Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn một số kinh nghiệm trong công tác tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.53 KB, 23 trang )

Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
1/23
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị : Phòng Giáo dục trung học
Mã số:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC
TUYỂN CHỌN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Người thực hiện: Nguyễn Quốc Tuấn
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn: 
Phương pháp giáo dục X
Lĩnh vực khác: 
Có đính kèm:
 Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác
Năm học: 2013 - 2014

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Quốc Tuấn
2. Ngày tháng năm sinh: 10/10/1961
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: 42NX khu phố 4, P. Tân Phong - Biên Hòa-Đồng Nai
5. Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ:
6. Fax: E-mail:
7. Chức vụ: Phó trưởng phòng Giáo dục trung học
8. Đơn vị công tác: Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 1984


- Chuyên ngành đào tạo: Sinh học
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Sinh học
Số năm có kinh nghiệm: 30
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Giải pháp nâng cao
chất lượng xây dựng trường chuẩn quốc gia.
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
2/23
BM02-LLKHSKKN
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC
TUYỂN CHỌN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

Nguyễn Quốc Tuấn
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Làm thể nào để chọn được học sinh giỏi môn Sinh học? Làm như thế nào để học
sinh của mình đi thi đạt kết quả cao trong các kì thi? Đó là mong ước của tất cả các giáo
viên được phân công dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi sinh học của các trường
THPT.
Đây là câu hỏi tuy đơn giản nhưng không dễ này đối với giáo viên, để học sinh đi
thi đạt được thành tích cao thì giáo viên cần có trình độ, kinh nghiệm trong tuyển chọn
bồi dưỡng học sinh; đồng thời cần có sự hỗ trợ động viên của Ban giám hiệu và tập thể
sư phạm nhà trường, sự đồng cảm và giúp đỡ kịp thời của hội cha mẹ học sinh. Trong
đó, trình độ, kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên có ý nghĩa khá quan trọng, quyết định
sự thành bại của đội tuyển.
Sau đây, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm trong tuyển chọn bồi dưỡng học
sinh giỏi môn Sinh học dựa trên những hiểu biết thực tế mà mình đã tích lũy được trong
quá trình công tác của bản thân.
II. NỘI DUNG
A. Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hiện nay.

- Nội dung chương trình thi HSG môn Sinh học có nhiều phân môn theo chương
trình, SGK mà không ai có thể dạy hay, dạy giỏi tất cả các phân môn đó nên việc đầu
tiên của giáo viên là tự học để nâng cao trình độ chuyên môn về kiến thức, về phương
pháp giảng dạy.
- Giáo viên dạy hay là giáo viên có khả năng làm cho học sinh trở nên ham thích
giờ học, môn học của mình và giúp học sinh ngày càng nâng cao khả năng tự học để tiếp
tục phát triển. Tuy nhiên, các kì thi HSG lớp 12 thường diễn ra ở tháng 10 hàng năm,
khi học sinh mới học được hơn một tháng. Do vậy, để giáo viên tìm hiểu và nắm bắt
được năng lực của học sinh là rất khó. Vì vậy, chọn được học sinh có năng lực vào đội
tuyển môn sinh học gặp không ít khó khăn.
- Về thái độ của học sinh với môn học
+ HS rất thích học môn sinh học vì kiến thức môn học mang lại sự hiểu biết về
thực tiễn cuộc sống và giải thích được nhiều hiện tượng xảy ra trên cơ thể thực vật, động
vật và con người.
+ Tuy là đa số HS rất thích học, song một số HS vẫn không có hứng thú học tập và
một số đông HS chán nản, thờ ơ, khi đến giờ sinh học thì trông cho hết giờ vì một số
nguyên nhân sau:
• Lượng kiến thức nhiều, khó tiếp thu, khó học.
• Ít tiếp xúc thực tế, không được thực hành thường xuyên.
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
3/23
• Bài tập nhiều dạng, thời gian học ít nên chưa nắm bắt được.
• Thiết bị học sinh học còn hạn chế và chưa đủ đáp ứng cho dạy Sinh học.
- Hiện nay, hình thức thi HSG là tự luận khác với thi tuyển đại học là trắc
nghiệm, do đó, những giáo viên dạy luyện thi đại học có tiếng cũng không hẳn phù hợp
với việc dạy đội tuyển. Học sinh đã có giải học sinh giỏi vẫn có thể không đạt được
điểm tuyệt đối trong kì thi TNPT hay kỳ thi đại học điều đó đã làm cho học sinh không
muốn tham gia vào đội tuyển. Điều này chỉ có người tham gia giảng dạy mới hiểu và
thật không phải dễ dàng để Ban giám hiệu hay phụ huynh học sinh chấp nhận khi thầy
trò không đạt được kì vọng của mọi người đặt vào đội tuyển qua mỗi kì thi.

Trên thực tế đã có những học sinh đạt giải trong kì thi HSG nhưng khi thi vào đại
học điểm bài thi môn Sinh không cao bằng các bạn khác và điểm tổng 3 môn thấp nên
không thể trúng tuyển Đại học. Do đó học sinh chỉ chuyên tâm để tập trung vào luyện
thi đại học mà không muốn tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi.
Điều này cho thấy rằng việc chọn học sinh vào đội tuyển trước hết phải là những
học sinh có đam mê học tập bộ môn, kế đó là khả năng tự học và những phẩm chất cần
thiết khác của học sinh giỏi như khả năng tư duy logic, khả năng ghi nhớ, hệ thống hóa
kiến thức, khả năng trình bày, diễn đạt ý tưởng mạch lạc… đáp ứng được yêu cầu của
bài thi tự luận. Đặc biệt, xu hướng đề thi học sinh giỏi cấp quốc gia hiện nay đã tiếp cận
với xu hướng đề thi quốc tế, vì vậy các câu hỏi thường đặt học sinh phải hiểu và có kĩ
năng vận dụng kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi một cách ngắn gọn, chính xác,
không lí giải dài dòng.
Với những năm được phân công phụ trách chuyên môn của Sở GD&ĐT Đồng
Nai, tôi đã tích lũy được một số kinh nghiệm cho bản thân và đưa ra các dạng đề thi
HSG tiếp cận xu hướng chung trên đây.
1) Về nội dung và chương trình
Về chương trình đã có tài liệu hướng dẫn tương đối chi tiết và đồng bộ với tài
liệu giáo khoa cơ bản cũng như nâng cao của từng khối lớp. Về tư liệu giảng dạy thì
những năm gần đây Nhà xuất bản Giáo dục cũng đã tập hợp một số tác giả biên soạn bộ
sách tài liệu giáo khoa Chuyên Sinh gồm 6 quyển giáo khoa và 6 quyển bài tập. Đây là
tài liệu tham khảo tốt nhưng thật ra vẫn chưa đáp ứng được một cách hoàn chỉnh các yêu
cầu học và thi của học sinh giỏi. Ngoài ra, một tài liệu rất thuận lợi cho giáo viên và học
sinh tham khảo là bản dịch Sinh Học (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – 2011) theo
bản Biology 8
th
của Campbell và Reece. Các dịch giả là những giáo sư, những nhà khoa
học đầu ngành Sinh học nên tài liệu này có độ chính xác cao, giúp nhiều giáo viên
chúng ta vượt qua rào cản ngôn ngữ để tiếp cận các kiến thức Sinh học hiện đại và được
sử dụng phổ biến trong các kì thi IBO gần đây. Nếu muốn tìm hiểu sâu về từng lãnh vực
ta còn có thể tham khảo thêm các tài liệu được biên soạn bởi các tác giả 2 bộ sách giáo

