lực và hạnh kiểm ( của năm học trước)
19. Sở thích
II) Nghiên cứu hồ sơ của học sinh (học bạ
,
sổ điểm lớn, )
III) Trao đổi với GVCN và các GVBM của năm học trước về tình hình
chung của lớp cũng như của từng cá nhân học sinh về tình hình học tập và
rèn luyện .
IV) Trao đổi với học sinh để nắm bắt được tâm tư
,
nguyện vọng
,
sở
thích
,
của các em
V) Trao đổi với các lực lượng khác ( nếu cần ) như
:
Ban giám hiệu
,
đoàn trường
,
quản sinh
,
phụ huynh ,
Vi) Thông qua các buổi lao động để tìm hiểu về y thức làm việc tập thể
,
tinh thần tự giác của một h
ọc
sinh.
B. Giáo dục học sinh
Đây là phần quan trọng cần phải thực hiện qua các bước sau:
I. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp
II.T
ổ chức các hoạt độnggiáo dục tồn diện cho học sinh
III. K
ết hợp chặt chẽ và thống nhất các lực lượng giáo dục trong và
ngồi nhà trường để giáo dục các em
IV.Đánh giá kết quả giáo dục học sinh
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 7
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Việc tìm hiểu học sinh khơng phải chỉ diễn ra trong một thời điểm nhất
định mà nó diễn ra liên tục, thường xun trong suốt cả năm học. Tuy nhiên
việc tìm hiểu học sinh ở từng giai đoạn lại có sự khác nhau, điều quan trọng là
người GVCN phai biết phân chia ra từng giai đoạn để tìm hiểu học sinh. Theo
tơi có 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn
1 : Tìm hiểu , phân loại sơ bộ về tình hình lớp nói chung và cá
nhân học sinh nói riêng
.
Dựa vào kết quả năm học trước và phiếu kê khai, GVCN có thể phân
chia sơ bộ học sinh trong lớp thành 3 nhóm như sau :
+
Nhóm 1 : Gồm các em có ý thức cao trong học tập và rèn luyện , tích
trong các công việc tập thể, có mối quan hệ tết với bạn bè.
+
Nhóm 2 : Gồm những em học sinh không có biểu hiện xấu trong học
tập và rèn luyện , nhưng không tích cực trọng các hoạt động tập thể và không
tồ rõ được quan điểm của mình.
+
Nhóm 3 : Gồm các em học sinh có nhiều biểu hiện yếu kém về học
tập và rèn luyện , đây là những em học sinh được GVCN quan tâm nhiều hơn
cả.
Giai đoạn
2 : Kiểm tra tính đúng đắn việc tìm hiểu - phân loại ở giai
đoạn thứ nhất
Sau khi đã phân loại sơ bộ ở giai đoạn thứ nhất , GVCN có thể kiểm tra
lại độ chính xác bằng cách :
+
Quan sát đối tượng thông qua các hoạt động tập thể
+
Trao đổi với học sinh, với GVCN và các GVBM cũ về một số đối
tượng học sinh cần nghiên cứu
.
Qua đó GVCN mới hiểu thêm đối tượng học
sinh về tính cách , mối quan hệ bạn bè , sở thích , hoàn cảnh gia đình ,
+
Thăm gia đình học sinh để hiểu rõ hơn về hoàn cảnh gia đình , về cách
giáo dục con của gia đình , nguyện vọng của. gia đình, tính cách của học
sinh , và quan trọng hơn cả là trao đổi với gia đình để đưa ra phương pháp
giáo dục kết hợp giữa gia đình và nhà trường có hiệu quả.
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 8
Kết thúc giai đoạn này GVCN phải có được những nhận đònh rõ ràng về
từng học sinh một cách tương đối chính xác , để từ đó GVCN xác đònh được
các phương pháp giáo dục thích hợp tác động vào học sinh sao cho có hiệu
quả nhất.
Giai đoạn
3 : Là giai đoạn lâu dài và quan trọng nhất , nó diễn ra liên
tục cho tới khi kết thúc năm học
Đây là giai đoạn mà người GVCN phải lựa chọn những tác động sư
phạm phù hợp để giáo dục học sinh
.
Quá trình tìm hiểu học sinh ở giai đoạn
này nhiều hay ít là phụ thuộc vào biện pháp giáo dục của GVCN và sự nỗ lực
cố gắng của học sinh
.
