Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

skkn phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit – protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.95 KB, 50 trang )

Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh – Biên Hòa
Mã số:
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ
AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
Người thực hiện: TRẦN THỊ THU HIỀN
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học 
- Lĩnh vực khác: 

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2013 – 2014
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Trần Thị Thu Hiền
2. Ngày tháng năm sinh: 03 - 8- 1983
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 68A/9, tổ 9
2
, khu phố Long Điềm, phường Long Bình Tân, Biên Hòa -
Đồng Nai.


5. Điện thoại di động: 0945953432.
6. E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên.
8. Nhiệm vụ được giao:
- Ủy viên ban chấp hành chi Đoàn Giáo viên.
- Giảng dạy bộ môn hóa học: Lớp 10A1, 10A3, 11A2, 11A7, 11A9.
- Chủ nhiệm lớp: 11A7.
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
Họ và tên Trần Thị Thu hiền
Học vị cao nhất Thạc sĩ Hóa học
Năm nhận bằng 2013
Chuyên ngành đào tạo Hóa hữu cơ
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
Họ và tên Trần Thị Thu Hiền
Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm Giảng dạy môn Hóa học
Số năm kinh nghiệm 09
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 03
+ Phương pháp dạy học giúp học sinh có phương pháp tự học tốt bộ môn
Hóa học – Năm học 2010 – 2011.
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
2
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
+ Phương pháp giải nhanh bài toán hóa học – Phương pháp bảo toàn điện
tích – Năm học 2011 – 2012.
+ Phân loại và phương pháp giải nhanh một số bài toán về nhôm và hợp chất
của nhôm – Năm học 2012 – 2013.
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
3
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein

MỤC LỤC
TT Nội dung Trang
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 2
Phần I. Amin 3
2.1. Dạng 1: Lý thuyết về amin 3
2.2 Dạng 2: Amin tác dụng với dung dịch axit HCl 6
2.3. Dạng 3: Đốt cháy amin, hỗn hợp amin hoặc hỗn hợp amin và
hidrocacbon
8
2.4. Dạng 4: Muối amoni của amin đơn chức 15
Phần II: Amino axit 18
2.5. Dạng 5: Lý thuyết về amino axit 18
2.6. Dạng 6: Amino axit tác dụng với dung dịch axit HCl 21
2.7. Dạng 7: Amino axit tác dụng với dung dịch bazơ 22
2.8. Dạng 8: Amino axit tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH 24
2.9. Dạng 9: Đốt cháy amino axit 28
Phần III. Peptit – Protein 31
MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO 33
ĐỂ KIỂM TRA KIẾN THỨC 38
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 42
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 42
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
4
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH MỘT SỐ
DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN

Tóm tắt đề tài:
Đề tài phân loại và đưa ra phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập
trắc nghiệm về amin – amino axit – protein, cùng với những ví dụ minh họa
có hướng dẫn cách giải nhanh và bài tập tự luyện.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Theo phân phối chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo số tiết luyện tập
và ôn tập lại hơi ít so với nhu cầu cần củng cố kiến thức cho học sinh. Hóa học là
môn khoa học vừa phải nắm kỹ lý thuyết vừa phải suy luận giải toán nên đối với
những học sinh không biết phương pháp học thì môn Hóa học là một môn rất khó
học.
Bên cạnh đó, theo yêu cầu đổi mới giáo dục về việc đánh giá học sinh bằng
phương pháp trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh trong một thời gian rất ngắn
(trung bình 1,5 đến 1,8 phút/câu) phải làm xong một bài tập. Vì vậy, học sinh phải
nắm vững kiến thức và vận dụng một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt để trong thời
gian ngắn nhất tìm ra đáp án của bài toán nhưng đa số các em thường giải một bài
toán Hóa học rất dài dòng, nặng nề về mặt toán học, thậm chí không giải được vì
bài toán quá nhiều ẩn số. Do đó nếu được giáo viên hướng dẫn cách nhận dạng,
phân loại và lựa chọn phương pháp giải phù hợp sẽ giúp các em tiết kiệm thời gian,
tìm ra đáp án nhanh chóng, giải được nhiều dạng bài tập hơn.
Qua thực tế giảng dạy ở một số lớp 12, tôi nhận thấy nhiều em học sinh vẫn
còn rất lúng túng hoặc không biết cách giải các bài tập về chương amin – amino
axit – protein. Các em không biết cách nhận dạng, phân loại bài tập và thường sử
dụng cách giải truyền thống là viết và tính toán theo phương trình hoá học, nên mất
rất nhiều thời gian để giải quyết một bài toán.
Với những lý do nêu trên, tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài:
“PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG
BÀI TẬP VỀ AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN”
Sau đây tôi xin trình bày những kinh nghiệm mà bản thân tích lũy được.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Hiện nay trong phân phối chương trình, chương amin – amino axit – protein chỉ