khoa và nhiều tác giả có uy tín chuyên môn cao từ các trường Đại học trên cả nước. Như
vậy, có thể nói, tài liệu dành cho việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và học sinh hiện nay
cũng không thiếu, chỉ lo không có thì giờ đọc chứ không lo không có sách để đọc. Bên
cạnh đó, nguồn tài nguyên tri thức gần như vô tận có thể khai thác từ mạng internet :
Tiếng Việt có, tiếng Anh có, ngoại ngữ khác cũng có, văn bản có, hình ảnh có, phim
cũng có, đề thi quốc gia của các nước và đề thi quốc tế hàng năm cũng có. Có thể nói
chỉ cần vào mạng internet mỗi ngày và biết chắt lọc những kiến thức hữu ích mà biên
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
4/23
soạn lại thành tài liệu giáo trình thì giáo viên nào cũng có thể thu thập đủ kiến thức để
trở thành giáo viên dạy giỏi.
Tuy nhiên một điều hết sức quan trọng, mà theo tôi, giáo viên cần hết sức quan
tâm là khai thác sâu hơn 2 bộ sách giáo khoa và sách giáo viên - những tài liệu gần gũi
dễ tìm nhất mà giáo viên, học sinh nào cũng có. Đọc cẩn thận, suy nghĩ và tìm cách khai
thác tốt nhất những kiến thức cô đọng trong sách giáo khoa, biết cách đặt câu hỏi nhằm
khai thác tối đa lượng kiến thức trong sách giáo khoa cũng đủ để học sinh có thể giúp
học sinh trở thành học sinh giỏi, biết cách tự học và đạt kết quả cao trong các kì thi.
2) Về tổ chức dạy và học cho học sinh giỏi
Phương pháp dạy học sinh giỏi chủ yếu là phương pháp dạy cho học sinh phương
pháp học tập và cách làm bài thi, bao gồm các phương pháp học với thầy, phương pháp
học với bạn, phương pháp học với tài liệu và các kĩ năng phân tích câu hỏi, kĩ năng xây
dựng dàn ý, kĩ năng chọn lọc từ ngữ và diễn đạt thành thạo trong sáng các ý tưởng nảy
sinh trong đầu khi làm bài thi tự luận; đồng thời là kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng phán đoán
nhanh, kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản, phân tích và tổng hợp kiến thức để xử lí các
tình huống của câu hỏi khó trong đề thi.
Hiện nay Việt Nam đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện các khâu của quá
trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Việc đổi mới chương trình và sách giáo
khoa đã và đang được tiến hành cùng với việc đổi mới cách dạy và học cũng như đổi
mới cách kiểm tra đánh giá. Kiến thức khoa học nói chung và sinh học nói riêng đang
gia tăng mạnh mẽ, do vậy giáo viên phải luôn luôn cập nhật kiến thức. Tuy nhiên, hiện

nay một số giáo viên vẫn giữ quan niệm giáo dục chủ yếu là quá trình truyền thụ kiến
thức và áp dụng cách dạy thầy truyền đạt kiến thức được càng nhiều càng tốt để trang bị
kiến thức cho học sinh thì quả thật học sinh sẽ bị quá tải với khối lượng kiến thức như
hiện nay.
Giáo viên cần phải đổi mới cách dạy theo hướng dạy học sinh các kĩ năng hơn là
chỉ chăm chú vào khâu truyền thụ kiến thức. Thông qua nội dung kiến thức của từng
môn học, học sinh cần được rèn các kĩ năng tự học, tự mình không ngừng hoàn thiện
kiến thức theo hướng học tập suốt đời. Học sinh phải học cách thu thập thông tin, xử lí
thông tin và vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Học sinh phải
học cách làm việc tập thể để cùng nhau giải quyết vấn đề, phải sử dụng thành thạo tiếng
Việt với các kĩ năng nói và viết. Ngay cả khi dạy môn sinh học, giáo viên vẫn phải chú
trọng rèn luyện các kĩ năng tiếng Việt cho học sinh. Ngoài ra, kiến thức sinh học mà học
sinh học được ngày mai có thể lạc hậu hoặc các em có thể quên đi, nhưng nếu hàng
ngày qua các tiết học, học sinh được rèn các kỹ năng cơ bản như: so sánh, phân tích,
tổng hợp, khái quát hóa, suy luận…thì những kỹ năng đó sẽ theo em suốt đời và giúp
các em thành đạt trong cuộc sống tốt hơn.
Ở bộ môn sinh học, hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và rèn kỹ năng
học tập của học sinh đang được nghiên cứu nhiều trong đó có rất nhiều kỹ năng như: kỹ
năng đọc sách, kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng diễn đạt nội dung, kỹ năng tư
duy thực nghiệm… Với tinh thần coi giáo dục là quá trình phát triển các kĩ năng, phát
triển tối đa năng lực tiềm ẩn của mỗi người học, phát triển và hoàn thiện nhân cách, các
tác giả của sách giáo khoa đã cố gắng hướng các em học sinh vào việc tự tìm tòi, tự
khám phá. Trong bài học, các tác giả thường xen vào các câu hỏi để học sinh dừng lại
suy ngẫm, liên hệ. Thay vì trình bày giải thích để học sinh ghi nhớ, nhiều bài học đã đưa
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
5/23
ra các hoạt động hay các trò chơi để thông qua đó rèn luyện cho các em các kĩ năng tư
duy, cách làm việc khoa học.
Các kĩ năng không thể hình thành một lúc một chốc cho dù người học có cố gắng
đến mấy. Kĩ năng chỉ được hình thành một cách từ từ qua việc thực hành liên tục với cả

một quá trình làm việc vất vả. Vì thế qua từng bài học, ở tất cả các môn học, học sinh
cần được tạo điều kiện để rèn luyện các kĩ năng.
Trong các bài học của SGK thường xen vào những câu hỏi để học sinh dừng lại
suy nghĩ, xử lí và vận dụng thông tin đã học. Giáo viên không nên kì vọng vào việc học
sinh trả lời đúng hay sai các câu hỏi nêu trong SGK mà cái chính cần quan tâm là tại sao
học lại trả lời như vậy. Qua cách trả lời của học sinh giáo viên cần phát hiện học sinh có
những hiểu biết sai lệch ở chỗ nào, tại sao các em lại mắc những sai sót như vậy.
Khi học sinh trả lời các câu hỏi trên lớp thì giáo viên không nên chỉ quan tâm đến
nội dung kiến thức sinh học mà cần uốn nắn cho các em về tiếng Việt để rèn luyện kỹ
năng diễn đạt bằng lời của học sinh.
Hướng dẫn HS cách xử lý thông tin. Các câu hỏi “tại sao, làm thế nào?” luôn được
đặt ra cho HS trong từng bài học của SGK giúp các em có thói quen xử lý thông tin để
hiểu thấu đáo các khái niệm, nhờ đó ghi nhớ sâu hơn, rèn luyện cách thu thập thông tin
và làm việc khoa học.
Học theo hướng tích hợp. Sinh học là khoa học đa ngành, muốn hiểu được sâu sắc
các khái niệm cơ bản của môn học cũng như lý giải được các hiện tượng của sự sống
cần phải nắm được các khái niệm của các khoa học khác như toán, vật lý, hoá học. Vì
suy cho cùng thì mọi hiện tượng sống đều do các chất hoá học cấu tạo nên. Chẳng hạn
đặc tính hoá học của các nguyên tử quy định đặc tính của các phân tử và đến lượt mình
đặc tính lý hoá của các phân tử tạo nên tế bào lại quy định các đặc tính sinh học của tế
bào Tích hợp các phần môn của sinh học. Sinh học bao gồm nhiều phân môn, phải làm
sao để HS có thể nắm bắt các kiến thức của phân môn này một cách hệ thống và có thể
vận dụng một cách linh hoạt. Cách tốt nhất phải biết sử dụng những chủ đề cốt lõi để
khâu nối các phân môn lại với nhau tạo nên một hệ thống kiến thức hoàn chỉnh. Chẳng
hạn như cấu trúc phù hợp với chức năng. Nếu nắm được cấu trúc thì có thể suy ra chức
năng và ngược lại. Hoặc dùng chủ đề tiến hoá để khâu nối các lĩnh vực khác nhau của
sinh học. Thế giới sống liên tục tiến hoá tạo nên các đặc điểm thích nghi của các dạng
sống
Một số người quan niệm rằng dạy học tích cực hay dạy học theo kiểu lấy học sinh
làm trung tâm là trong khi dạy cần đưa ra các câu hỏi để học sinh trả lời chứ không nên

