SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
Mã số: ................................
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐƯA NHỮNG VÍ DỤ ĐƠN GIẢN VÀO
GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT
Người thực hiện: TRẦN THỊ LAN HƯƠNG
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: TIN HỌC
- Lĩnh vực khác: .......................................................
Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in SKKN
Mơ hình
Đĩa CD (DVD)
Phim ảnh Hiện vật khác
Năm học: 2013 - 2014
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: TRẦN THỊ LAN HƯƠNG
2. Ngày tháng năm sinh: 26/11/1987
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Lộc An- Long Thành- Đồng Nai
5. Điện thoại:
(CQ)/
6. Fax:
(NR); ĐTDĐ: 0976225714
E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệm vụ được giao : giảng dạy, chủ nhiệm lớp.
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2010
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tin học – trường ĐH Sư Phạm Tp.HCM
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giáo viên Tin học
Số năm có kinh nghiệm: 4 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
ĐƯA NHỮNG VÍ DỤ ĐƠN GIẢN VÀO GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực tế cho thấy, đối với học sinh, để có thể hiểu được ngơn ngữ lập trình
pascal và thực hiện được một chương trình (đơn giản hay phức tạp) bằng ngơn ngữ
lập trình pascal là khơng phải một cơng việc dễ dàng, nó phụ thuộc bài giảng của
giáo viên, sự nhiệt huyết trong từng bài giảng của giáo viên, phụ thuộc vào khả
năng tư duy, trình độ nhận biết, khả năng áp dụng vào thực tế của học sinh, phụ
thuộc vào sự ham thích học hỏi của học sinh…
Nhưng đối với đầu vào thấp như học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
thì việc địi hỏi khả năng tư duy, trình độ nhận biết, sự ham muốn tìm tịi học hỏi
với một mơn học khơ khan và được mệnh danh là khó như mơn tin học 11 là
không thể.
Năm đầu tiên khi được phân công giảng dạy mơn tin 11 cho học sinh trường
THPT Nguyễn Đình Chiểu, tơi đã nhận ra sự khập khiễng đó.Học sinh thì lười học
bài cũ vì khơng hiểu bài trên lớp, khả năng tư duy, nhận biết một vấn đề thấp dẫn
đến việc tiếp nhận kiến thức một cách nguyên vẹn như sách giáo khoa đối với học
sinh là thật sự khó khăn. Chính sự khó khăn đó, dẫn đến sự nhàm chán, mặc kệ,
phó thác trong lịng học sinh. Cịn đối với chính giáo viên, việc giảng dạy kiến thức
cho học sinh yếu, trung bình đã là khó khăn, trong khi tâm lý của học sinh là xem
thường, thờ ơ. Dẫn đến nhiệt huyết giảng dạy của giáo viên sụt giảm và dần dần
giữa giáo viên, học sinh, nội dung mơn học có một khoảng cách và càng ngày giữa
kiến thức của học sinh đang có và kiến thức giáo viên truyền tải có một sự sai lệch
càng lớn.
Xuất phát từ sự trăn trở đó, tơi nhận thấy việc truyền đạt kiến thức một cách
cứng nhắc, rập khuôn như trong sách giáo khoa cho các em học sinh, đặt biệt là
học sinh có học lực yếu, trung bình như trường THPT Nguyễn Đình Chiểu là thật
sự chưa hợp lý.
Chính vì thế qua giảng dạy và khảo sát kiến thức của học trị, tơi rút ra được
một vài nội dung cần chia sẻ và nội dung mà tôi chia sẻ trong phạm vi giới hạn này
là ĐƯA NHỮNG VÍ DỤ ĐƠN GIẢN VÀO GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Giúp học sinh có thể dễ dàng hiểu được, phân biệt được khi nào thì nên áp
dụng các câu lệnh (câu lệnh rẽ nhánh, câu lệnh lặp, kiểu dữ liệu mảng một chiều).
Trình độ học sinh cịn giới hạn và tư tưởng cịn hạn chế nên việc nói ngắn, gọn, đi
trực tiếp vào vấn đề: như các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống, vấn đề vừa sức với
học sinh giúp học sinh đỡ nhàm chán và có hứng thú hơn trong học tập.
Đề tài được nghiên cứu và áp dụng vào học sinh của trường THPT Nguyễn
Đình Chiểu.