có 1,5 tiết dùng để luyện tập. Với lượng thời gian ít ỏi đó trong các giờ luyện tập,
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
5
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
giáo viên chỉ ôn tập kiến thức về lí thuyết và hướng dẫn các em giải một số bài tập
sách giáo khoa.
Mặc dù nhiều tài liệu [1, 2, 4, 5, 8, 9] cũng có đưa ra các phương pháp giải
và phân loại bài tập trắc nghiệm nhưng thường hạn chế ở một số ít dạng bài tập
hoặc kết hợp với nhiều phần kiến thức của các chương khác.
Việc phân loại và hướng dẫn cách giải các dạng bài tập trắc nghiệm về
chương amin – amino axit – protein là rất cần thiết, giúp học sinh biết phân dạng
và nắm phương pháp giải, từ đó có thể tự ôn luyện kiến thức và vận dụng kiến thức
để giải các bài tập và đạt được điểm cao trong các kỳ thi sắp tới.
Từ những nội dung trên, tôi thấy cần phải cải tiến những giải pháp đã có và
dựa trên các quan điểm nghiên cứu khoa học và thực tiễn của bản thân, tôi đã thực
hiện đề tài phân loại và hướng dẫn cách giải các dạng bài tập trắc nghiệm về
chương amin – amino axit – protein nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn
hóa học của tôi tại đơn vị công tác.
Mục đích của đề tài: Trình bày một số dạng bài tập trắc nghiệm chương
amin – amino axit – protein; hướng dẫn giải chúng bằng phương pháp ngắn gọn,
dễ hiểu.
Nhiệm vụ của đề tài: Học sinh nắm được cách phân loại và phương pháp
giải một số dạng bài tập trắc nghiệm chương amin – amino axit – protein, giúp các
em có thể chủ động phân loại và vận dụng các cách giải để nhanh chóng giải các
bài toán trắc nghiệm mà không còn bỡ ngỡ như trước đây. Qua đó sẽ góp phần
phát triển tư duy, nâng cao tính sáng tạo và tạo hứng thú học tập môn Hóa Học của
học sinh.
Đề tài này dựa trên cơ sở:
- Những bài tập liên quan đến chương amin – amino axit – protein.
- Những phương pháp giải nhanh được áp dụng trong đề tài như: phương

pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, …
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Để giúp học sinh giải được các bài tập về chương amin – amino axit – protein
một cách nhanh chóng, tôi xin chia đề tài thành 3 phần với các dạng bài tập cụ thể
như sau:
* Phần I: Amin.
- Dạng 1: Lý thuyết về amin.
- Dạng 2: Amin tác dụng với dung dịch axit HCl.
- Dạng 3: Đốt cháy amin, hỗn hợp amin hoặc hỗn hợp amin và hidrocacbon.
- Dạng 4: Muối amoni của amin đơn chức.
* Phần II: Amino axit.
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
6
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
- Dạng 5: Lý thuyết về amino axit.
- Dạng 6: Amino axit tác dụng với dung dịch axit HCl.
- Dạng 7: Amino axit tác dụng với dung dịch bazơ.
- Dạng 8: Amino axit tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
- Dạng 9: Đốt cháy amino axit.
* Phần III. Peptit – Protein.
Mỗi dạng đều đưa ra phương pháp giải, những ví dụ minh họa có hướng dẫn
giải ngắn gọn, dễ nhớ và một số bài tập tự luyện để học sinh tự giải.
Cuối cùng sẽ có hệ thống bài tập tổng hợp để các em tham khảo, tự ôn luyện,
tự phân loại và vận dụng phương pháp hợp lý để giải chúng một cách nhanh nhất,
qua đó giúp các em nắm chắc phương pháp giải hơn.
Một số phương pháp giải và các dạng bài tập cụ thể
Phần I. Amin
2.1. Dạng 1: Lý thuyết về amin
Kiến thức cần nhớ:
• Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH

3
bằng một hay
nhiều gốc hidrocacbon ta được amin.
• Bậc của amin bằng số nguyên tử hidro trong NH
3
bị thay thế bởi gốc
hidrocacbon.
• Tên gọi của amin: Tên gốc hidrocacbon + amin.
• Một số đồng phân của amin:
CTPT Tổng số đồng phân Bậc I Bậc II Bậc III
C
3
H
9
N 4 2 1 1
C
4
H
11
N 8 4 3 1
C
5
H
13
N 17 8 6 3
C
7
H
9
N 5

(đồng phân amin thơm)
4 1 0
• Amin còn đôi electron chưa liên kết trên nguyên tử nitơ nên có thể thể hiện tính
bazơ. Nhóm ankyl làm tăng tính bazơ, nhóm phenyl làm giảm tính bazơ.
• Lực bazơ: NaOH > (C
n
H
2n+1
)
2
NH > C
n
H
2n+1
NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2
.
• Các dung dịch ankylamin có khả năng làm quỳ tím hóa xanh, làm
phenolphtalein hóa hồng.
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
7
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein

• Phenylamin hay anilin (C
6
H
5
NH
2
) không làm xanh quỳ tím cũng không làm
hồng phenolphtalein.
Ví dụ 1: Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C
4
H
11
N và số đồng phân
amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là
A. 7, 3, 3, 1 B. 8, 4, 3, 1 C. 7, 3, 3, 1 D. 6, 3, 2, 1
Hướng dẫn giải:
C
4
H
11
N có 8 đồng phân amin, trong đó:
- Đồng phân amin bậc I có 4 đồng phân.
C
4
H
9
NH
2
: có 4 đồng phân (vì C
4

H
9
– có 4 gốc)
- Đồng phân amin bậc II có 3 đồng phân.
CH
3
NHC
3
H
7
: có 2 đồng phân (vì C
3
H
7
– có 2 gốc)
C
2
H
5
NHC
2
H
5
: có 1 đồng phân
- Đồng phân amin bậc III có 1 đồng phân.
(CH
3
)
3
N

⇒ Chọn đáp án B.
Ví dụ 2: Số đồng phân amin chứa vòng thơm ứng với công thức phân tử C
7
H
9
N

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Hướng dẫn giải:
C
7
H
9
N có 5 đồng phân amin chứa vòng thơm:
CH
3
NH
2
CH
3
NH
2
CH
3
NH
2
(có 3 đồng phân amin thơm o-, m-, p-)
H
2
C NH

2
NH CH
3
⇒ Chọn đáp án A.
Ví dụ 3: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần:
(1) C
6
H
5
NH
2
(2) C
2
H
5
NH
2
(3) (C
6
H
5
)
2
NH
(4) (C
2
H
5
)
2

NH (5) NaOH (6) NH
3
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
8
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
A. 1 > 3 > 5 > 4 > 2 > 6 B. 6 > 4 > 3 > 5 > 1 > 2
C. 5 > 4 > 2 > 6 > 1 > 3 D. 5 > 4 > 2 > 1 > 3 > 6
Hướng dẫn giải:
NaOH là bazơ mạnh còn các amin thường là những bazơ yếu.
Lực bazơ: NaOH> (C
n
H
2n+1
)
2
NH> C
n
H
2n+1
NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2
> (C

6
H
5
)
2
NH.
⇒ Chọn đáp án C.
MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H
2
N–[CH
2
]
6
–NH
2
B. CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2

C. CH
3
–NH–CH
3
D. C
6

H
5
NH
2
Câu 2: Trong các tên gọi dưới đây, tên phù hợp với công thức CH
3
CH(CH
3
)NH
2

A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin.
C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.
Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với công thức C
6
H
5
CH
2
NH
2
?
A. Phenylamin. B. Benzylamin.
C. Anilin. D. Phenylmetylamin.
Câu 4: Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH
3
NH
2
, NH

3
, C
6
H
5
NH
2
. B. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, NH
3
.
C. C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3

NH
2
. D. NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
.
Câu 5: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 6: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) và phenol (C
6
H
5

OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl.
C. nước Br
2
. D. dung dịch NaOH.
Câu 7: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. CH
3
NH
2
B. C
6
H
5
OH.
C. CH
3
COOH. D. H
2
NCH
2
COOH
Câu 8: Anilin không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Axit clohiđric. B. Axit axetic.
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
9
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
C. Nước brom. D. Kali hiđroxit.
Câu 9: Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch natriphenolat phản ứng với khí CO

2
, lấy kết tủa vừa tạo ra cho
tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natriphenolat.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng
với dung dịch HCl lại thu được phenol
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được anilin.
D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra
cho tác dụng với khí CO
2
lại thu được axit axetic.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Các amin đều có tính bazơ.
B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH
3
C. Amin tác dụng với axit cho ra muối.
D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính.
Câu 11: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat,
etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 12: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 13: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các
thuốc thử sau
A. quì tím và brom. B. dung dịch NaOH và brom.
C. brom và quì tím. D. dung dịch HCl và quì tím.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CÂU 1 2 3 4 5 6 7

ĐÁP ÁN C D B A D C A
CÂU 8 9 10 11 12 13
ĐÁP ÁN D D D B B B
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
10
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
2.2. Dạng 2: Amin tác dụng với dung dịch axit HCl
Phương pháp giải:
a. Xác định số nhóm chức amin
• Số nhóm chức amin
amin
H
n
n
+
=
• Số nhóm chức = số nguyên tử N có trong amin.
b. Xác định công thức phân tử của amin hoặc tính khối lượng các chất
• Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m
muối
= m
amin
+ m
axit
 Nếu amin đơn chức: m
muối
= m
amin
+ 36,5.n

amin
Ví dụ 4: Để trung hòa 50 ml dung dịch amin no 0,04 M cần dùng 40 ml dung
dịch HCl 0,1M. Số nguyên tử N có trong một phân tử amin là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải:
n
amin
= 0,05.0,04 = 0,002 (mol)
n
HCl
= 0,04.0,1 = 0,004 (mol)
Số nhóm chức amin =
2
0,002
0,004
=
⇒ Số nguyên tử N = số nhóm chức amin = 2.
⇒ Chọn đáp án B.
Ví dụ 5: Để trung hòa 50 ml dung dịch amin no, trong phân tử có chứa 2 nguyên
tử nitơ cần dùng 40 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ mol/lít của amin là
A. 0,08M B. 0,02M C. 0,04M D. 0,06M
Hướng dẫn giải:
n
HCl
= 0,04.0,1 = 0,004 (mol)
Amin có 2 nguyên tử N ⇒ số nhóm chức amin = 2