giảng giải suốt cả tiết học. Cái quan trọng trong dạy học tích cực là giáo viên giúp học
sinh rèn được kĩ năng gì thông qua một bài học cụ thể. Ví dụ, thay vì dạy một bài học,
giáo viên có thể để cho cả lớp tự đọc bài ngay tại lớp rồi cho các em trao đổi với nhau
xem nội dung chính của bài học là gì? Những ý nào cần ghi nhớ? Sau đó cho các em
trình bày ý kiến của tổ nhóm trước lớp.
Với cách dạy như vậy giáo viên đã giúp các em rèn luyện cách thu thập và xử
thông tin. Không phải cái gì viết trong SGK cũng cần ghi nhớ, học sinh phải tự mình
biết ghi nhớ cái gì, biết cách hệ thống hoá kiến thức. Thông qua trao đổi trong nhóm các
em học cách diễn đạt nội dung chuyên môn bằng tiếng mẹ đẻ, học cách lắng nghe nhau,
học cách làm việc tập thể. Nếu giáo viên lên lớp bằng cách giải thích lại nội dung ghi
trong sách giáo khoa thì sẽ không giúp học sinh rèn kĩ năng mà ngược lại cho các em
tâm lý ỷ nại vào thầy cô giáo. Thông qua việc trình bày ý kiến trước lớp học sinh được
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
6/23
rèn kĩ năng diễn đạt trước công chúng làm cho các em thêm mạnh bạo, tự tin và diễn đạt
ý tưởng của mình một cách suôn sẻ và lôgic.
Nhiều giáo viên hiện nay vẫn cho rằng sách giáo khoa là “pháp lệnh” và khi kiểm
tra học sinh phải trả lời đúng y hệt những gì SGK đã trình bày. Việc này chỉ tạo cho các
em thói quen học thuộc lòng và lười suy luận và trở nên thiếu sáng tạo. Khi kiểm tra học
sinh giáo viên nên khuyến khích học sinh dùng ngôn từ của chính mình, cách diễn đạt
của chính mình nói lên các khái niệm hoặc các hiện tượng đã học sao cho vẫn đảm bảo
chính xác nội dung nêu trong sách. Bằng cách này giáo viên không chỉ đánh giá học
sinh có hiểu nội dung bài học hay không mà còn đánh giá được kỹ năng diễn đạt bằng
tiếng Việt.
Qua ví dụ này, chúng tôi muốn nói nếu cách dạy phải tập trung vào việc rèn các kĩ
năng cho học sinh thì cách đánh giá cũng phải đánh giá các kĩ năng ở người học. Nếu
dạy các em kĩ năng suy luận mà lại ra câu hỏi học thuộc lòng đơn thuần thì sẽ không
khuyến khích các em suy luận. Nhiều người lầm tưởng rằng đổi mới hình thức đánh giá
từ thi theo kiểu tự luận sang thi theo kiểu trắc nghiệm là sẽ nâng cao được chất lượng
đào tạo. Bất cứ hình thức thi nào cũng có những ưu nhược điểm của nó. Không có một

hình thức nào là ưu việt tuyệt đối. Tuy nhiên, nếu dạy nhằm phát triển các kĩ năng cần
thiết để người học sau này có thể tự mình học hỏi thêm, tự mình xử lí các tình huống thì
mọi hình thức thi, ở mọi nơi, mọi chỗ đều hướng tới đánh giá những kĩ năng ở người
học.
Phương pháp dạy học gắn liền với kiểm tra đánh giá và cả hai đều chịu sự chi phối
của mục tiêu dạy học, nhưng mục tiêu cụ thể và trực tiếp nhất của các thi học sinh giỏi
hiện nay là bao nhiêu học sinh đạt giải? Năm nay so với năm trước thế nào? Trường này
so với trường khác thế nào? Do đó phương pháp dạy phổ biến hiện nay dạy luyện thi
học sinh giỏi, đáp ứng mục tiêu cụ thể trực tiếp là có nhiều học sinh đạt giải.
Người giáo viên có kinh nghiệm sẽ nghiên cứu chương trình, tư liệu có trong tay,
tham khảo các đề thi đã ra, nghe ngóng, phán đoán và soạn bài dạy, soạn đề cho học
sinh luyện tập. Học sinh miệt mài học, học để thi, thi để đạt giải.
Người giáo viên giỏi là người phải biết đưa ra các hoạt động thích hợp để phát hiện
ra những điểm yếu, điểm mạnh của học sinh và biết cách khắc phục những nhược điểm
đó cũng như biết cách động viên phát huy tối đa những điểm mạnh của học sinh. Điều
này còn phụ thuộc vào cách đặt vấn đề giúp học sinh có thể khác thác tốt nội dung kiến
thức đã có để giải quyết một vấn đề diễn ra trong thực tiễn cuộc sống. Đây là xu hướng
chính của các đề thi hiện nay.
Tuy nhiên, bộ môn sinh học ở các trường THPT hiện nay có rất ít giáo viên(từ 3
đến người) được đào tạo từ các trường đại học khác nhau nên trình độ, kinh nghiệm
công tác khác nhau. Do vậy để học tập được kĩ năng, kinh nghiệm từ đồng nghiệp
thường có nhiều khó khăn; mặc dù hiện nay ở Đồng Nai đã có Hội đồng bộ môn và
hằng năm đã mở được một số chuyên đề về chuyên môn nhằm hỗ trợ cho giáo viên
nhưng cũng chưa thực sự đáp ứng nhu cầu nâng cao được chất lượng đội ngũ giáo viên.
Để giúp các giáo viên có tài liệu tham khảo và đồng thời định hướng cách dạy,
cách khai thác kiến thức trong sách giáo khoa… tôi xin trình bày một số dạng câu hỏi
nhằm giúp giáo viên có tư liệu tham khảo.
B. Một số dạng câu hỏi minh họa
1) Để học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của các bào quan
(Sinh học 10) có thể đưa ra dạng câu hỏi sau:

a) Phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của các bào quan trên?
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
7/23
b) Vì sao không bào là bào quan rất phổ biến và phát triển ở tế bào thực vật?
c) Hãy nêu rõ các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng tương ứng của lục lạp, ti
thể, không bào, lizôxôm.
d) Sự có mặt của ADN và ribôxôm trong trong cấu trúc của ti thể và lục lạp có ý
nghĩa gì cho các bào quan này?
e) Trong số các bào quan trên, bào quan nào thực hiện chức năng chuyển hóa vật
chất và năng lượng của tế bào? Tại sao?
2) Nhằm giúp HS so sánh, phân tích, tổng hợp để xử lý các thông tin vừa tiếp nhận.
Khi trả lời những tình huống trên HS sẽ đi tới nhận thức về mối quan hệ giữa cấu
trúc và chức năng của các bào quan trong một tế bào, từ đó hiểu được bản chất
cấp độ tổ chức sống ở mức tế bào. Có thể đặt câu hỏi để HS vận dụng thông tin
để giải quyết các vấn đề như sau:
a) Chứng minh rằng tế bào nhân thực tiến hóa hơn tế bào nhân sơ.
b) Khi nghiên cứu tế bào tim và tế bào gan ở người, người ta thấy số lượng mào
(crista) trong ti thể của tế bào tim cao gấp 3 lần số lượng mào trong ti thể của tế
bào gan. Em hãy vận dụng kiến thức đã biết về ti thể để giải thích hiện tượng
trên?
c) Có hai cây cùng loài, một cây trồng nơi có nhiều ánh sáng, một cây trồng trong
bóng râm, cây nào lá có nhiều lục lạp hơn? Tại sao?
d) Khi nghiên cứu giải phẫu cấu tạo lá của một số loài cây ngập mặn như Bần chua,
Cóc,…. người ta thấy mô dậu (chứa nhiều lục lạp) phân bố cả 2 mặt lá (trên và
dưới) trong khi đa số những loài cây sống trên cạn mô dậu chỉ phân bố mặt trên
của lá? Hãy giải thích hiện tượng trên để chứng minh sự thích nghi của cây bần
chua, cóc, …với môi trường sống.
3) Sử dụng câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu sách giáo khoa
của học sinh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, trong đó chủ yếu là câu
hỏi tìm tòi, câu hỏi định hướng. Ví dụ:

a) Đọc sách giáo khoa và hoàn thành câu hỏi sau: ARN là gì? Nguồn gốc và phân
loại ARN ở tế bào nhân chuẩn? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau trong
cấu trúc và chức năng của các loại ARN đó.
b) Các em hãy dựa vào thông tin SGK và phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc khảm
động với chức năng của màng sinh chất.
c) Các em hãy dựa vào thông tin SGK và cho biết sự hợp lý giữa số lượng, cấu trúc
và chức năng của ti thể được thể hiện như thế nào?
d) Các em hãy dựa vào thông tin SGK “Mục VI. Bài 9. Tế bào nhân thực” (Sinh
học 10) và cho biết:
- Sự khác biệt về đặc điểm cấu tạo và đặc điểm chức năng của các cấu trúc bên
ngoài màng sinh chất ở tế bào thực vật và tế bào động vật? Từ đó rút ra nhận xét
về mối quan hệ cấu tạo – chức năng.
- Điểm khác biệt của chất nền ngoại bào ở mô biểu bì và mô xương ở người?
4) Sử dụng các câu hỏi trong các đề thi tuyển sinh đại học để kích thích học sinh
nắm vững kiến thức, củng cố kiến thức… và giúp HS thấy việc lĩnh hội kiến thức
để thi HS giỏi hay thi đại học cũng như nhau, chỉ khác về hình thức kiểm tra.
Điều này giúp cho học sinh có hứng thú, có lợi ích khi tham gia vào đội tuyển
học sinh giỏi.
a) Dạng bài tập trích từ các đề thi đại học được phân loại theo các dạng bài tập.
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
8/23
• (ĐH 2009): Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định
một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh
x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con
chiếm tỉ lệ
A. 81/256. B. 9/64. C. 27/256. D. 27/64.
Hướng dẫn: Số cá thể mang 3 tính trạng trội là 1 tính trạng lặn sẽ là ¾ x ¾ x ¾ = 27/64
à Đáp án D.
• (ĐH 2009): Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F

1
gồm 900
cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F
1
tự thụ phấn cho F
2
gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F
1
là :
A. 3/4 B. 1/2 C. 1/4 D. 2/3
Hướng dẫn: Ở F
1
có tỉ lệ kiểu hình ¾ cao : ¼ thấp là kết quả của phân li kiểu gen ¼
AA : 2/4 Aa : ¼ aa. Vậy tỉ lệ các cây cao F
1
tự thụ phấn để cho F
2
toàn bộ cây cao chiếm
¼ có kiểu gen AA. à Đáp án C.
• (ĐH 2012): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp. Cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, thu được F
1
.
Cho cây F
1
tự thụ phấn thu được F
2
.

Tiếp tục cho các cây F

2
tự thụ phấn cho được F
3
.
Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F
3
là:
A. 1 cây thân cao: 1 cây thân thấp B. 3 cây thân cao: 5 cây thân thấp
C. 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp D. 5 cây thân cao: 3 cây thân thấp.
Hướng dẫn: Ở F
2
có 3 kiểu gen 1AA: 2Aa: 1aa
AA tự thụ cho ra 100% AA.
2 Aa tự thu cho ra
2
4
AA:
4
4
Aa:
2
4
aa.
aa tự thụ cho ra 100% aa. Cộng tất cả vào ta được tỉ lệ phân li kiểu hình ở F
3
là: 5 cây
thân cao: 3 cây thân thấp à Đáp án D.
• (ĐH 2013): Ở một loài thực vật, lôcut gen quy định màu sắc quả gồm 2 alen, alen A
quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây (P) có kiểu gen
dị hợp Aa tự thụ phấn, thu được F

1
. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và sự biểu
hiện của gen này không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Dự đoán nào sau đây là
đúng khi nói về kiểu hình ở F
1
?
A. Các cây F
1
có ba loại kiểu hình, trong đó có 25% số cây quả vàng, 25% số cây quả
đỏ và 50% số cây có cả quả đỏ và quả vàng.
B. Trên mỗi cây F
1
có hai loại quả, trong đó có 75% số quả đỏ và 25% số quả vàng.
C. Trên mỗi cây F
1
có hai loại quả, trong đó có 50% số quả đỏ và 50% số quả vàng.
D. Trên mỗi cây F
1
chỉ có một loại quả, quả đỏ hoặc quả vàng
Hướng dẫn: Trên mỗi cây F
1
chỉ có một loại quả, quả đỏ hoặc quả vàng còn tỷ lệ 75%
số quả đỏ và 25 % quả vàng chỉ đúng nếu lấy hạt của các cây F1 đem gieo.
• (ĐH 2010): Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so
với alen a gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Gen này nằm trên đoạn không tương đồng
của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong một gia đình, người bố có mắt nhìn màu bình
thường, người mẹ bị mù màu, sinh ra người con trai thứ nhất có mắt nhìn màu bình
thường, người con trai thứ hai bị mù màu. Biết rằng không có đột biến gen và đột biến
cấu trúc nhiễm sắc thể, quá trình giảm phân ở mẹ diễn ra bình thường. Kiểu gen của hai
người con trai này lần lượt là những kiểu gen nào sau đây?

A. X
A
X
a
Y, X
a
Y. B. X
a
Y, X
A
Y. C. X
A
X
A
Y, X
a
X
a
Y. D. X
A
X
A
Y, X
a
Y.
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
9/23
Hướng dẫn: Theo giả thiết kiểu gen của người bố X
A
Y, kiểu gen của người mẹ X

a
X
a

người mẹ giảm phân bình thường, không có đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Vậy
nếu:
+ Bố mẹ giảm phân bình thường thì kiểu gen và kiểu hình của các con sinh ra là:
P: X
A
Y (không mù màu) x X
a
X
a
(mù màu)
F
1
: 1X
A
X
a
(♀ không mù màu): X
a
Y(♂ mù màu)
+ Bố rối loạn giảm phân I, mẹ phân bào bình thường ta có:
P: X
A
Y (không mù màu) x X
a
X
a

(mù màu)
G
p
: X
A
Y; O X
a
F
1
: 1X
A
X
a
Y (không mù màu): X
a
O (mù màu, tơcnơ)
Từ 2 trường hợp trên ta nhận thấy đứa con trai sinh ra của cặp vợ chồng có thể có kiểu
gen X
a
Y và X
A
X
a
Y à Đáp án D.
• (ĐH 2011): Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định mắt trắng. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho
đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi
đực mắt trắng?
A. X
A

X
a

x

X
A
Y B. X
A
X
A

x

X
a
Y C. X
A
X
a

x

X
a
Y D. X
a
X
a
x


X
A
Y
Hướng dẫn:- F1 thu được 4 tổ hợp giao tử = 2 x 2 => ruồi cái: X
A
X
a
.
- F1 không có ruồi cái mắt trắng X
a
X
a
=> ruồi đực P phải có kiểu gen X
A
Y.
• (ĐH 2011): Ở gà, alen A quy định tính trạng lông vằn trội hoàn toàn so với alen a
quy định tính trạng lông nâu. Cho gà mái lông vằn giao phối với gà trống lông nâu (P),
thu được F
1
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông nâu. Tiếp tục cho F
1
giao phối với nhau, thu được F
2
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông
nâu. Phép lai (P) nào sau đây phù hợp với kết quả trên ?
A. Aa × aa. B. AA × aa. C. X
A
X
a

× X
a
Y. D. X
a
X
a
× X
A
Y.
Hướng dẫn:F1 và F2 đều phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1 à Đáp án D.
Bài 7 (ĐH 2012): Ở gà, gen qui định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của
nhiểm sắc thể giới tính X có hai alen: alen A qui định lông vằng trội hoàn toàn so với
alen a qui định lông đen. Cho gà trống lông vằn thuần chủng giao phối với gà mái lông
đen thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Khi nói về kiểu hình ở F2,
theo lý thuyết, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Gà trống lông vằn có tỉ lệ gấp đôi gà mái lông đen.
B. Gà trống lông vằn có tỉ lệ gấp đôi gà mái lông vằn.
C. Tất cả các gà lông đen đều là gà mái.
D. Gà lông vằn và gà lông đen có tỉ lệ bằng nhau.
Hướng dẫn:Ở Gà thì giới đực là XX và cái là XY.
X
A
X
A
x X
a
Y đời con lai là X
A
X
a

x X
A
Y cho đời F2 3 lông vằn: 1 lông đen chỉ có ở gà
mái à Đáp án C.
• (ĐH 2013): Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của
nhiễm sắc thể giới tính X có hai alen , alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với
alen a quy định lông không vằn. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể
thường có 2 alen, alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân
thấp. Cho gà trống lông vằn, chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không
vằn, chân cao thuần chủng thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau để tạo ra F2. Dự
đoán nào sau đây về kiểu hình ở F2 là đúng ?
A. Tất cả gà lông không vằn , chân cao đều là gà trống
B. Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
10/23
C. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông vằn , chân cao
D. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao
Hướng dẫn:
P: ♂ lông vằn, chân thấp
A A
X X
bb x ♀ lông không vằn, chân cao XaYBB
F1: XAXa Bb : XaYbb
F2: …. => Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp
à Đáp án B.
• (ĐH 2009): Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a
và B,b) phân li độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa
theo sơ đồ :
Gen A gen B
enzim A enzim B