B/ Giáo dục học sinh
Một số biện pháp nhằm "Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp chủ
nhiệm trong trường Trung học phổ thông.
I) Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp
1.Yêu cầu
+
Có uy tín , biết quan tâm đến người khác , gương mẫu , biết cảm hóa
các bạn
,
+
Năng động , sáng tạo , luôn tìm tòi nội đung , phương pháp , hình thức
tổ chức các hoạt động nhằm thu hút các bạn cùng tham gia.
2 . Phương pháp tiến hành.
+
Sau khi đã phân loại sơ bộ học sinh thành 3 nhóm , GVCN sẽ tự lựa
chọn đội ngũ cán bộ lớp nhưng GVCN sẽ không quyết đònh ngay mà biến ý
đònh của mình thành quyết đònh của tập thể học sinh bằng cách đònh hướng
cho tập thể lựa chọn ra những người gánh vác được công việc của tập thể
+
GVCN cần giao việc cụ thể cho từng loại cán bộ lớp và hướng dẫn cho
các em cách ghi chép sổ công tác của mình .
+
GVCN cần tổ chức huấn luyện cho đội ngũ cán bộ lớp để các em ý
thức được vò trí , vai trò , nhiệm vụ của mình đối với tập thể , đồng thời giúp
các em hiểu biết về ý nghóa và tác dụng của việc xây dựng tập thể lớp vững
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 9
mạnh cũng như bồi dưỡng cho các em về nội dung , phương pháp công tác
thông qua các hoạt động tập thể nhằm phát huy năng lực tự quản , tính sáng
tạo của các em
.
+
Tổ chức cho học sinh phân tích , đánh giá , rút kinh nghiệm các hoạt
động của mình ; qua đó GVCN động viên kòp thời những cố gắng của các em
và bảo vệ , xây dựng uy tín của các em trước tập thể .
Kinh nghiệm trong những năm qua làm công tác chủ nhiệm cho thấy ,
kết quả giáo dục của lớp chủ nhiệm phụ thuộc một phần vào năng lực , uy tín
của đội ngũ cán bộ lớp
Nếu đội ngũ cán bộ lớp càng .có năng lực tổ chức quản lý và gương mẫu
trước tập thể lớp bao nhiêu thì chất lượng giáo dục của lớp , của GVCN càng
có hiệu quả bấy nhiêu
.
Chính vì vậy, việc lựa chọn , xây dựng , bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp có
thể điều hành tốt mọi công việc của lớp là rất quan trọng
.
Tuy nhiên , việc
lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp của GVCN chỉ dựa vào một số tiêu chuẩn của
các em như học giỏi , ngoan , có uy tín đối với lớp có năng lực hoạt động mà
không căn cứ vào giai đoạn phát triển của tập thể lớp thì kết quá giáo dục
chưa chắc đã có hiệu quả . Do đó , khi lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp GVCN
cần dựa vào đặc điểm , tình hình của lớp ở từng giai đoạn. Ví dụ : ở giai đoạn
đầu năm học khi mà tập thể lớp mới hình thành rất cần có một đội ngũ ban
cán bộ lớp có uy tín , gương mẫu , biết cám hóa các bạn , không. cần thiết
phải là học sinh giỏi
.
Nhưng khi tập thể lớp đã bước sang giai đoạn dần đi vào nề nếp thì rất
cần có đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo, biết tìm tòi nội dung, phương
pháp tổ chức các hoạt động về mọi mặt để lôi cuốn tập thể tham gia.
II) Tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh
.
Không giống như các giáo viên bộ môn, GVCN ngoài việc phụ trách
giảng dạy môn học của mình còn phải tổ chức giáo dục toàn diện cho học
sinh vào các buổi sinh hoạt cuối tuần, sinh hoạt 10 phút đầu giờ, các buổi lao
động và tham gia các hoạt động của nhà trường. Tuy nhiên trong các buổi
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 10
hoạt động ngoại khóa này , GVCN không nhất thiết phải trực tiếp quản lý ,
giáo dục các em mà có thể là người cố vấn cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức ,
điều khiển , quản lý các hoạt động nhằm giáo dục đạo đức , nhân cách cho
học sinh
.