1
Trong q trình thực hiện đề tài, bản thân tơi gặp những thuận lợi và khó
khăn sau:
• Thuận lợi
o Tư tưởng: Được sự ủng hộ của một số đồng nghiệp trong trường.
o Cơ sở vật chất: Trường có trang bị máy tính và máy chiếu
Projector.
o Tình hình học sinh: Hầu hết học sinh đều yêu thích việc học và
giải quyết một vấn đề vừa sức và không quá cao siêu với các em.
• Khó khăn
o Sự phân biệt mơn chính, mơn phụ.
o Kinh nghiệm bản thân cịn giới hạn.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Tơi xin trình bày nội dung của để tài bằng cách so sánh chương trình trong
sách giáo khoa với nội dung đề xuất ở một số bài và kèm theo là những ưu khuyết
điểm khi áp nội dung đề xuất vào từng bài như sau:
Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh
Nội dung sách giáo khoa
Nội dung đề xuất
- Giáo viên đi từ thực tiễn cuộc sống
giải thích cho học sinh hiểu: đơi khi để
giải quyết một vấn đề, ta cần phải dùng
tới cách diễn đạt Nếu … thì … hay Nếu
… thì …, nếu khơng thì …
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng
kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Em hãy viết cú pháp câu lệnh
xuất.
- Sau khi hoàn thành xong câu 1, giáo
- Giáo viên đưa ra ví dụ cách giải viên yêu cầu cả lớp áp dụng câu 1 để
phương trình bậc 2:
làm câu 2.
- Giáo viên cùng học sinh ôn lại cách - Giáo viên lưu ý học sinh: phần nào
giải một phương trình bậc 2 như thế nào khơng biết làm, học sinh để y nguyên
như đề bài, phần nào đã biết làm, học
(kiến thức học sinh đã học từ lớp 9).
- Giáo viên cùng học sinh ôn lại cách vẽ sinh tự làm bằng ngôn ngữ pascall.
sơ đồ khối cho một bài tốn (kiến thức Câu 2: Viết chương trình nhập hai số
nguyên a,b. Nếu a>b thì xuất a ra màn
học sinh đã được học từ lớp 10).
- Giáo viên giảng dạy cho học sinh biết hình. Nếu a
cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh If – then
Dự kiến bài làm của học sinh
program cau2;
uses crt;
var a, b: integer;
2
begin
clrscr;
writeln(‘Nhap 2 so nguyen a,b’);
readln(a,b);
Nếu a>b thì writeln (a);
Nếu a>b thì writeln (b);
readln;
End.
- Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh
hiểu rằng chương trình trên nếu thực
hiện sẽ báo lỗi trên máy tinh vì vẫn
cịn hai câu lệnh chưa đúng cú pháp.
- Giáo viên sử dụng câu 2 của phần
kiểm tra bài cũ để dẫn dắt học sinh vào
bài mới đó là cấu trúc rẽ nhánh Nếu…
thì…
- Tiếp theo sau giáo viên vẫn dạy đúng
như hướng dẫn của sách giáo khoa.
Sau khi giảng dạy xong phần cú pháp
Nếu…thì… giáo viên gọi một học sinh
khác lên bảng và hoàn tất câu 2 trong
kiểm tra bài cũ.
-Tiếp sau đó, giáo viên cũng hướng
dẫn giải thích cho học sinh hiểu đó là
chương trình tìm số lớn nhất của hai số
nguyên cho trước.
- Giáo viên có thể cho học sinh làm
thêm một số ví dụ đơn giản sau (nếu
còn dư thời gian hoặc cho làm ở tiết
bài tập)
Câu 1: Viết chương trình nhập số
nguyên a. Kiểm tra xem a là số âm, số
dương hay bằng 0.
Câu 2: Viết chương trình nhập số
nguyên a. Kiểm tra xem a là số chẵn
hay số lẽ.
Câu 3: Viết chương trình nhập số
ngun a. Kiểm tra xem a có chia hết
3
cho 3 hay khơng?
Lưu ý: Giáo viên đưa ví dụ giải
phương trình bậc hai trong sách giáo
khoa vào tiết bài tập hay tiết thực hành.
• Ưu điểm của nội dung đề xuất:
Học sinh dễ dàng hiểu được và áp dụng được cấu trúc rẽ nhánh vào một bài
tập cụ thể trong khi đó, học sinh sẽ lan man, khó hiểu, làm mất nhiều thời gian của
giáo viên để ôn lại cho học sinh biết cách giải phương trình bậc 2 như thế nào?