Chất không màu 1 Chất không màu 2 Sắc tố đỏ.
Các alen a và b không có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng (không có sắc tố đỏ)
thuần chủng thu được F
1
gồm toàn cây có hoa đỏ. Cho F
1
tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu
được ở F
2

A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
C. 13 cây hoa đỏ : 3 cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng.
Hướng dẫn: Để F
1
có hoa đỏ, 2 cây thuần chủng P đem lai phải mang 1 trong 2 gen trội,
cây F
1
dị hợp về 2 cặp gen, tạo nên 4 loại giao tử, hình thành F
2
16 tổ hợp, phân hóa
thành 9 kiểu gen tạo ra kiểu hình có tỉ lệ 9 : 7. à Đáp án B.
• (ĐH 2009): Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho
ngô hạt trắng giao phấn với ngô hạt trắng thu được F
1
có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng
và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F
1
, đồng hợp về cả hai cặp gen
trong tổng số hạt trắng ở F
1


A.
3
8
B.
1
8
C.
1
6
D.
3
16
Hướng dẫn: Theo giả thiết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F
1
về tính trạng màu sắc là 12
trắng : 3 vàng : 1 đỏ. Ở đây khi không có gen át chế can thiệp thì tỉ lệ kiểu hình vàng/ đỏ
= 3/1, chứng tỏ vàng trội so với đỏ.
- Nếu kí hiệu vàng A thì đỏ là a là vàng, gen B là gen át chế màu sắc hạt, gen b là gen
cho màu sắc hạt biểu hiện. Để tạo ra 16 tổ hợp gen ở F
1
thì cơ thể P đem lai phải dị hợp
tử về 2 cặp gen, có kiểu gen AaBb. Theo giả thiết ở F
1
ta có 12/16 tổ hợp có kiểu hình
hạt trắng. Trong đó có 2/12 tổ hợp gen đồng hợp tử có kiểu hình trắng (1/12 AABB +
1/12 aaBB = 1/6) à Đáp án C.
• (ĐH 2010): Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so
với alen a quy định hoa tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào một gen
có 2 alen (B và b) nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác. Khi trong kiểu gen có alen B

thì hoa có màu, khi trong kiểu gen không có alen B thì hoa không có màu (hoa trắng).
Cho giao phấn giữa hai cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. Biết không có đột biến xảy ra,
tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là:
A. 9 cây hoa đỏ : 4 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng
B. 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 4 cây hoa trắng
C. 12 cây hoa tím : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
D. 12 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
11/ 23
Hướng dẫn: Theo đầu bài ta có phép lai giữa hai cây đều dị hợp về hai cặp gen là:
AaBb * AaBb tạo ra tỉ lệ kiểu hình ở F
2
có số tổ hợp kiểu gen tương ứng là:
9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
- Theo quy ước gen của bài toán đưa ra ta dễ xác định được tỉ lệ kiểu hình thu được ở
đời con lai là 9 (A-B-) : 3 (A-bb) : [3 (aaB-) : 1aabb] = 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 4
cây hoa trắng à Đáp án B.
• (ĐH 2010): Giao phấn giữa hai cây (P) đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được
F
1
gồm 100% cây có hoa màu đỏ. Cho F
1
tự thụ phấn, thu được F
2
có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng. Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu
đỏ ở F
2
cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết,
xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F

3
là:
A.
1
16
. B.
81
256
. C.
1
81
. D.
16
81
.
Hướng dẫn: Số cây có KG đồng hợp lặn ở F
3
sẽ là:
1
16
(1)
- Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F
2
cho giao phấn với nhau, để có được cây
hoa màu trắng ở F
3
thì hai cây hoa màu đỏ được chọn ngẫu nhiên ở F
2
cho giao phấn với
nhau đều có xác suất xuất hiện là:

4 4
*
9 9
=
16
81
(2)
Kết hợp kết quả (1) và (2) ta có: tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu
trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F
3
là:
16
81
*
1
16
=
1
81
à đáp án là C.
• (ĐH 2010): Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây
hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn (P), thu được F
1
gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho
cây hoa đỏ F
1
giao phấn trở lại với cây hoa trắng (P), thu được đời con có kiểu hình phân
li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, sự hình
thành màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Có thể kết luận màu
sắc hoa của loài trên do:

A. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định.
B. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội không hoàn toàn.
C. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
D. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
Hướng dẫn: Dựa vào giả thiết, khi lai F
1
với cây hoa trắng thuần chủng P đời con cho tỉ
lệ kiểu hình 3 trắng : 1 đỏ chứng tỏ có hiện tượng tương tác gen bổ sung giữa 2 gen trội
không alen à Đáp án D.
• (ĐH 2011): Cho giao phấn hai cây hoa trắng thuần chủng (P) với nhau thu được F
1
toàn cây hoa đỏ. Cho cây F
1
tự thụ phấn, thu được F
2
gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa
trắng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết. tỉ lệ phân li kiểu gen ở F
2
là:
A. 1: 2 :1 :2 :4 :2 :1 :1 :1 B. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 :1 :2 :1
C. 4 :2 : 2: 2 :2 :1 :1 : 1 :1 D. 3 : 3 : 1 :1 : 3 : 3: 1: 1 : 1
Hướng dẫn:F2 có tỉ lệ KH: 89 : 69

9 : 7 = 16 tổ hợp giao tử = 4 x 4 => F1: AaBb. Tỉ
lệ kiểu gen ở F2 là ( 1: 2: 1)
2
= 1: 2: 1: 2: 4: 2: 1: 2: 1.
• (ĐH 2011): Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy
định màu sắc hạt, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt
đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt có màu; các kiểu gen còn lại đều cho hạt

không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây:
- Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây hạt có màu.
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
12/23
- Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu.
Kiểu gen của cây (P) là :
A. AaBBRr. B. AABbRr. C. AaBbRr. D. AaBbRR.
Hướng dẫn:- Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR chỉ cho 1 loại giao tử abR mà thu được
các cây lai có 50% số cây hạt có màu nên P phải cho giao tử AB-
- Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr chỉ cho 1 loại giao tử aBr mà cây lai có 25% (1/4) số cây
hạt có màu vậy kiểu gen P phải cho giao tử A-R và dị hợp 2 cặp gen (1)
Tổ hợp lại => P phải cho 1/4ABR và không có giao tử AbR (2)
Từ 1 và 2 => P có KG AaBBRr à Đáp án A.
• (ĐH 2012): Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân
li độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho
hoa đỏ, khi chỉ có một loại alen trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không có alen
trội nào thì cho hoa trắng. Cho cây hoa hồng thuần chủng giao phối với cây hoa đỏ (P),
thu được F
1
gồm 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa hồng. Biết rằng không xảy ra đột biến,
theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây phù hợp với tất cả các thông tin trên?
(1) AAbb × AaBb (3) AAbb × AaBB (5) aaBb × AaBB
(2) aaBB × AaBb (4) AAbb × AABb (6) Aabb × AABb
Đáp án đúng là:
A. (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (4), (5), (6).
Hướng dẫn:(5), (6), đều cây hoa hồng dị hợp không đáp ứng đề bài; (3) không cho kiểu
hình hoa hồng. Còn lại đáp án (1), (2), (4).
• (ĐH 2012): Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi lai hai cây hoa trắng thuần chủng với
nhau, thu được F
1

toàn cây hoa trắng. Cho F
1
giao phấn với nhau thu được F
2
gồm
81,25% cây hoa trắng và 18,75% cây hoa đỏ. Cho F
1
giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ
ở F
2
thu được đời con. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, ở đời con số cây
có kiểu gen đồng hợp tử lặn về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ
A. 1/12 B. 1/24 C. 1/8 D. 1/16.
Hướng dẫn:
- Để cho đời con có kiểu gen đồng hợp lặn 2 cặp gen thì ở F
2
cây hoa đỏ có kiểu gen dị
hợp 1 cặp aaBb chiếm tỷ lệ
2
3
.
- Kiểu gen F
1
AaBb x aaBb cho ra đời đời con có kiểu gen aabb chiếm
1
8
.
- Tích 2 kết quả trên ta được
2
3

x
1
8
=
1
12
à Đáp án A.
• (ĐH 2013): Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen
là A,a; B,b và D,d cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ
có một alen trội thì chiều cao cây tăng thêm 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có
chiều cao 150cm. Theo lí thuyết, phép lai
AaBbDd AaBbDd
×
cho đđời con có số cây
cao 170cm chiếm tỉ lệ:
A. 5/16 B. 1/64 C. 3/32 D. 15/64
Hướng dẫn: Cây cao 170cm có 4 trong tổng số 6 alen trội alen trội=> tỷ lệ = (C
4
6
)/ 4
3
tổ
hợp = 15/64 àĐáp án D.
• (ĐH 2013): Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu
dục (P), thu được F
1
gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F
1
lai với cây đồng hợp lặn về các
cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn :

Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
13/23
1 cây quả bầu dục. Cho cây F
1
tự thụ phấn thu được F
2
. Cho tất cả các cây quả tròn F
2
giao phấn với nhau thu được F
3
. Lấy ngẫu nhiên một cây F
3
đem trồng, theo lí thuyết,
xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là:
A. 1/9 B. 1/12 C. 1/36 D. 3/16
Hướng dẫn: F
B
cho 4 tổ hợp giao tử àF
1
dị hợp 2 cặp gen AaBb. F
B
cho tỉ lệ 1 dẹt: 2
tròn: 1 bầu dục àtương tác gen kiểu bổ trợ.
Quy ước: A-B-: dẹt; A-bb, aaB-: tròn; aabb: bầu dục.
F
1
x F
1
à F
2

: 9 dẹt: 6 tròn: 1 bầu dục.
- Để F
3
có cây bầu dục (aabb), cây tròn F
2
phải cho giao tử ab àKiểu gen cây tròn F
2
: Aabb
và aaBb àXác suất để bố mẹ F
2
có kiểu gen trên là: 2/3 x 2/3= 4/9
- Xác suất để sinh con bầu dục = 1/4.
àXác xuất là: 4/9 x 1/4 = 1/9 àĐáp án A.
• (ĐH 2012): Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu
được kết quả như sau:
- Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F
1
toàn cây hoa trắng.
- Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F
1
toàn cây hoa đỏ.
Lấy hạt phấn của cây F
1
ở phép lai thuận thu phấn cho cây F
1
ở phép lai nghịch thu được
F
2
. Theo lý thuyết F
2

, ta có
A. 100% cây hoa đỏ. B. 100% cây hoa trắng.
C. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ. D. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.
Hướng dẫn:Đây là kết quả của phép lai tính trạng do gen ngoài nhân quy định.
• (ĐH 2009): Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng,
kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên
nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F
1
, cho F
1
giao phối với nhau được F
2
. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F
1
và F
2

A. F
1
: 1 có sừng : 1 không sừng ; F
2
: 1 có sừng : 1 không sừng
B. F
1
: 1 có sừng : 1 không sừng ; F
2
: 3 có sừng : 1 không sừng
C. F
1
: 100% có sừng ; F

2
: 1 có sừng : 1 không sừng
D. F
1
: 100% có sừng ; F
2
: 3 có sừng : 1 không sừng
Hướng dẫn: Viết sơ đồ lai sẽ tìm ra được tỉ lệ kiểu hình ở F
1
và F
2
như trong đáp án A.
• (ĐH 2012): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng;
các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F
1
gồm 37,5%
cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao hoa trắng và
12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ
phân li kiểu gen ở F
1
là:
A. 3:3:1:1 B. 1:1:1:1:1:1:1:1. C. 3:1:1:1:1:1 D. 2:2:1:1:1:1.
Hướng dẫn: Thân cao / thân thấp = 1 :1 là kết quả phép lai Aa x aa => tỉ lệ phân li kiểu gen
là 1:1
Hoa đỏ/hoa trắng = 3:1 là kết quả phép lai Bb x Bb => tỉ lệ phân li kiểu gen là 1: 2: 1
=> Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F
1
là: (1:1)(1:2:1) = 2:2:1:1:1:1 => Đáp án D
• (ĐH 2010): Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen

phân li độc lập và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể
thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu
gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là:
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
14/23
A. 50% và 25% B. 25% và 50% C. 25% và 25% D. 50% và 50%
Hướng dẫn: Giả sử kiểu gen của cây lưỡng bội đó là AaBb khi tự thụ phấn ta có 9 kiểu
gen ở đời con có tỉ lệ: 1AABB: 2AABb: 1AAbb: 2AaBB: 4AaBb: 2 Aabb: 1aaBB:
2aaBb: 1aabb. Từ đó suy ra tỉ lệ % cây có kiểu gen đồng hợp về 1 cặp gen là: 50%; tỉ lệ
% có kiểu gen đồng hợp tử về 2 cặp gen là: 25%.
Vậy đáp án của bài toán là A. 50 % và 25 %
• (ĐH 2011): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và
không xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân
li theo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả
trên ?
A. Aabb × aaBb. B. AaBb × AaBb.
C. AaBb × Aabb. D. AaBb × aaBb.
Hướng dẫn:F
1
phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3: 3: 1: 1= (3: 1)(1:1). Đáp án A cho tỉ lệ kiểu
hình (1:1)(1:1) và đáp án B là (3:1)(3:1) =>loại. Đáp án D cho tỉ lệ kiểu hình là: (1A- :
1aa)(3B- : 1bb) = 3 A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb => Đáp án D.
• (ĐH 2012): Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn
so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b
quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ
phấn, thu được F
1
gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.
- Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình.

Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu
gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là:
A. AaBb, aaBb, AABb. B. AaBb, aabb, AABB.
C. AaBb, aabb, AaBB. D. AaBb, Aabb, AABB.
Hướng dẫn:
- Nếu (P) tự thụ phấn cho 4 loại kiểu hình nên phải có kiểu gen AaBb
- Với cây thứ nhất phân li tỷ lệ kiểu hình 1:1:1:1 chính là kết quả phép lai phân tích nên
loại đáp án A và D.
- Đáp án C khi (P) lai với cây có kiểu gen AaBB sẽ xuất hiện 2 kiểu hình là thân cao hoa
đỏ và thân thấp hoa đỏ -> không phù hợp với đề bài (loại) => Đáp án B.
• (ĐH 2013): Cho biết các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí
thuyết, phép lai AaBbDD x aaBbDd thu được ở đời con có số cá thể mang kiểu gen dị
hợp về một cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 50% B. 87,5% C. 12,5% D. 37,5%
Hướng dẫn: Số cá thể mang kiểu gen dị hợp về một cặp gen chiếm tỉ lệ là:
1
3
C
(
1
2
)
3
=
3/8 = 37,5 => Đáp án D.
• (ĐH 2010): Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lưỡng bội khác
cùng loài, thu được kết quả sau :
- Với cây thứ nhất, đời con gồm : 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu
dục; 150 cây thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn.
- Với cây thứ hai, đời con gồm : 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu

dục; 30 cây thân cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn.
Cho biết : Tình trạng chiều cao cây được quy định bởi một gen có hai alen (A và a), tình
trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai alen (B và b), các cặp gen này
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
15/23
đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây lưỡng
bội (I) là :
A.
AB
ab
B.
Ab
ab
C.
aB
ab
D.
Ab
aB
Hướng dẫn: Theo bài ra ta biện luận được kiểu gen của cây lưỡng bội I dị hợp về 2 cặp
gen, 2 gen này có hoán vị gen ở cây lưỡng bội I với tần số 25% (cách tính dựa vào tỉ lệ
cây thấp, bầu dục ở phép lai 1 hoặc 2) => tỉ lệ giao tử là: ab = AB = 18,75%; Ab = aB =
12,5% => Kiểu gen của cây lưỡng bội I là:
AB
ab
-> Đáp án A.
• (ĐH 2010): Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá
thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm
tỉ lệ 4%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có
đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?