(mol) 0,002
2
0,004

2
n
n
HCl
amin
===
(M) 0,04
0,05
0,002
C
amin M
==
⇒ Chọn đáp án C.
Ví dụ 6: Cho 9,85 gam hỗn hợp hai amin, đơn chức bậc 1 tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối khan. Khối lượng HCl phản ứng là
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
11
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
A. 9,521 gam B. 9,125 gam C. 9,215 gam D. 9,512 gam
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m
muối
= m
amin
+ m
HCl
⇔ m
HCl
= 18,975 – 9,85
⇔ m

HCl
= 9,125 (gam)
⇒ Chọn đáp án B.
MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5%
cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1;
C = 12; N = 14)
A. C
2
H
7
N B. CH
5
N C. C
3
H
5
N D. C
3
H
7
N
Câu 2: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được
15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4 B. 8 C. 6 D. 5
Câu 3: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y
được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 4: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 3,925 gam hỗn hợp
muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C
2
H
7
NH
2

và C
4
H
9
NH
2
. B. C
2
H
5
NH
2

và C
3
H
7
NH
2
.

C. CH
3
NH
2

và C
2
H
5
NH
2
. D. CH
3
NH
2

và (CH
3
)
3
N.
Câu 5: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối.
Khối lượng anilin đã phản ứng là
A. 18,6 gam B. 9,3 gam C. 37,2 gam D. 27,9 gam
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CÂU 1 2 3 4 5
ĐÁP ÁN A A B C D
2.3. Dạng 3: Đốt cháy amin, hỗn hợp amin hoặc hỗn hợp amin và hidrocacbon
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
12

Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
a. Kiểu 1: Xác định số mol amin hoặc hỗn hợp amin đem đốt cháy
Phương pháp giải:
• Đốt cháy amin đơn chức:
2yx
NNHC
2nn
=
• Amin no, đơn chức, mạch hở: C
n
H
2n+3
N (n ≥ 1)
• Đốt cháy amin no, đơn chức, mạch hở:
1,5
nn
n
22
32nn
COOH
NHC

=
+
• Amin không no có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở: C
n
H
2n+1
N (n ≥ 2)
• Đốt cháy amin không no có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở (hoặc amino

axit no, mạch hở có 1 nhóm – NH
2
và 1 nhóm – COOH):
0,5
nn
n
22
12nn
COOH
NHC

=
+
Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin đơn chức thu được 5,6 lít khí N
2
(đktc). Số mol của hỗn hợp amin đem đốt là
A. 0,500 B. 0,250 C. 0,125 D. 0,215
Hướng dẫn giải:
Amin đơn chức có dạng: C
x
H
y
N
(mol) 0,5
22,4
5,6
2.2nn
2yx
NNHC
===

⇒ Chọn đáp án A.
Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở
liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít CO
2
(đktc) và 7,2 gam nước.
Giá trị của a là
A. 0,20 B. 0,05 C. 0,15 D. 0,10
Hướng dẫn giải:
(mol); 0,25
22,4
5,6
n
2
CO
==
(mol) 0,4
18
7,2
n
OH
2
==
Amin no, đơn chức, mạch hở có dạng: C
n
H
2n+3
N
(mol) 0,1
1,5
25,00,4

1,5
nn
n
22
32nn
COOH
NHC
=

=

=
+
⇒ Chọn đáp án D.
b. Kiểu 2: Xác định công thức phân tử của những amin theo sản phẩm cháy
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
13
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
Phương pháp giải:
• Amin bất kì: C
x
H
y
N
t
với y ≤ 2x+2+t; y chẵn ⇔ t chẵn; y lẻ ⇔ t lẻ.
• Amin đơn chức:
2yx
NNHC
2nn

=
⇒ Số nguyên tử
;
2n
n
n
n
C
2
22
N
CO
amin
CO
==

Số nguyên tử
2
22
N
OH
amin
OH
n
n
n
2n
H
==
• Amin no đơn chức, mạch hở: C

n
H
2n+3
N (n ≥ 1)
• Đốt cháy amin no, đơn chức, mạch hở:
1,5
nn
n
22
32nn
COOH
NHC

=
+
⇒ Số nguyên tử
;
nn
1,5.n
n
n
C
22
22
COOH
CO
amin
CO

==


Số nguyên tử
22
22
COOH
OH
amin
OH
nn
3.n
n
2n
H

==
• Amin không no có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở: C
n
H
2n+1
N (n ≥ 2)
• Đốt cháy amin không no có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở:
0,5
nn
n
22
12nn
COOH
NHC