Thông qua các hoạt động ngoại khóa sẽ phát triển được sự năng động
sáng tạo của đội ngũ cán bộ lớp và các thành viên , đồng thời giúp các em
trong lớp gắn bó với nhau hơn
.
Chính vì vậy việc xây dựng bầu không khí
đoàn kết trong lớp của GVCN sẽ góp phần to lớn vào việc nâng cao chất
lượng học tập văn hóa, giáo dục hướng nghiệp, phòng chống các tệ nạn xã
hội
1. Tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
Đạo đức là yếu tố chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người và của
toàn xã hội trong suốt thời gian tồn tại và phát triển
.
Mặt khác, đạo đức của
mỗi người không phải tự nhiên xuất hiện, mà do mỗi người tự học tập, tu
dưỡng, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn và tiếp thu sự giáo dục , quản lý
của tổ chức , tập thể , cộng đồng , gia đình và xã hội . Do đó giáo dục đạo
đức cho học sinh là nhiệm vụ hết sức quan trọng của gia đình , nhà trường và
của toàn xã hội
.
Bởi vậy các thầy cô giáo nói chung và GVCN nói riêng
phải tạo mọi điều kiện để học sinh tham gia vào các hoạt động tập thể có
chứa đựng nội dung giáo dục đạo đức , tư tưởng chính trò , pháp luật, nhân
văn .
Ví dụ : Tùy theo từng thời gian cụ thể , GVCN lên kế hoạch : tổ chức
cho học sinh thi đua giữa các tổ, việc làm này GVCN phải kiểm tra , đánh
giá , khen thưởng hoặc sinh hoạt theo chủ đề để chào mừng các ngày lễ lớn
trong năm .
2. Tổ chức các hoạt động học tập
Cùng với việc giáo dục đạo đức , GVCN cần xây dựng cho tập thể lớp ý
thức về học tập động cơ và thái độ học tập , phương pháp học tập , Để làm
tết được việc này, GVCN phải lãnh đạo đội ngũ cán bộ lớp tổ chức các nhóm
học tập để giúp nhau nắm bất tri thức và vận dụng tri thức
.
Việc làm này chỉ
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 11
có kết quả cao khi GVCN là người nắm vững được tình hình của tập thể cũng
như của cá nhân . Trên cơ sở nấm vững từng đối tượng , GVCN sẽ có tác
động sư phạm phù hợp vào đối tượng . Ví dụ : Đối với học sinh yếu kém ,
GVCN cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để giúp đỡ ; đối với các em học sinh giỏi
giáo viên phải có kế hoạch bồi dưỡng giúp các em phát huy hết khả năng của
mình để có thể trở thành nhân tài cho đất nước và đồng thời động viên các
em giúp đỡ những bạn yếu hơn ; còn đối với các em có hoàn cảnh gia đình
khó khăn , GVCN cần lên kế hoạch tổ chức giúp đỡ và động viên gia đình
tạo mọi điều kiện để các em học tập tết hơn .
3. Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ
,
thể thao
,
vui chơi
,
giải trí
Tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ , thể thao , vui chơi , giải trí
là yêu cầu tất yếu của các bạn học sinh, sinh viên
.
Vì vậy bên cạnh các hoạt
động học tập , GVCN cần quan tâm cố vấn cho cán bộ lớp tổ chức cho các
bạn vui chơi , giải trí , rèn luyện sức khỏe khi được sự nhất trí của ban Giám
hiệu
.
Ví dụ như : tổ chức cho các em thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo
VN 20 - 1 1 ; thi đấu thể thao , cắm hoa chào mừng ngày Thành lập Đoàn
Các hoạt động này nhằm giúp các em có tinh thần sảng khoái , nâng cao sức
khoẻ, mở mang trí tuệ, hình thành các phẩm chất nhân cách như lòng yêu
nước, yêu quê hương, tinh thần tập thể, tình cảm thầy trò Đồng thời hình
thành các phẩm chất ý thức cá nhân như : trung thực , kỷ luật , khiêm tốn , tự
trọng , dũng cảm, lòch sự , lễ phép , biết tự kìm chế .Từ đó tạo điều kiện
thuận lợi cho học sinh sau này hòa nhập với xã hội , cộng đồng được tết hơn
.