A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.
B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.
D. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.
Hướng dẫn: Kết luận không đúng là đáp án B vì theo giả thiết ta có các trường hợp:
-
Ab
aB
x
Ab
aB
, hoán vị gen ở 2 giới thì f
HVG
= 40% (đáp án C)
-
Ab
aB
x
AB
ab
, hoán vị gen ở 1 trong 2 giới thì f
HVG
= 16% (đáp án D)
-
Ab
aB
x
AB
ab
, hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số 20% (đáp án A)

Vậy đáp án đúng là C.
• (ĐH 2011): Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen
D d
e E
AaBbX X
đã xảy
ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính
theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử
d
e
abX
được tạo ra từ cơ thể này là :
A 2,5% B. 5,0% C.10,0% D. 7,5%
Hướng dẫn:Xét riêng từng cặp:
- Cặp X
D
e
X
d
E
-> giao tử X
d
e
= 10%
- Cặp AaBb -> giao tử: ab = 25%
=> Tổ hợp: abX
d
e
= 0,25 x 0,1 = 0,025 = 2,5% -> Đáp án A.
• (ĐH 2011): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen

a quy định thân thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả
vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số
các cây thu được ở F
1
, số cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng
không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen
đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là:
A.1% B. 66% C. 59% D. 51%
Hướng dẫn:Ở F
1
có tỉ lệ thân thấp, quả vàng chiếm 1% => F
1
xảy ra hoán vị gen.
Thấp, vàng (ab/ab) = 0,01 = 0,1ab x 0,1ab < 25% (ab là giao tử hoán vị)=> AB = ab =
0,1 => Cây cao, đỏ đồng hợp tử có kiểu gen AB/AB = 0,1.0,1 = 1%
-> Đáp án A.
• (ĐH 2011): Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt.
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
16/23
Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường.
Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn
không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh
dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi thu được
ở F
1
, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng không
xảy đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F
1
là:

A.7,5% B. 45,0% C. 30,0% D. 60,0%
Hướng dẫn:Ở F
1
có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng (
d
ab
X Y
ab
) = 2,5% mà ruồi
mắt trắng F
1
là ruồi đực (X
d
Y) chiếm tỉ lệ 25%, mắt đỏ chiếm 75%.
=> Ruồi đen, cụt ở F
1

ab
ab
= 2,5% : 25% = 10% ⇒Xám, dài = 50% + 10% = 60%
Vậy, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F
1
là: 60% x 75% = 45% ⇒ Đáp án B.
• (ĐH 2012): Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể
thường. Cho hai cá thể ruồi giấm giao phối với nhau thu được F
1
. Trong tổng số cá thể
thu được ở F
1
, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp

tử lặn về cả hai cặp gen trên đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí
thuyết, ở F
1
số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ
A. 4% B. 8% C. 2% D. 26%.
Hướng dẫn:- Ta có: 0,04
ab
ab
= 0,5 ab (giao tử ruồi đực, vì ruồi đực không hoán vị) x k
ab (giao tử của mẹ). Từ đó ta có thể tính k =
0,04
0,5
= 0,08 < 25% đây là giao tử hoán vị =>
Kiểu gen của mẹ là
Ab
aB
với tần số hoán vị f
HVG
= 2 x 8 = 16%. Ruồi đực có kiểu gen
AB
ab
(vì không hoán vị).
- Dị hợp 2 cặp gen chỉ có 2 trường hợp sau :
+ AB giao tử của ruồi cái chiếm 8% thụ tinh với ab của bố chiếm 50%.
+ ab giao tử của ruồi cái chiếm 8% thụ tinh với AB của bố chiếm 50%.
Nên ta có: 2 (0,08 x 0,5) = 8% => Đáp án B.
• (ĐH 2011): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen
a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy
định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai

(P)
AB
ab
DE
de
x
AB
ab
DE
de
trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh
giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%,
giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F
1
có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn
chiếm tỉ lệ:
A.38,94% B.18,75% C. 56,25 % D. 30,25%
Hướng dẫn: Xét riêng từng cặp NST tương đồng:
- P:
AB
ab
x
AB
ab

G: (0,4 AB; 0,4 ab; 0,1 Ab; 0,1 aB) ( 0,4 AB; 0,4 ab; 0,1 Ab; 0,1aB)
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
17/23
F1: Thấp, trắng
ab

ab
= 0,4 x 0,4 = 0,16 => Cao, tím = 0,5 + 0,16 = 0,66 (1)
- P:
DE
de
x
DE
de
G: (0,3 DE, 0,3de, 0,2 De, 0,2 dE) ( 0,3 DE, 0,3 de, 0,2 De, 0,2 dE)
F1: Vàng, dài
de
de
= 0,3 x0,3 = 0,09 => Đỏ, tròn = 0,5 + 0,09 = 0,59 (2)
- Từ (1) và (2) => Kiểu hình cao, tím, đỏ, tròn ở F1 = 0,66. 0,59 = 0,3894 = 38,94%
=> Đáp án A.
• (ĐH 2009): Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp;
gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn,
alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn cây
thân cao, quả màu đỏ, tròn với cây thân thấp, quả màu vàng, dài thu được F
1
gồm 81
cây thân cao, quả màu đỏ, dài; 80 cây thân cao, quả màu vàng, dài; 79 cây thân thấp,
quả màu đỏ, tròn; 80 cây thân thấp, quả màu vàng, tròn. Trong trường hợp không
xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên ?
A.
AB
ab
Dd ×
ab
ab

dd B.
Ad
aD
Bb ×
ad
ad
bb C. Aa
BD
bd
× aa
bd
bd
D.
AD
ad
Bb ×
ad
ad
bb
Hướng dẫn: Xét tính trạng chiều cao và màu sắc quả ở đời lai F
1
có tỉ lệ kiểu hình 1: 1:
1: 1 chứng tỏ A và B di truyền độc lập.
- Xét tính trạng chiều cao và hình dạng quả ở đời lai F
1
có tỉ lệ kiểu hình 1 cao dài: 1
thấp tròn, chứng tỏ 2 gen này liên kết hoàn toàn trên 1 NST. Đây là phép lai phân tích,
cơ thể mang 2 gen trội dị hợp tử chéo:
Ad
aD

x
ad
ad
- Xét tính trạng màu sắc quả với hình dạng quả có tỉ lệ kiểu hình ở F
1
: 1: 1: 1: 1 chứng tỏ
2 gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Kiểu gen của cơ thể lai phân
tích là BbDd x bbdd.
- Ta có kiểu gen của P là :
Ad
aD
Bb x
ad
ad
bb => Đáp án B.
• (ĐH 2010): Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen
a quy định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định
hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D qui
định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm
sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F
1
dị
hợp về 3 cặp gen trên. Cho F
1
giao phấn với nhau thu được F
2
, trong đó cây có kiểu
hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả
trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí
thuyết cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F

2
chiếm tỉ lệ :
A. 49,5% B. 54,0% C. 16,5% D. 66,0%
Hướng dẫn: F
2
có kiểu hình thân thấp, hoa vàng và quả dài
ab
ab
dd = 4 % =
ab
ab
* 25 %
(với 25 % là tỉ lệ dd chiếm 25 % trong phép lai ứng với cặp gen Dd x Dd)
=>
ab
ab
= 4 % : 25 % = 16 % => Kiểu hình cao, đỏ
AB
− −
= 50% + 16% = 66% (1)
- Mà trong phép lai Dd x Dd sẽ tạo ra 75 % D- (2)
Từ kết quả (1) và (2) ta có kết quả cuối cùng tính theo lý thuyết cây có kiểu hình thân
cao, hoa đỏ, quả tròn ở F
2
chiếm tỉ lệ : 66 % x 75 % = 49,5% => Đáp án A.
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
18/23
• (ĐH 2013): Ở một loài sinh vật, hai cặp gen A,a và B,b cùng nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể và cách nhau 20cM. Hai cặp gen D,d và E, e cùng nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể khác và cách nhau 10cM. Cho phép lai:

AB
ab
De
de
×
AB
ab
de
de
. Biết rằng
không phát sinh đột biến mới và hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số bằng
nhau. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen
đồng hợp lặn về tất cả các gen trên chiếm tỉ lệ
A. 0,8% B. 8% C. 2% D. 7,2%
Hướng dẫn:Số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về tất cả các gen chiếm tỉ lệ là: 0,4 ab x
0,4ab x ½ de x 1 de = 0,08 = 8% => Đáp án A.
• (ĐH 2011): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen
a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây
thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F
1
gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ,
quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199
cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân
thấp,hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là:
A.
AB
Dd
ab
B.