Cách vẽ sơ đồ khối ra sao? Thực tế có hơn 90% học sinh của trường khơng biết
cách giải phương trình bậc 2 và khơng nhớ cách vẽ sơ đồ khối.
Áp dụng được cho tất cả các đối tượng học sinh từ yếu, trung bình, khá, giỏi.
Hình thành được ở học sinh một thói quen làm bài là phải xuất phát từ yêu
cầu của chương trình, học sinh phải hình dung bài giải dưới dạng một ngơn ngữ
(ngơn ngữ tự nhiên), rồi sau đó, học sinh áp dụng những kiến thức đã học để giải
quyết vấn đề. Nếu kiến thức chưa được học, thì nảy sinh ở học sinh là cần phải có
một kiến thức mới nào đó (sự nảy sinh vấn đề ở đây phù hợp với phương pháp dạy
học đặt và giải quyết vấn đề).
• Khuyết điểm của nội dung đề xuất:
Khi gặp các dạng bài tập địi hỏi sự tư duy tốn học ở học sinh thì các học
sinh yếu, trung bình sẽ gặp khó khăn, dẫn đến việc học sinh thụ động, chờ sự
hướng dẫn của giáo viên, do đó chỉ một số ít học sinh khá, giỏi có thể đáp ứng.
Bài 10: Cấu Trúc Lặp
Nội dung sách giáo khoa
Nội dung đề xuất
Lặp với số lần biết trước và câu lệnh Lặp với số lần biết trước và câu
for…do
lệnh for…do
- Giáo viên đưa ra hai bài tập sau:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên
Bài tốn 1: Tính và đưa kết quả ra màn bảng kiểm tra bài cũ.
hình tổng.
Câu 1: Viết chương trình xuất ra 5
màn hình 5 lần câu “chao ban”.
Dự kiến bài làm của học sinh
program cau1;
Bài tốn 2: Tính và đưa kết quả ra màn uses crt;
hình tổng
begin
clrscr;
writeln(‘chao ban’);
4
Cho đến khi
writeln(‘chao ban’);
writeln(‘chao ban’);
- Giáo viên giải thích phép cộng được lặp writeln(‘chao ban’);
đi lặp lại ở cả hai bài. Bài 1 là lặp với số
writeln(‘chao ban’);
lần biết trước, bài 2 là lặp với số lần chưa
readln;
biết trước.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài 1 End.
và bài 2 bằng cách liệt kê (học sinh đã - Giáo viên nhận xét bài của học sinh
học ở lớp 10).
là đúng và lưu ý với học sinh bài tập
- Giáo viên giảng dạy cho học sinh biết cú trên là quá dễ và tiếp tục cho học
pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước và sinh một bài tập khác
tiếp tục cho học sinh giải bài toán 1.
Câu 2: Viết chương trình xuất ra
- Giáo viên giảng dạy cho học sinh biết cú 500 màn hình 5 lần câu “chao ban”.
pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết - Giáo viên nhận xét cho học sinh:
trước và tiếp tục cho học sinh giải bài câu 2 là một bài tập dễ, nhưng để
tốn 2.
làm bài tập này địi hỏi chúng ta phải
tốn thời gian.
- Giáo viên sử dụng câu 2 để dẫn dắt
các em vào bài học mới đó là câu
lệnh lặp với số lần biết trước và câu
lệnh for…do
- Sau khi giáo viên hướng dẫn học
sinh câu lệnh for..do, giáo viên cho
học sinh áp dụng câu lệnh vừa học
để thực hiện câu 2.
- Giáo viên có thể cho học sinh làm
thêm một số ví dụ đơn giản sau (nếu
còn dư thời gian hoặc cho làm ở tiết
bài tập)
Câu 1: Viết chương trình tính và
đưa kết quả ra màn hình
Câu 2: Viết chương trình tính và
đưa kết quả ra màn hình
Với N là số nguyên dương được
nhập từ bàn phím
Lưu ý: Giáo viên có thể đưa bài tốn
5
1 và bài toán 2 trong sách giáo khoa
cho học sinh làm, sau khi học sinh
đã hiểu được cách dùng câu lệnh lặp
• Ưu điểm của nội dung đề xuất:
Lượng kiến thức cần truyền đạt trước khi giảng dạy cho học sinh câu lệnh
lặp biết trước số lần lặp và câu lệnh for…do là vừa phải. Giáo viên không phải đi
sâu, giải thích các bài tập như ở phần ví dụ của sách giáo khoa và ơn lại cách trình
bày thuật tốn bằng cách liệt kê. Vì vậy, giáo viên có nhiều thời gian hơn để giải
thích cho học sinh biết cách hoạt động của câu lệnh lặp for…do.