Bên cạnh việc tổ chức các hoạt động vui chơi , giải trí , văn nghệ , thể
thao , GVCN cần tổ chức tết các hoạt động tìm hiểu về các tệ nạn xã hội như
nghiện hút , AIDS, ma túy mại dâm để học sinh có ý thức gìn giữ sức khoẻ ,
phòng chống bệnh tật và có ý thức tích cực bảo vệ môi trường
.
4. Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hướng nghiệp
GVCN cần quan tâm đến các loại hình lao động như : lao động vệ sinh ,
tu sửa bàn ghế , lao động làm sạch đẹp môi trường xung quanh Thông qua
hoạt động này , GVCN nắm bắt được ý thức lao động của học sinh ; sự đoàn
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 12
kết , giúp đỡ bạn yếu đau , bệnh tật . Từ đó GVCN sẽ có những tác động sư
phạm phù hợp để giáo dục ý thức lao động cho các em.
Nền kinh tế thò trường hiện nay có yêu cầu nhân lực rất đa dạng .Bởi
vậy GVCN cần giúp học sinh tìm hiểu vò trí , vai trò , đặc điểm , yêu cầu , số
lượng , trình độ văn hóa . về nhu cầu nghề nghiệp của xã hội . Đặc biệt là đối
với các em học sinh lớp 12 , cẩn hướng dẫn , giúp đỡ các em lựa chọn nghề
thích hợp với khả năng của các em và đáp ứng được với nhu cầu của xã hội
.
III) Kết hợp chặt chẽ và thống nhất các lực lượng giáo dục trong và
ngoài nhà trường để giáo dục các em
1. Kết hợp các lực lượng trong trường
Để giáo dục học sinh của một lớp , GVCN cần có kế hoạch kết hợp với
tổ chức Đoàn thanh niên CSHCM ; các giáo viên bộ môn ; ban Giám hiệu ;
bảo vệ , quản sinh
Biện pháp thực hiện :
+
Thường xuyên kết hợp với chi đoàn để giáo dục học sinh
+
Theo dõi thường xuyên ý thức và kết quả học tập của từng học sinh
nói riêng , cả lớp nói chung đối với từng môn học .
+
Quan sát ý thức, hứng thú học tập của học sinh thông qua dự giờ hoặc
10 phút đầu giờ
+Trao đổi với học sinh để thăm dò những khó khăn , vướng mắc của các
em trong học tập
+
Trao đổi với các giáo viên bộ môn về tình học tập của lớp , đặc biệt là
về những em có hoàn cảnh gia đình khó khăn , sức khỏe yếu , ý thức học tập
và rèn luyện yếu Đồng thời GVCN phải tiếp thu ý kiến của các các giáo
viên bộ môn phản ánh để từ đó GVCN tìm ra biện pháp tác động vào tập thể
lớp cũng như từng cá nhân học sinh
.
+
Phản ánh với giáo viên bộ môn về nguyện vọng của học sinh để từ đó
giáo viên bộ môn cũng sẽ có những tác động tích cực để học sinh yêu thích
môn học hơn và học có kết quả hơn
.
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 13
+
GVCN là người thừa lệnh Hiệu trưởng - Ban Giám hiệu để giáo dục
học sinh một lớp Vì vậy để giáo dục học sinh lớp mình , GVCN cần phải dựa
vào kế hoạch giáo dục chung của nhà trường , đồng thời dựa vào tình hình
riêng của lớp mình
.
GVCN phải thường xuyên báo cáo về tình hình lớp , kết
quả giáo dục , nguyện vọng của học sinh với Ban Giám hiệu và đề xuất xin ý
kiến Ban Giám hiệu trong việc khen thưởng cũng như kỷ luật học sinh , xin ý
kiến Ban Giám hiệu về biện pháp giáo dục học sinh lớp mình
.
+
Trong nhiều trường hợp GVCN hiểu học sinh của mình một cách
khách quan hơn thông qua quản sinh, bảo vệ, thủ quỹ, y tế, văn thư Do đó
GVCN phải biết kết hợp với các lực lượng trên để giáo dục học sinh
.