Ad
Bb
aD
C.
AD
Bb
ad
D.
Bd
Aa
bD
Hướng dẫn: Xét riêng từng tính trạng đều có tỉ lệ 3 : 1 => Kiểu gen P: (Aa,Bb,Dd).
- Tỉ lệ F1 là 3:1:6:2:3:1 => có 16 tổ hợp kết luận có 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp
NST.
- F1 không có kiểu hình thấp, trắng, dài (aa,bb, dd) nên bố mẹ không thể cho giao tử
(a,b,d) => a và b không cùng nằm trên 1 cặp NST vì nếu chúng liên kết thì thế hệ sau sẽ
có KH thấp, trắng, dài. => chỉ có thể a liên kết với D hoặc b lk với D: Xét a lk với D KG
của P là
Ad
Bb
aD
tỉ lệ đời con là (1cao, dài: 2 cao tròn: 1 thấp tròn)(3 đỏ: 1 trắng)= 3cao,
đỏ, dài: 1cao, trắng, dài: 6cao, đỏ, tròn: 2 cao, trắng, tròn: 3 thấp đỏ tròn: 1 thấp trắng
tròn . Đúng với kết quả F1 => Kiểu gen P là :
Ad
Bb
aD
=> Đáp án B.
• (ĐH 2013): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn,
quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần

số như nhau. Tiến hành phép lai P:
AB
ab
Dd
×
AB
ab
Dd
, trong tổng số cá thể thu được ở F
1
,
số cá thể có kiểu hình trội về ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ 50,73%. Theo lí thuyết, số cá
thể F
1
có kiểu hình lặn về một trong ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ
A. 11,04% B. 16,91% C. 22,43% D. 27,95%
Hướng dẫn: Theo bài ra ta có kiểu hình trội về 3 tính trạng (
AB
− −
D-) = 50,73% mà D- =
75% =>
AB
− −
= 50,73% : 75% = 67,64% =>
ab
ab
= 17,64%.
F
1
có kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng trên có thể có các kiểu gen là:

aB
D
a


=
Ab
D
b


= (25% - 17,64%) x 75% = 5,52%
AB
dd
− −
= 67,64% x 25% = 16,91%
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
19/23
=> Tổng: 2 x 5,52% + 16,91% = 27,95% =>Đáp án D.
• (ĐH 2009): Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a
quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh
cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt
đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắc trắng.Gen quy định màu mắt nằm trên
nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai :
AB
ab
X
D
X
d

×
AB
ab
X
D
Y cho F
1
có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. Tính theo lí
thuyết, tỉ lệ ruồi đực F
1
có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 5%. B. 7,5%. C. 15%. D. 2,5%.
Hướng dẫn: F
1
có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ
ab
ab

D
X

= 15% =>
ab
ab
=
15% : 75% = 0,2. Tỉ lệ ruồi đực đen, cụt, đỏ
ab
ab
X
D

Y = 0,2 x 0,25 = 0,05 = 5% =>Đáp
án A.
• (ĐH 2012): Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh
cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực
hiện phép lai P:
AB
ab

D d
X X
×

AB
ab

D
X Y
thu được F
1
. Trong tổng số các ruồi ở F
1
,
ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột
biến, theo lí thuyết, ở F
1
tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 3,75% B. 1,25% C. 2,5% D. 7,5%.
Hướng dẫn: Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ
AB

− −
X
D
- = 52,5% => Ruồi thân xám, cánh
dài
AB
− −
= 52,5% : 75% = 70% => tỉ lệ ruồi thân đen, cánh cụt ở F
1
= 70% - 50% = 20% .
Vậy, tỉ lệ thân xám, cánh cụt ở F
1
= 25% - 20% = 5% (1)
- Tỉ lệ ruồi đực mắt đỏ X
D
Y = 25% (2)
Từ (1) và (2) =>ở F
1
tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là: 5% x 25% = 1,25% =>Đáp án
B.
• (ĐH 2013): Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với
alen a quy định lông hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy
định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen.
Phép lai P : ♀
AB
ab
D d
X X
×


Ab
aB
d
X Y
thu được F
1
. Trong tổng số cá thể F
1
, số cá thể cái
có lông hung, chân thấp, mắt đen chiếm tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra
đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, số
cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F
1
chiếm tỉ lệ
A. 8,5% B. 17% C. 2% D. 10%
Hướng dẫn: Con cái hung, thấp, đen:
ab
ab
d d
X X
= 1% =>
ab
ab
= 1% : 25% = 0,04 = 0,4ab
x 0,1ab (vì theo đầu bài, hoán vị gen xảy ra ở 2 giới với tần số như nhau nên loại trường
hợp 0,04 = 0,2ab x 0,2ab ) => f
HVG
= 20%.
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
20/23

- Cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F
1
có thể có 2 kiểu gen:
D d
Ab
X X
ab
hoặc
D
Ab
X Y
ab
.
- Xét P:
AB
ab
x
Ab
aB
G
p
: (0,1Ab; 0,4ab) (0,4Ab; 0,1ab)
F
1
:
Ab
ab
= 1% + 16% = 17% (1).
Mà X
D

X
d
+ X
D
Y = 50% (2). Từ (1) và (2) => số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt
nâu ở F
1
chiếm tỉ lệ 17% x 50% = 8,5% => Đáp án A.
b) Tập hợp các đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh môn Sinh học từ năm 2005
đến nay(kèm theo). Các đề thi đã được giám khảo các kì thi học sinh giỏi hằng năm góp
ý và hiệu chỉnh; và đã được trình bày tại hội nghị chuyên đề môn sinh học cấp THPT
cấp tỉnh năm học 2012 – 2013 tại trường THPT Dầu Giây.
Kết quả đạt được, nhờ cách hiểu như trên mà tôi khai thác sử dụng trong việc ra đề
thi học sinh giỏi cấp tỉnh các năm gần đây. Nhờ đó, đã giúp Sở GD&ĐT Đồng Nai đã
tuyển chọn được những học sinh giỏi đáp ứng chọn việc hình thành đội tuyển học sinh
giỏi môn sinh học dự thi cấp quốc gia của tỉnh liên tục đạt thành tích cao các năm qua.
Bên cạnh đó cũng định hướng cho giáo viên môn sinh học của tỉnh cách khai thác nội
dung kiến thức đã có trong sách giáo khoa, góp phần trong cách dạy học môn sinh học
hiện nay trong các trường THPT của tỉnh, và giúp duy trì tốt phong trào dạy, bồi dưỡng
học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT của Đồng Nai.
IV. KẾT LUẬN
- Trong bồi dưỡng học sinh giỏi rất cần có sự đầu tư về chuyên môn, đặc biệt với
những giáo viên mới, còn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy. Kì vọng đây là tài liệu
giúp thầy cô giáo có thể tận dụng khai thác được kiến thức sẵn có trong sách giáo khoa
đã được khai thác qua các đề thi đại học, đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Từ những câu hỏi
trong đề thi có thể chỉnh để kiểm tra, tuyển chọn học sinh giỏi mà vẫn bảo đảo tuyển
chọn được học sinh giỏi, có năng lực.
- Do hạn chế về khả năng, sự thiếu thốn về nguồn tài liệu tiếng Việt để tham khảo
vì vậy, trong quá trình dạy học tôi chỉ có thể tích luỹ dần, khai thác kiến thức của vấn đề
này qua các kỳ thi, coi đó là nguồn tài liệu chính để phục vụ cho dạy học và phần nào đã

giúp học sinh có thể hoàn thành ở mức độ nhất định qua các kỳ thi.
IV. Tài liệu tham khảo chính
- Đề thi tuyển sinh đại học khối B các năm.
- Sách giáo khoa sinh học 12 cơ bản.
- Sách giáo khoa sinh học 12 nâng cao.
- Sinh học (tài liệu dịch).
- Tài liệu sưu tầm từ trên Internet.
NGƯỜI THỰC HIỆN
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
21/23
Nguyễn Quốc Tuấn
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
22/23
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đồng Nai, ngày 30 tháng 5 năm 2014
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2013- 2014
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC
TUYỂN CHỌN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Họ và tên tác giả: Nguyễn Quốc Tuấn. Đơn vị (Tổ):Phòng Giáo dục trung học
Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: 
Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác: 
1. Tính mới
- Có giải pháp hoàn toàn mới 
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 
2. Hiệu quả

- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
tại đơn vị có hiệu quả 
3. Khả năng áp dụng
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Tốt  Khá  Đạt 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện
và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu
quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt 
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Nguyễn Quốc Tuấn - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai - 2014 -
23/23

×