=

+
⇒ Số nguyên tử
;
nn
0,5.n
n
n
C
22
22
COOH
CO
amin
CO

==

Số nguyên tử
22
22
COOH
OH
amin
OH
nn
n
n
2n
H


==
• Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi trong phản ứng đốt cháy amin:
OHCOcháy O
222
nn22n
+=
Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, bậc I liên
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít CO
2
(đktc) và 7,2 gam nước. Công
thức phân tử của hai amin đó là
A. C
2
H
5
NH
2
và C
5
H
11
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
và C

3
H
7
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
D. C
2
H
7
NH
2
và C
3
H
9
NH
2
Hướng dẫn giải:

Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
14
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
(mol); 0,25
22,4
5,6
n
2
CO
==
(mol) 0,4
18
7,2
n
OH
2
==
Công thức phân tử hai amin no, đơn chức, mạch hở có dạng:
NHC
3n2n
+
(mol) 0,1
1,5
25,00,4
1,5
nn
n
22
32nn
COOH

NHC
=

=

=
+
5,2
0,250,4
1,5.0,25
nn
1,5.n
n
22
2
COOH
CO
=

=

=
Hai amin đó là: C
2
H
5
NH
2
và C
3

H
7
NH
2
⇒ Chọn đáp án B.
Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc I thu được CO
2
và N
2
theo tỉ lệ thể tích là 4:1. Biết các khí đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử
của amin đó là
A. C
3
H
7
NH
2
B. C
3
H
5
NH
2
C. C
2
H
3
NH
2
D. C

4
H
9
NH
2
Hướng dẫn giải:
Amin đơn chức có dạng: C
x
H
y
N ⇒
2yx
NNHC
2nn
=
Trong cùng điều kiện tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol
2
1.2
4
2n
n
n
n
x
2
22
N
CO
amin
CO

====
⇒ Amin đó là: C
2
H
a
NH
2
⇒ Chọn đáp án C.
Ví dụ 11: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức B bằng một lượng oxi
vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 6
gam kết tủa. Công thức phân tử của amin B là
A. C
3
H
9
N B. C
3
H
7
N C. C
2
H
5
N D. C
2
H
7
N
Hướng dẫn giải:
Amin đơn chức có dạng: C

x
H
y
N
Ta có:
(mol) 0,06
100
6
nnx.n
32yx
CaCOCONHC
====

0,06
14y12x
1,18
x.
=
++

0,06
0,84-0,46x
y
=
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
15
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
Mà: y ≤ 2x + 2 + 1

32x

0,06
0,84-0,46x
+≤

⇔ x ≤ 3
x 1 2 3
y -6,3 (loại) 1,3 (loại) 9 (nhận)
⇒ Chọn đáp án A.
Ví dụ 12: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên
tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được
550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch H
2
SO
4
đặc
(dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức
phân tử của hai hidrocacbon là
A. CH
4
và C
2
H
6
B. C
2
H
4
và C
3
H

6
C. C
2
H
6
và C
3
H
8
D. C
3
H
6
và C
4
H
8
Hướng dẫn giải:
Gọi công thức phân tử chung của đimetylamin và hai hiđrocacbon là: C
x
H
y
N
C
x
H
y
N +
)
4

y
(x
+
O
2

→
0
t
xCO
2
+
2
y
H
2
O

+
2
1
N
2
100 300 (ml)
Ta có:
2
y
300
100
=


6y
=
Vì đimetylamin (có công thức phân tử là C
2
H
7
N) nên số
6 H
nhidrocacbo trong
<
⇒ Loại đáp án C và D.
Mặt khác: V
đimetylamin
< 100 ⇒
50V
2
N
<
Mà:
250VV
22
NCO
=+


200V
2
CO
>


⇒ Số
2
100
200
V
V
C
X
CO
X trong
2
==>
Vì đimetylamin (có công thức phân tử là C
2
H
7
N) nên Số
2 C
nhidrocacbo trong
>
⇒ Chọn đáp án B.
c. Kiểu 3: Xác định công thức phân tử theo phần trăm khối lượng các nguyên tố
Phương pháp giải:
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
16
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
Amin bất kì: C
x
H

y
N
t
với y ≤ 2x+2+t; y chẵn ⇔ t chẵn; y lẻ ⇔ t lẻ.