GVCN
cần đề xuất yêu cầu và đề nghò họ cùng thống nhất biện pháp giáo dục học
sinh
2. Liên kết với các lực lược giáo dục ngoài nhà trường
Để giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm có hiệu quả , ngoài việc kết hợp với
các lực lượng giáo dục trong nhà trường , GVCN còn phải biết liên kết với
các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường , trước hết đó là gia đình các em
. ~
+
Thông qua buổi họp phụ huynh đầu năm , GVCN sẽ thông báo cho phụ
huynh chủ trương , kế hoạch giáo dục của trường , mục tiêu phấn đấu của
lớp . Qua đó GVCN sẽ thống nhất với gia đình về yêu cầu , nội dung , biện
pháp , hình thức giáo dục và đề nghò gia đình tạo mọi điều kiện cần thiết để
học sinh có điều kiện học tập tết hơn .
+
GVCN thường xuyên thông báo cho phụ huynh kết quả học tập và rèn
luyện của con em họ , đồng thời cũng phải yêu cầu ngược trở lại với phụ
huynh là phải thông báo cho GVCN ý thức học tập và rèn luyện ở nhà của
học sinh
.
Nếu việv làm này diễn ra liên tục thường xuyên sẽ giúp cho gia
đình và GVCN có những biện pháp uốn nắn , động viên các em kòp thời
+
Có những trường hợp GVCN phải tư vấn cho gia đình về tâm lý lứa
tuổi của các em để cùng GVCN giáo dục các em được tết hơn
.
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 14
IV) Đánh giá kết quả gíao dục học sinh
Đánh giá kết quả giáo dục học sinh không chỉ phán kết quả giáo dục học
sinh mà còn phán ánh phương pháp giáo dục của các lực lượng giáo dục nói
chung và của giáo viên chủ nhiệm nói riêng. Từ đó giúp GVCN điều chỉnh
được những tác động sư phạm cho phù hợp với học sinh. Đánh giá đúng sẽ là
biện pháp tích cực giúp học sinh phát huy những ưa điểm của mình và khắc
phục những nhược điểm của mình để tự phấn đấu vươn lên hoàn thiện mình .
Ngược lại sự đánh giá không chính xác, không khách quan sẽ dẫn đến kết
quả giáo dục không mong muốn
.
Do đó GVCN cần phải cân nhắc kỹ càng
trước khi đánh giá học sinh sao cho thật công bằng và chính xác.
Tóm lại , việc đánh giá kết quả giáo dục học sinh cũng là một trong biện
pháp giáo dục học sinh
.
GVCN cần tổ chức cho học sinh tham gia vào quá
trình tự đánh giá sự rèn luyện của bản thân và của tập thể theo mẫu của
GVCN đề ra . Việc tự đánh giá đó của học sinh sẽ giúp các em tự điều chỉnh
hành vi , thái độ của mình.
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 15
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Từ việc áp dụng các giải pháp trong đề tài vào cơng tác giáo dục học sinh đã
góp phần nâng cao chất lượng học sinh lớp chủ nhiệm trong nhà trường và đạt
được kết quả cao trong học tập cũng như đạo đức học sinh.
Cụ thể: Số học sinh khá, giỏi tăng cao; 100% HS trong lớp xếp hạnh kiểm tốt.
Thi đua của lớp ln dẫn đầu khối như:
Năm học
Lớp chủ nhiệm
Kết quả
2012 – 2013
11B8
Hạng 1
2013 – 2014
11B5
Hạng 1
V. ĐỀ XUẤT KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
- Với những việc làm trong công tác chủ nhiệm tôi thấy không những giáo
dục được học sinh lớp chủ nhiệm mà phản ánh phương pháp giáo dục khác.
Từ đó GVCN rút ra cho mình phương pháp giáo dục học sinh phù hợp. Chính
vì vậy muốn đánh giá học sinh thật công bằng chính xác thì GVCN cần phải
xem xét cân nhắc thật kỹ càng.
- Việc đánh giá kết quả giáo dục học sinh cũng là một trong những biện
pháp giáo dục học sinh GVCN cần tổ chức cho học sinh tham gia vào quá
trình tự đánh giá sự rèn luyện của bản thân và tập thể là một trong những
việc làm rất cần thiết. Việc tự đánh giá đó của học sinh sẽ giúp cho các em
tự điều chỉnh hành vi thái độ của mình. Từ đây GVCN cũng có nhiều cơ sở
để quan sát giáo dục các em một cách tốt nhất. Các em có nền tảng đạo đức
tốt thì kết quả học tập của các em sẽ đi lên.