Học sinh có thể hiểu được khi nào thì nên dùng câu lệnh for…do mà không
cần phải mơ hồ, trừu tượng về một trường hợp cao siêu nào đó mới được dùng câu
lệnh for…do
Học sinh được hướng dẫn để đi từ kiến thức đơn giản, phù hợp ngoài đời
thường để nắm được lý thuyết, sau đó mới áp dụng lý thuyết đề đi giải quyết
những bài tốn khó hơn, khơ khan hơn, địi hỏi học sinh phải có sự tư duy tốn
học.
Học sinh hiểu được rằng cùng một vấn đề, cùng một yêu cầu, học sinh có
thể giải quyết bằng nhiều cách khác nhau và từ đó cũng dẫn đến việc hình thành ở
học sinh một thói quen giải quyết một vấn đề sao cho nhanh chóng và tiết kiệm
(trong tin học là tiết kiệm bộ nhớ, thời gian..)
• Khuyết điểm của nội dung đề xuất:
Bên cạnh ưu điểm là còn nhiều thời gian cho giáo viên đi sâu giải thích cho
học sinh hiểu cách hoạt động của câu lệnh for..do thì cũng tồn tại một khuyết điểm
là đòi hỏi tốn nhiều thời gian để những tiết sau, giáo viên hướng dẫn học sinh lợi
dụng việc tăng một đơn vị của giá trị i (trong câu lệnh for …do) để làm các bài tập
tính tổng.
Đi từ những ví dụ đơn giản, giáo viên hướng dẫn học sinh cách áp dụng lý
thuyết để giải quyết những bài tốn khó hơn(những bài tốn địi hỏi phải có sự tư
duy tốn học) là một việc làm khơng dễ, địi hỏi giáo viên phải nắm vững những
điểm yếu trong tư duy toán học của học sinh, giáo viên giảng dạy phải mạch lạc,
kiến thức, bài tập không được ngắt quảng.
Đối với một số học sinh, khi đọc đề bài câu 1, các em thay vì sẽ viết 5 câu
lệnh writeln(‘chao ban’); các em sẽ viết như sau:
writeln(‘chao ban, chao ban, chao ban, chao ban, chao ban’);
Khi gặp trường hợp này, giáo viên phải kéo léo hướng dẫn học sinh làm
bằng cách khác (cách đã trình bày như trên) để tiện cho việc đưa ra yêu cầu câu 2
và hướng dẫn học sinh áp dụng kiến thức mới để giải quyết các yêu cầu câu 1 và
câu 2 của giáo viên.
6
Bài 11: Kiểu Mảng
Nội dung sách giáo khoa
Nội dung đề xuất
- Giáo viên giới thiệu bài kiểu mảng 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng
chiều và đưa ra ví dụ nhiệt độ của 7 kiểm tra bài cũ.
ngày trong tuần.
Câu 1: Viết chương trình nhập 3 số
- Giáo viên đưa ra cách giải với yêu nguyên x1, x2, x3. Xuất 3 số nguyên
cầu trên bằng các kiểu dữ liệu thơng vừa nhập ra màn hình.
thường, sau đó đưa ra cách giải bằng Dự kiến bài làm của học sinh
kiểu mảng và đi giới thiệu với học sinh
cách khai báo kiểu mảng, tiếp theo là program cau1;
cách tham chiếu tới phần tử trong mảng uses crt;
- Tiếp theo là giáo viên đưa các ví dụ var x1, x2, x3: integer;
trong sách giáo khoa cho học sinh thực
begin
hiện.
clrscr;
writeln(‘nhập x1, x2, x3’);
readln(x1, x2, x3);
writeln(‘gia tri cua 3 so vua nhap la:’,
x1,x2,x3);
readln;
End.
- Giáo viên nhận xét bài của học và tiếp
tục cho học sinh một bài tập khác
Câu 2: Viết chương trình nhập 30 số
nguyên x1, x2, x3, …, x30. Xuất 30 số
nguyên vừa nhập ra màn hình.