14
%N
:
1
%H
:
12
%C
t:y:x =

r:q:p
=
⇒ Công thức đơn giản nhất: C
p
H
q
N
r
(p, q, r là những số tự nhiên tối giản)

;
100.12
%C.M
x
amin

=
;
100
%H.M
y
amin
=

100.14
%N.M
t
amin
=
• M
amin đơn chức
%N
14.100%
=
• Một số gốc hidrocacbon thường gặp
M Công thức của gốc hidrocacbon
15 CH
3

27 C
2
H
3
– (hoặc CH
2
=CH –)

29 C
2
H
5

43 C
3
H
7

55 C
4
H
7

57 C
4
H
9

Ví dụ 13: Một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ về khối lượng. Công thức
phân tử của amin đó là
A. C
4
H
5
N. B. C
4
H
7

N. C. C
4
H
9
N. D. C
4
H
11
N.
Hướng dẫn giải:
Giả sử amin đơn chức đó có dạng: RN.
M
amin đơn chức
(g/mol) 71
19,718
14.100
==


R = 71 – 14 = 57
Amin đó là có công thức phân tử là C
4
H
9
N
⇒ Chọn đáp án C.
Ví dụ 14: Phân tích một hợp chất hữu cơ thu được kết quả như sau:
%C = 55,81%; %H = 11,63%; %N = 32,56%. Biết công thức phân tử trùng với
công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của hợp chất đó là
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền

17
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
A. C
3
H
9
N B. C
2
H
7
N C. C
2
H
5
N D. C
4
H
11
N
Hướng dẫn giải:
Các đáp án đều khác nhau về tỉ lệ giữa C và H nên chúng ta chỉ cần so sánh tỉ lệ
giữa C và H là được.
5:263,11:65,4
1
11,63
:
12
55,81
1
%H

:
12
%C
===
⇒ Chọn đáp án C.
MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Một amin chứa 15,05% nitơ về khối lượng. Công thức phân tử của amin là
A. C
2
H
5
NH
2
. B. (CH
3
)
2
NH. C. (CH
3
)
3
N. D. C
6
H
5
NH
2
.
Câu 2: Cho amin X no, đơn chức, bậc I chứa 31,11% nitơ về khối lượng. Công
thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)

A. CH
3
NH
2
B. CH
3
NHCH
3
C. C
2
H
5
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
; 1,4
lít khí N
2
(các thể tích đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là
(Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C

3
H
9
N B. C
4
H
9
N C. C
2
H
7
N D. C
3
H
7
N
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được
6,72 lít CO
2
; 1,12 lít N
2
(các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H
2
O. Công thức
phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C
3
H
6
O B. C

3
H
5
NO
3
C. C
3
H
9
N D. C
3
H
7
NO
2
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp
thu được 2,24 lít khí CO
2
(đktc) và 3,6 gam nước. Công thức của hai amin là:
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
B. C

2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
D. C
5
H
11
NH
2
và C

6
H
13
NH
2
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được
17,6 gam khí cacbonic; 12,6 gam nước và 69,44 lít N
2
(đktc). Xem như không khí
chỉ chứa khí oxi và nitơ, trong đó nitơ chiếm 80% thể tích không khí. Giá trị m và
tên amin X là:
A.
9; etylamin
. B.
8; dimetylamin
.
C.
9; etylamin hoặc dimetylamin
. D.
7; etylamin
.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức B bằng một lượng không khí
vừa đủ (chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình đựng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít (đktc) khí duy
nhất thoát ra. Công thức phân tử của amin B là
A. C
3
H
9
N B. C

3
H
7
N C. C
2
H
5
N D. C
2
H
7
N
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
18
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2
hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y qua dung dịch H
2
SO
4
đặc (dư). Thể tích khí
còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó

A. C
2
H
4
và C
3

H
6
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. C
2
H
6
và C
3
H
8
D. C
3
H
8
và C
4
H
10
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai
hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, thu được 140 ml khí CO
2
và 250 ml hơi nước.

Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của hai
hidrocacbon đó là
A. CH
4
và C
2
H
6
B. C
2
H
4
và C
3
H
6
C. C
2
H
6
và C
3
H
8
D. C
3
H
6
và C
4

H
8
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9
ĐÁP ÁN D C A C A C A B A
2.4. Dạng 4: Muối amoni của amin đơn chức
Phương pháp giải:
• Muối amoni nitrat: RNH
3
NO
3
.
RNH
2
+ HNO
3
→ RNH
3
NO
3
RNH
3
NO
3
+ NaOH → RNH
2
+ NaNO
3
+ H
2

O.
• Muối amoni của axit cacboxylic đơn chức: RCOONH
3
R’
• RCOOH + R’NH
2
→ RCOONH
3
R’
(có tính lưỡng tính)
RCOONH
3
R’ + NaOH → RCOONa + R’NH
2
+ H
2
O
RCOONH
3
R’ + HCl → RCOOH + R’NH
3
Cl
• Chú ý: Hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O, N) tác dụng với NaOH giải phóng khí
⇒ Muối amoni.
Ví dụ 15: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C
3
H
7
NO
2

,
đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải
phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. Vinylamoni fomat và amoni acrylat.
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
19
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
B. Amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. Axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. Axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
Hướng dẫn giải:
X và Y có cùng công thức phân tử C
3
H
7
NO
2
, đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí.
⇒ X là muối amoni ⇒ Loại đáp án C, D.
Chất Y có phản ứng trùng ngưng.
⇒ Y có nhóm –NH
2
và nhóm –COOH trong phân tử ⇒ Loại đáp án A.
⇒ Chọn đáp án B.
Ví dụ 16: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử
C
2
H
7