- Đề tài trên có phạm vi áp dụng vào thực tế đạt hiệu quả tại đơn vị đang
cơng tác.
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 16
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn tâm lý giáo dục cho học sinh
THPT – NXB Hà Nội Năm 2013.
VII: PHỤ LỤC:
- Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm
Biên Hòa, ngày 15 tháng 05 năm 2014
Người Viết
Phạm Thò Hạnh
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 17
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
Trường THPT Lê Hồng Phong
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Biên Hòa, ngày… tháng … năm 20…
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học : 2013 - 2014
Tên sáng kiến kinh nghiệm :
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM : “ NÂNG CAO CHẤT LƯNG HỌC SINH LỚP CHỦ
NHIỆM TRONG TRƯỜNG THPT ”
Họ và tên tác giả : Phạm Thò Hạnh Chức vụ: Giáo viên
Lónh vực : Giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm
1. Tính mới
- Có giải pháp hoàn toàn mới
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có
2. Hiệu quả
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vò có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại
đơn vò có hiệu quả cao
3. Khả năng áp dụng
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch đònh đường lối, chính sách :
Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan,dơn vị, cơ sở GD&ĐTđ Trong nganh
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghò có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống : Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, dơn vị,cơ sở GD&ĐT
Trong nganh
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng : Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan,đơn vị,cơ sởù Trong
nganh
Xep loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Khơng xếp loại
Thực hiện: Phạm Thò Hạnh – THPT Lê Hồng Phong Page 18
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm khơng sao chép tài liệu
của người khác hoặc sao chép lại ngun văn nội dung sáng kiến king nghiệm cũ của mình.
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm
này đã được tổ chức thực hiện tai đơn vị, được Hội đồng chun mơn trường xem xét, đánh
giá; tác giả khơng sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại ngun văn nội dung
sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CM THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Thửùc hieọn: Phaùm Thũ Haùnh THPT Leõ Hong Phong Page 19
Cụng on cp trờn: S GD&T ng Nai Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
Cụng on: Trng THPT Lờ Hng Phong c lp T do Hnh phỳc
BO CO THNH TCH
ngh danh hiu chin s thi ua cp c s
Nm hc: 2013 2014
I S yu lớ lch bn thõn v chc nng, nhim v c giao
1. S yu lớ lch
- H v tờn : Phm Th Hnh
- Nm sinh: 1980
- Quờ quỏn : Xó Nga Tin Huyn Nga Sn Tnh Thanh Húa
2. Nhim v c giao: Ging dy mụn Lch s, Ch nhim lp 11B5 Trng
THPT Lờ Hng Phong
II Thnh tớch t c trong cỏc nm qua
1. Cụng tỏc ging dy
Cú tinh thn trỏch nhim cao trong cụng vic, luụn hon thnh tt mi
nhim v c giao, thc hin tt cỏc k hoch ca T chuyờn mụn, ca Nh
trng v ca Ngnh giỏo dc.
Luụn tỡm tũi, hc hi, i mi phng phỏp dy hc nõng cao cht
lng b mụn m mỡnh ph trỏch.
2. Cụng tỏc ch nhim lp
Giỏo dc cho cỏc em v ý thc o c, tinh thn t hc v cú s tin b rừ
rt. Dự c nh trng phõn cụng cho bt kỡ i tng hc sinh no thỡ kt qu
thi ua ca lp nm no cng ng th hng cao v kt qu hc tp ca lp
ch nhim luụn c lónh o nh trng nhn xột, ỏnh giỏ cú nhiu tin b.
3. Cụng tỏc on th
Tớch cc tham gia cỏc hot ng on th.
Chp hnh tt ch trng, chớnh sỏch ca ng v nh nc.
III. Kt qu khen thng
Nm 2011 2012 : t Lao ng tiờn tin
Nm 2012 2013 : t Lao ng tiờn tin
Nm 2013 2014 : t Lao ng tiờn tin
Biờn Hũa ngy 20 thỏng 05 nm 2014
Ngi vit thnh tớch
Phm Th Hnh
Thửùc hieọn: Phaùm Thũ Haùnh THPT Leõ Hong Phong Page 20