- Giáo viên nhận xét cho học sinh: câu
2 là một bài tập tương tự câu 1, nhưng
để làm bài tập này bằng các kiểu dữ
liệu thơng thường (có 4 kiểu dữ liệu
thơng thường) như câu 1 (kiểu nguyên)
đòi hỏi tốn nhiều bộ nhớ trong máy
tính vì chúng ta phải khai báo một
lượng lớn các biến. Đồng thời với thao
tác nhập xuất cũng tốn nhiều thời
gian…
- Giáo viên sử dụng câu 2 để dẫn dắt
các em vào bài học mới đó là kiểu dữ
liệu có cấu trúc (kiểu mảng hay chính
7
xác hơn là kiểu mảng một chiều).
- Tiếp theo, giáo viên giảng dạy cho
học sinh khái niệm kiểu mảng một
chiều, cách khai báo theo đúng hướng
dẫn của sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh áp dụng cách
khai báo kiểu mảng một chiều để chỉnh
sửa phần khai báo của câu 1, câu 2.
- Giáo viên lưu ý cho học sinh: phần
chỉnh sửa câu 1, câu 2 chỉ là một cách
làm khác để làm hạn chế việc tốn bộ
nhớ, hạn chế thời gian.
- Khi học sinh đã sử dụng cách khai
báo mảng một chiều để thay thế cách
khai báo với các kiểu dữ liệu thơng
thường thì dẫn đến một mâu thuẫn là
thao tác nhập, xuất dữ liệu lúc này
khơng cịn phù hợp và giáo viên tiếp
tục hướng dẫn học sinh qua phần kế
tiếp: truy xuất đến một phần tử trong
mảng.
- Sau khi giáo viên đã hướng dẫn cho
học sinh các lý thuyết liên quan đến
mảng một chiều, giáo viên cho học sinh
áp dụng và hoàn thiện câu 1, câu 2 ở
phần kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên có thể cho học sinh làm
thêm một số ví dụ đơn giản sau (nếu
cịn dư thời gian hoặc cho làm ở tiết bài
tập)
Câu 1: Viết chương trình tạo một
mảng A gồm n (n<100) số nguyên.
Tính tổng các phần tử trong mảng và
đưa kết quả ra màn hình.
Câu 2: Viết chương trình tạo một
mảng A gồm n (n<100) số nguyên.
Tính tổng các phần tử dương (âm)
trong mảng và đưa kết quả ra màn hình.
Câu 3: Viết chương trình tạo một
mảng A gồm n (n<100) số nguyên.
8
Tính tổng các phần tử chẵn (lẻ) trong
mảng và đưa kết quả ra màn hình.
Lưu ý: Bài ví dụ 1 về nhiệt độ các
ngày trong tuần và ví dụ 2 sắp xếp dãy
số ngun bằng thuật tốn trao đổi có
thể đưa vào tiết bài tập.
• Ưu điểm của nội dung đề xuất:
Học sinh dễ dàng nắm được yêu cầu câu 1 trong phần kiểm tra bài cũ, từ đó
cảm thấy dễ dàng để có thể làm được câu 2, chỉ là phải tốn nhiều bộ nhớ và thời
gian. Từ đó nảy sinh ở học sinh nhu cầu cần phải có một kiến thức mới phù hợp để
giải quyết yêu cầu của cả hai câu trên (nhu cầu cần kiến thức mới ở học sinh cũng
phù hợp với phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề). Do đó học sinh có
một động lực là cần học kiến thức mới, và cũng dễ dàng áp dụng kiến thức mới đó
để giải quyết vấn đề.
Sau khi giải quyết xong yêu cầu của câu 1, câu 2. Học sinh dễ dàng giải
quyết tiếp u cầu trong sách giáo khoa mà khơng địi hỏi ở giáo viên một sự
hướng dẫn nào.
Học sinh hiểu được rằng cùng một vấn đề, cùng một yêu cầu, học sinh có
thể giải quyết bằng nhiều cách khác nhau và từ đó cũng dẫn đến việc hình thành ở
học sinh một thói quen giải quyết một vấn đề sao cho nhanh chóng và tiết kiệm
(trong tin học là tiết kiệm bộ nhớ, thời gian..)