NO
2
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch
Y và 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối
hơi của Z đối với H
2
bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối
khan là
A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam
Hướng dẫn giải:
Cách 1: Giải truyền thống
(mol); 0,2
22,4
4,48
n
hhZ
==
(g/mol) 27,52.75,31M
hhZ
==
Hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
2
H
7
NO
2
, tác dụng với dung dịch
NaOH và đun nóng thu được hỗn hợp hai khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm.
⇒ Hai chất hữu cơ đó đều là muối amoni, có công thức cấu tạo là:
CH

3
COONH
4
và HCOONH
3
CH
3
.
⇒ Hỗn hợp Z chứa: NH
3
: x (mol)
và CH
3
NH
2
: y (mol)
Ta có:





=
+
+
=+
27,5
yx
31y 17x
0,2 y x


(mol)
0,15y
0,05x



=
=
Dung dịch Y chứa: CH
3
COONa: 0,05 mol
và HCOONa: 0,15 mol
m
muối khan
= 0,05.82 + 0,15.68 = 14,3 (gam)
⇒ Chọn đáp án B.
Cách 2: Giải nhanh
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
20
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
(mol); 0,2
22,4
4,48
n
hhZ
==
(g/mol) 27,52.75,31M
hhZ
==

Hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
2
H
7
NO
2
, tác dụng với dung dịch
NaOH và đun nóng thu được hỗn hợp hai khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm.
⇒ Hai chất đó đều là muối amoni, công thức phân tử có dạng RCOONH
3
R

.
RCOONH
3
R

+ NaOH → RCOONa + R

NH
2
+ H
2
O
0,2 ← 0,2 ← 0,2 ← 0,2 → 0,2 (mol)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m
muối khan
= 0,2.77 + 0,2.40 – 0,2.27,5 – 0,2.18 = 14,3 (gam)
⇒ Chọn đáp án B.

So sánh 2 cách giải trên ta thấy cách 2 giải nhanh hơn rất nhiều, giúp các em
tiết kiệm thời gian và công sức.
MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công
thức phân tử C
3
H
9
O
2
N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều
kiện trên là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 2: Chất có tính chất lưỡng tính và tác dụng được với hidro, có công thức phân
tử C
3
H
7
O
2
N là chất nào trong các chất sau:
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH B. CH
3
CH
2
CH

2
NO
2

C. CH
2
=CHCOONH
4
D. H
2
NCH
2
CH
2
COOH
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) C
3
H
4
O
2
+ NaOH  X + Y
(2) X + H
2
SO
4
(loãng)  Z + T
(3) Z + dung dịch AgNO
3

/NH
3
(dư)  E + Ag + NH
4
NO
3
(4) Y + dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư)  F + Ag +NH
4
NO
3
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. (NH
4
)
2
CO
3
và CH
3
COOH B. HCOONH
4
và CH
3
COONH
4
C. (NH

4
)
2
CO
3
và CH
3
COONH
4
D. HCOONH
4
và CH
3
CHO
Câu 4: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C
4
H
9
NO
2
. Cho 10,3 gam X
phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí
Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
21
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6.
Câu 5: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử

là C
3
H
9
O
2
N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và
dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. HCOONH
3
CH
2
CH
3
B. CH
3
COONH
3
CH
3
C. CH
3
CH
2
COONH
4
D. HCOONH
2
(CH

3
)
2
Câu 6: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
2
H
8
O
3
N
2
tác dụng với dung
dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân
tử (theo đvC) của Y là
A. 85 B. 68 C. 45 D. 46
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN C C C C B C
Phần II. Amino axit
2.5. Dạng 5: Lý thuyết về amino axit
Kiến thức cần nhớ:
• Amino axit: (NH
2
)
x
R(COOH)
y

• Nếu x > y: Môi trường bazơ (pH > 7).
x = y: Môi trường trung tính (pH = 7).

x < y: Môi trường axit (pH < 7).
• Amino axit có tính lưỡng tính.
• Ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung
dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử.

R – CH – COO
-
R – CH – COOH
 

+
NH
3
(dạng ion lưỡng cực) NH
2
(dạng phân tử)
• Amino axit là những chất rắn, không màu, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan
trong nước, có vị ngọt.
• α-amino axit nếu chứa 1 nhóm – NH
2
và 1 nhóm – COOH sẽ có dạng:
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
22
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
α
R – CH – COOH

NH
2
• Một số α-amino axit thường gặp:

α-amino axit
Tên gọi Phân tử khối
H
2
N-CH
2
-COOH
Glyxin (Gly)
(hoặc axit aminoaxetic;
axit aminoetanoic)
75
CH
3
-CH(NH
2
)COOH
Alanin (Ala)
(hoặc axit α-aminopropionic)
89
CH
3
– CH – CH – COOH
 
CH
3
NH
2
Valin (Val)
(hoặc axit α-aminoisovaleric;
axit 2-amino-3-metylbutanoic)

117
H
2
N – [CH
2
]
4
– CH – COOH

NH
2
Lysin (Lys)
(hoặc axit α,ε-diaminocaproic;
axit 2,6-diaminohexanoic)
146
HOOC – [CH
2
]
2
– CH – COOH

NH
2
Axit glutamic (Glu)
(hoặc axit α-aminoglutaric;
axit 2-aminopentandioic)
147
HOC
6
H

4
– CH
2
– CH – COOH

NH
2
Tyrosin (Tyr) 181
CH
3
– CH – CH
2
– CH – COOH
 
CH
3
NH
2
Leuxin (Leu)
(axit 2-amino-4-metylpentanoic)
131
Ví dụ 17: Axit 2-amino-3-metylbutanoic còn có tên gọi khác là
A. Leuxin B. Valin C. Alanin D. Lysin
Hướng dẫn giải:
CH
3
– CH – CH – COOH
 
CH
3

NH
2
Axit 2-amino-3-metylbutanoic còn gọi là valin (Val).
⇒ Chọn đáp án B.
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
23
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
Ví dụ 18: Dung dịch nào trong các dung dịch sau làm quỳ tím hóa đỏ?
(X
1
) HOOC[CH
2
]
2
CH(NH
2
)COOH; (X
2
) H
2
N[CH
2
]
2
CH(NH
2
)COOH;
(X
3
) H

3
+
NCH
2
COO

; (X
4
) Cl

H
3
+
NCH
2
COOH; (X
5
) H
2
NCH
2
COOH.
A. X
2
; X
5
B. X
4
C. X
3

D. X
1
; X
4
Hướng dẫn giải:
Trong phân tử X
1
có 02 nhóm –COOH và 01 nhóm –NH
2

⇒ X
1
làm quỳ tím hóa đỏ.
Trong phân tử X
2
có 01 nhóm –COOH và 02 nhóm –NH
2

⇒ X
2
làm quỳ tím hóa xanh.
Trong phân tử X
3
có 01 gốc –COO

và 01 gốc –NH
3
+

⇒ X

3
không làm quỳ tím đổi màu.
Trong phân tử X
4
có 01 nhóm –COOH và 01 nhóm –NH
3
Cl
⇒ X
4
làm quỳ tím hóa đỏ.
Trong phân tử X
5
có 01 nhóm –COOH và 01 nhóm –NH
2

⇒ X
5
không làm quỳ tím đổi màu.
⇒ Chọn đáp án D.
MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH
2
CH
2
COOH,
CH
3
CH
2
COOH và CH

3
[CH
2
]
3
NH
2
tăng theo trật tự nào sau đây?
A. CH
3
[CH
2
]
3
NH
2
< NH
2
CH
2
COOH < CH
3
CH
2
COOH
B. CH
3
CH
2
COOH < NH

2
CH
2
COOH < CH
3
[CH
2
]
3
NH
2
C. NH
2
CH
2
COOH < CH
3
CH
2
COOH < CH
3
[CH
2
]
3
NH
2
D. CH
3
CH

2
COOH < CH
3
[CH
2
]
3
NH
2
< NH
2
CH
2
COOH
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm NH
2
và một nhóm COOH.
B. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.
D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. axit α-aminoglutaric B. Axit α,ε-điaminocaproic
C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetic.
Câu 4: Phát biểu không đúng là
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
24
Phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit - protein
A. Trong dung dịch, H
2

NCH
2
COOH chủ yếu tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
H
3
+
NCH
2
COO
-
B. Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời
nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H
2
NCH
2
CH
2
COOH
3
NCH
3
là este của glyxin (hoặc glixin).
Câu 5: Có các dung dịch riêng biệt sau: C
6
H
5
– NH
3

Cl (phenylamoni clorua),
H
2
N – CH
2
– CH
2
– CH(NH
2
) – COOH, ClH
3
N – CH
2
– COOH,
HOOC – CH
2
– CH
2
– CH(NH
2
) – COOH, H
2
N – CH
2
– COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CÂU 1 2 3 4 5
ĐÁP ÁN B D A D D

2.6. Dạng 6: Amino axit tác dụng với dung dịch axit HCl
Phương pháp giải:
• (HOOC)
y
R(NH
2
)
x
+ xHCl → (HOOC)
y
R(NH
3
Cl)
x

Số nhóm – NH
2
=
axit amino
HCl
n
n
x
=

• Dùng phương pháp bảo toàn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng:
m
muối
= m
amino axit

+ m
axit HCl
• Nếu amino axit chứa 01 nhóm –NH
2
: m
muối
= m
amino axit
+ 36,5.n
amino axit
Ví dụ 19: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H
2
NCH
2
COOH) phản ứng hết với
dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là
A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.
Hướng dẫn giải:
Vì axit aminoaxetic (H
2
NCH
2
COOH) chứa 01 nhóm –NH
2
nên
HClcaminoaxetiaxit
n (mol) 0,1
75
7,5
n

===

Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m
muối
= m
amino axit
+ m
axit HCl
= 7,5 + 0,1.36,5 = 11,15 (gam)
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền
25

×