• Khuyết điểm của nội dung đề xuất:
Học sinh hay nhằm lẫn cú pháp truy xuất tới một phần tử trong mảng với
việc truy cập đến một biến có kiểu dữ liệu thơng thường. Việc này đòi hỏi giáo
viên khi giảng dạy phải nhấn mạnh hai sự khác biệt này và thường xuyên đề cập
đến trong quá trình làm bài tập.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Nhiệm vụ của mơn tin học là hình thành trong học sinh tính ham học hỏi,
tìm tịi, và ngày càng phát huy tính tư duy. Khi các em học xong một kiến thức
mới, một câu lệnh mới nào đó, thì tùy vào trình độ của từng đối tượng học sinh mà
các em có thể áp dụng để giải quyết một vấn đề được đặt ra. Vấn đề mà giáo viên
đặt ra cho học sinh có thể là một vấn đề dễ cho đối tượng học sinh yếu, trung bình,
nhưng cũng có thể là một vấn đề tương đối phức tạp với học sinh khá giỏi. Tuy
nhiên, việc giải quyết được một vấn đề tương đối dễ đối với học sinh trường THPT
Nguyễn Đình Chiểu là chấp nhận được.
Sau năm đầu tiên giảng dạy với việc áp dụng các ví dụ, các bài tập một cách
rập khuôn, cứng nhắc trong sách giáo khoa thì kết quả đạt được là tỉ lệ học sinh
dưới trung bình rất cao. Sau 3 năm áp dụng các nội dung đề xuất ở trên, tôi nhận
thấy ở học sinh một sự tiến bộ rõ rệt, trước hết là một thái độ học tập nhẹ nhàng,
năng nổ xung phong khi cho ra các câu hỏi, các bài tập kiểm tra. Tiếp theo sau đó
9
là sự am hiểu bài học của học sinh ngay tại lớp, giúp học sinh hứng thú hơn trong
học tập, dần hình thành thói quen tự học khi giáo viên giao nhiệm vụ về nhà. Kết
quả đạt được trong các bài kiểm tra là điểm khá cao đối với các lớp khá giỏi, và
điểm trên trung bình đối với các lớp yếu, trung bình.
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Tính rộng rãi của phương pháp: phương pháp có thể áp dụng cho tất cả các
lớp trong trường THPT có đầu vào là học sinh yếu trung bình, hay những học sinh
khá, đặc biệt là trong trường THPT Nguyễn Đình Chiểu.
Với mục đích giúp học sinh dễ hiểu hơn về môn học, trong một phạm vị hẹp,
kinh nghiệm giảng dạy cịn hạn chế, tơi chỉ có chút kinh nghiệm chia sẻ, kính
mong sự đóng góp chân thành từ Q thầy cô
Tuy nhiên, để truyền tải cho học sinh hiểu và thực hiện được một số chương
trình đơn giản, địi hỏi giáo viên phải giảng dạy mạch lạc, nối liền, kiến thức khơng
được ngắt quản. Để có thể áp dụng của phương pháp này, đòi hỏi giáo viên phải
tốn nhiều thời gian hơn trong giảng dạy vì vừa dạy những ví dụ được đặt ra, vừa
dạy những ví dụ trong sách giáo khoa. Do vậy, giáo viên phải linh hoạt trong việc
dạy lí thuyết kết hợp với bài tập, trong tiết dạy bài học và tiết dạy thực hành.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tin học 11 - Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên) - NXB Giáo dục
2. Sách giáo viên Tin học 11 - Hồ sĩ Đàm (Chủ biên) - NXB Giáo dục
3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn tin học THPT Quách Tất Kiên (Chủ biên) - NXB Giáo dục
4. Một số sáng kiến và ý kiến của đồng nghiệp
VII. PHỤ LỤC
NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
10
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT
Nguyễn Đình Chiểu
–––––––––––
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Long Thành., ngày 12 tháng 05 năm 2014
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2013-3014
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ĐƯA NHỮNG VÍ DỤ ĐƠN GIẢN VÀO GIẢNG
DẠY LÝ THUYẾT
Họ và tên tác giả: Trần Thị Lan Hương
Chức vụ: Giáo Viên
Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: Tin học
- Phương pháp giáo dục
- Lĩnh vực khác: ........................................................
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị
Trong Ngành
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)
- Đề ra giải pháp thay thế hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong tồn ngành có hiệu quả cao
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong tồn ngành có hiệu
quả cao
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ơ mỗi dịng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Trong Tổ/Phịng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành
Xếp loại chung: Xuất sắc
Khá
Đạt
Không xếp loại
Tôi cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội
dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
XÁC NHẬN CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu)