Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

skkn tăng thêm sinh động, hấp dẫn trong giờ dạy hóa và giúp học sinh ghi nhớ bài tốt hơn bằng kiến thức hóa học vui

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.8 KB, 48 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
TĂNG THÊM SINH ĐỘNG, HẤP DẪN TRONG GIỜ DẠY HÓA VÀ
GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ BÀI TỐT HƠN BẰNG KIẾN THỨC
HÓA HỌC VUI

Người thực hiện: Kiều Nguyễn Kim Ngân
Trang 1
Đồng Nai: 5/2014
MỤC LỤC
Trang
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU 5
I.VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA VIỆC TẠO RA SỰ SINH
ĐỘNG, HẤP DẪN TRONG DẠY HỌC: 5
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TĂNG THÊM SINH ĐỘNG
HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY HÓA: 5
III.TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC: 6
1.Vai trò của trí nhớ: 6
2. Khái niệm trí nhớ: 6
4/ Những quá trình trí nhớ: 7
2. Sự phát triển trí nhớ 9
Chương 2 : TĂNG THÊM SINH ĐỘNG –HẤP DẪN CHO
GIỜ DẠY HOÁ VÀ GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ BÀI
TỐT HƠN BẰNG KIẾN THỨC TRONG “ HOÁ HỌC VUI”
11
I. SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ TRONG
DẠY HÓA HỌC: 11


Hình 1 – Phong cảnh mùa đông xứ lạnh 12
Hình 3 – Bức ký hoạ bò thay đổi màu sắc 14
II. THƠ CA TRONG HOÁ HỌC: 18
III. LIÊN HỆ KIẾN THỨC HÓA HỌC VỚI THỰC TẾ
CUỘC SỐNG: 25
1./ Vai trò: 25
2./ Một số kiến thức cần thiết: 25
IV. NHỮNG GIAI THOẠI VUI TRONG HÓA HỌC: 31
V. THÀNH NGỮ CÁC CHẤT HÓA HỌC THƯỜNG
DÙNG: 32
VI. LỊCH SỬ ĐẶT TÊN CÁC NGUYÊN TỐ: 32
VII. MỘT SỐ TRANH ẢNH SỬ DỤNG ĐỂ MINH HỌA
TRONG DẠY HỌC: 33
VIII. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NHÀ
HÓA HỌC NỔI TIẾNG: 39
IX. NHỮNG “CHUYỆN LẠ – CÓ THẬT” TRONG HÓA
HỌC: 40
1. KẾT LUẬN: 44
2. ĐỀ XUẤT: 45
Trang 2
MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài:
Một vấn đề đang đặt ra cho các nhà giáo dục đặc biệt là các giáo
viên dạy Hóa hiện nay là: Trong những kì thi tú tài và tuyển sinh vừa
qua,số thí sinh không đủ điểm trung bình môn Hóa không phải là ít và
thực tế hiện nay rất nhiều học sinh trong trường phổ thông chưa có sự
hứng thú,đam mê thực sự đối với môn Hóa. Đó phải chăng là một điều
đáng trăn trở cho những người làm công tác giáo dục. Chúng ta hãy nhìn
nhận vào thực trạng việc dạy và học Hoá hiện nay trong các trường phổ
thông: Mặc dù chúng ta nói rất nhiều về việc đổi mới phương pháp giáo

dục như gắn lí luận với thực tiễn , “Học đi đôi với hành”…song việc tiến
hành là hết sức khó khăn. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan. Một trong những nguyên nhân là trong các tiết
học nói chung và các giờ thí nghiệm Hóa nói riêng giáo viên chưa khơi
gợi sự hứng thú cho học sinh bằng những câu chuyện, giai thoại và
những thí nghiệm vui trong Hóa học. Trong khi, đó lại là một phương
pháp rất hữu ích giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn và thích thú hơn
đối với môn học.Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài: “TĂNG THÊM
SINH ĐỘNG – HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY HOÁ VÀ GIÚP HỌC
SINH GHI NHỚ BÀI TỐT HƠN BẰNG KIẾN THỨC TRONG HOÁ
HỌC VUI”.
2/Mục đích nghiên cứu:
Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh tăng thêm sự
hứng thú và khả năng ghi nhớ các kiến thức Hóa Học mà không phải học
một cách rập khuôn máy móc.
3/Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề
-Ứng dụng “Hóa học vui” trong quá trình dạy học Hoá học
4/Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
-Đối tượng : Những điều kì thú trong Hóa Học có thể ứng dụng
trong quá trình dạy học
-Khách thể: Quá trình dạy học Hóa Học trong trường phổ thông
5/Phạm vi nghiên cứu:
Chương trình Hóa Học THPT
6/Giả thuyết khoa học:
Trang 3
Nếu ứng dụng được nhiều điều hấp dẫn và lí thú trong Hóa Học
vào quá trình giảng dạy thì sẽ nâng cao chất lượng các giờ học Hóa, giúp
học sinh tiếp thu kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo.
7/Phương pháp nghiên cứu:

-Phương pháp nghiên cứu lí thuyết,đọc các tài liệu có liên quan:
+Báo và tạp chí
+Truy cập thông tin trên mạng
+Tham khảo các bài tham luận
-Phương pháp tổng hợp, đánh giá, chọn lọc
-Phương pháp phân tích kết quả để đưa ra kết luận

Trang 4
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
I.VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA VIỆC TẠO RA SỰ SINH ĐỘNG,
HẤP DẪN TRONG DẠY HỌC:
Có thể nói rằng, tạo ra sự sinh động cho bài giảng là một điều cần
thiết phải có trong quá trình dạy học. Một tiết học sinh động, hấp dẫn có
vai trò rất quan trọng đối với việc tiếp thu kiến thức cho học sinh
- Nó sẽ kích thích , lôi cuốn và gây hứng thú cho học sinh. Khi đã
tạo cho mình một sự cuốn hút, thích thú học sinh sẽ hết sức say sưa, tự
giác tìm tòi và luôn sáng tạo trong lónh hội tri thức. Nhờ đó học sinh đạt
kết quả cao trong học tập.
- Khơi dậy niềm thích thú học tập, ham hiểu biết, dẫn tới sự học tập
chủ động, sáng tạo của học sinh. Qua đó, kết quả học tập được nâng cao,
trọng tâm của quá trình dạy học sẽ di chuyển về phíùa học sinh.
- Tạo ra sự tập trung, chú ý cao độ và nhất là những tiết học thứ 4-5,
lúc đó các em học sinh đã mệt mỏi vì lượng kiến thức phải tiếp thu ở
những tiết học trước. Nếu một tiết học nhàm chán, không tạo sự chú ý
lôi cuốn trong bài giảng thì hiệu quả của quá trình dạy học sẽ rất thấp,
bởi: “chỉ có hứng thú với một hoạt động nào đó mới đảm bảo cho họat
động ấy được tích cực” (Alecxêep)
- Làm cho việc học tập trở nên lý thú, không đơn điệu nhàm chán,
đồng thời kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh.
→ Bất kỳ một môn học nào cũng có sẵn những khả năng to lớn để khơi

gợi và phát huy hứng thú học tập ở học sinh. Và thật sự bản thân môn
Hóa Học rất lôi cuốn, điều quan trọng là người giáo viên phải biết cách
hé mở nó, làm sao để các em tự cảm nhận được vẻ đẹp kỳ bí, hấp dẫn
của nó trong mỗi nọâi dung bài học.
Cái mới mẻ, kỳ thú bao giờ cũng gây hứng thú cao độ bởi nó kích
thích trí tưởng nơi trẻ, giúp học sinh yêu thích môn học hơn. Từ đó tăng
hiệu quả của việc dạy và học Hóa trong trường THPT.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TĂNG THÊM SINH ĐỘNG HẤP DẪN
CHO GIỜ DẠY HÓA:
1. Phương pháp kể chuyện vui Hóa Học:
Các giai thọai về các nhà bác học
Lòch sử về các chất, nguyên tố….
Trang 5
2. Phương pháp biểu diễn thí nghiêm gây hứng thú
3. Phương pháp sử dụng thơ ca, đố vui Hóa Học
4. Phương pháp liên hệ bài học với thực tiễn
III.TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC:
1.Vai trò của trí nhớ:
Theo “ Tâm lý học đại cương”, đối với nhận thức, trí nhớ có vai
trò đăïc biệt to lớn. Nó là công cụ để lưu lại các kết quả của các quá trình
cảm giác và tri giác, là một điều kiện quan trọng để diễn ra quá trình
nhận thức lý tính ( tư duy và tưởng tượng) và làm cho quá trình này đạt
được kết quả hợp lý.
- Nhờ có trí nhớ mà những hình ảnh tri giác, những khái niệm tư duy,
những biểu tượng tưởng tượng, những dấu vết xúc cảm, tình cảm, các kết
quả khác trong đời sống tâm lý vẫn không bò mất đi sau khi các quá trình
đó đã kết thúc và sau này chúng sẽ được làm xuất hiện lại mỗi khi con
người cần đến.
2. Khái niệm trí nhớ:
Trong tâm lý học, trí nhớ được hiểu là sự ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện

lại (tái hiện) những gì cá nhân thu được trong họat động sống của mình.
Như vậy, nét đặc trưng nhất của trí nhớ là trung thành với tất cả những gì
cá nhân đã trải qua, tức nó họat động máy móc, thật thà, trí nhớ không
làm thay đổi chút gì trong các yếu tố đã được cá nhân trải qua.
3. Các loại trí nhớ:
Trí được phân loại theo đặc điểm của hoạt động mà trong đó diễn ra quá
trình ghi nhớ cũng như tái hiện. Các chỉ tiêu phân loại này chủ yếu như
sau:
- Tính chất của tính tích cực tâm lý nổi bậc nhấ ( giữ đòa vò thống
trò) trong một họat động nào đó
- Tính chất mục đích của họat động
- Mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với họat động
a/ Trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh , trí nhớ từ
nhữ logic
*Trí nhớ vận động:
- Là những quá trình vận động ít nhiều mang tính chất tổ hợp.
- Có vai trò đặc biệt quan trong để hình thành kó xảo trong lao động
chân tay. Tốc độ hình thành nhanh và mức
độ bền vững của những kó xảo này được dùng lảm tiêu chí để đanh giá
trí nhớ vận động tốt.
Trang 6
*Trí nhớ xúc cảm:
- Là trí nhớ về những xúc cảm, tình cảm đã diễn ra trong một
hoạt động trước đây.
- Vai trò đặc biệt của trí nhớ xúc cảm là để cá nhân cảm nhận
được giá trò thẫm mó trong hành vi, cử chỉ, lời nói và trong nghệ thuật.
*Trí nhớ hình ảnh:
- Là trí nhớ đối với một ấn tượng mạnh thuộc về một cơ quan
cảm giác.
*Trí nhớ từ ngữ logic:

- Là trí nhớ về những mối quan hệ, liên hệ mà nội dung được
tạo nên bởi tưởng tượng của con người, nó có cơ sở sinh lý là hoạt động
của hệ thống tính hiệu thứ hai ( ngôn ngữ).
- Rất quan trọng và được phát triển mạnh ở học sinh kể từ khi
vào lớp một.
b/ Trí nhớ không chủ đònh và trí nhớ có chủ đònh:
*Trí nhớ không chủ đònh:
- Là trí nhớ không có mục đích chuyên biệt ghi nhớ, giữ gìn và
tái hiện tài liệu.
- Nó rất quan trong : nhiều kinh nghiệm sống, có giá trò được thu
thập bằng trí nhớ này.
*Trí nhớ có chủ đònh:
- Là trí nhớ có mục đích khi ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện gì đó. Ở
đây con người thường dùng các biện pháp kó thuật để ghi nhớ.
- Trong hoạt động ,trong công việc, trong nhiệm vụ trí nhớ có
chủ đònh giữ vai trò hết sức to lớn.
c/ Trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí nhớ thao tác:
*Trí nhớ ngắn hạn:
- Là trí nhớ tức thời, là trí nhớ ngay sau giai đọan vừa ghi nhớ.
- Quá trình này chưa ổn đònh nhưng có ý nhgóa lớn trong tiếp thu
kinh nghiệm.
*Trí nhớ dài hạn:
- Là trí nhớ sau giai đọan ghi nhớ ngắn hạn và trước ghi nhớ dài
hạn.
- Rất cần để thực hiện các hành động lời nói.
4/ Những quá trình trí nhớ:
a/ Sự ghi nhớ:
Trang 7
- Là một quá trình trí nhớ đưa tài liệu nào đó vào ý thức, gắn tài
liệu đó với những kiến thức hiện có, làm cơ sở cho quá trình giữ gìn về

sau đó
- Rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm
* Sự ghi nhớ không chủ đònh:
- Là sư ghi nhớ không có mục đích đặt ra từ trước
- p dụng vào quá trình dạy học cho thấy, nếu thầy giáo tạo được
ở học sinh động cơ học tập và hứng thú đối với môn học thì họ sẽ dễ
dàng ghi nhớ tài liệu một cách không chủ đònh . Việc học sẽ trở nên nhẹ
nhàng, hấp dẫn.
* Sự ghi nhớ có chủ đònh:
- Diễn ra trong hành động nhưng có mục đích ghi nhớ được cá
nhân tự giác đặt ra
-Phần lớn phụ thuộc vào động cơ, mục đích của sự ghi nhớ
b/ Sự tái hiện:
Là một quá trình trí nhớ được làm sống lại những nội dung đã ghi lại
trên đây
* Nhận lại:
- Là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được lặp lại
- Có ý nghóa trong đời sống, giúp con người đònh hướng trong hiện
thực tốn hơn và đúng hơn.
* Nhớ lại:
- Hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác lại đối tượng, là một
điều kiện của hoạt động ( nhớ lại có chủ đònh ) nhưng có khi ta không ý
thức được trong họat động vừa qua ta đã nhớ lại cái gì (nhớ lại không
chủ đònh )
* Hồi tưởng:
- Là hình thức tái hiện phải có sự cố gắng rất nhiều của trí tuệ
- Những ấn tượng trước đây không những được tái hiện máy móc,
mà thường được sắp xếp khác đi, gắn với những sự kiện mới.
c/ Sự quên và sự giữ gìn tri thức trong trí nhớ:
* Quên:

- Là không tái hiên lại được nôi dung đã ghi nhớ trước đây vào
thời điểm cần thiết.Thường người ta không còn nhớ những hình thức cụ
thể của một cái gì đó nhưng bản chất và ý nghóa ổn đònh của nó đã nhập
vào tri thức và hành vi của ta. Đó là sự giữ gìn tri thức trong trí nhớ.
Trang 8
Quên có nhiều nguyên nhân:
- Các qui luật ức chế của hệ thần kinh trong quá trình ghi
nhớ.
- Không gắn được vào hoạt động hàng ngày.
- Ít có ý nghóa thực tiễn đối với cá nhân.
 Sự quên diễn ra có qui luật trên đòa bàn thực nghiệm
Enbinghaw và những dấu hiệu khác để chứng minh rằng ngay
sau lần thứ nhất tiếp xúc với tài liệu, tốc độ quên xảy ra nhanh
rồi sau đó đến chậm dần.
 Một số biện pháp chống lại sự quên:
- Gắn tài liệu cần ghi nhớ vào tài liệu học tập của học sinh,
làm cho nội dung đó trở thành mục đích của hành động, hình thành
được nhu cầu, hứng thú của họ đối với tài liệu đó.
- Tổ chức dạy học một cách khoa học.
- Tổ chức cho học sinh tái hiện tài liệu học tập, làm bài tập,
ứng dụng ngay sau khi ở trường về nhà và ôn tập ngay sau khi học tài
liệu mới.
- Tạo những ấn tượng mạnh, lôi cuốn học sinh bằng nhiều
phương pháp.
IV. TRÍ NHỚ TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT:
1. Tầm quan trọng của trí nhớ trong dạy học hoá học:
- Hoá học là môn học kết hợp lý thuyết và thực nghiệm, giữa trí nhớ
và suy luận. Muốn học giỏi môn hoá, trước hết bạn phải có sự hệ thống
kiến thức, nắm vững và ghi nhớ chính xác những đònh luật, nguyên lý . . .
để vận dụng vào những trường hợp cụ thể của bài tập. Để có điều đó, trí

nhớ đóng một vai trò vô cùng quan trọng và rất cần thiết.
- Đó không chỉ là sự ghi nhớ kỉ nhưng bản chất, hiện tượng của vấn đề
mà đôi khi đòi hỏi sự ghi nhớ chính xác, vì thay đổi một từ, cũng có thể
dẫn đến hiểu sai ý nghóa của vấn đề.
- Những gì đã là tiên đề, nhưng điều đã được nhân loại công nhận thì
để có được kiến thức đó, đòi hỏi chúng ta phải ghi nhớ chứ không còn
cách nào khác.
2. Sự phát triển trí nhớ
Theo “ Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm” thì:
Trang 9
Ở lứa tuổi phổ thông trung học, ghi nhớ có chỉ đònh giữ vai trò chủ
đạo trong hoạt động trí bộ, đồng thời vai trò của ghi nhớ logic trừu tượng,
ghi nhớ ý nghóa ngày một tăng rõ rệt (các em biết sử dụng tốt hơn các
phương pháp ghi nhớ, tóm tắt ý chính, so sánh đối chiếu . . . ) Đặt biệt
các em đã thao tác được tâm thế phân hoá trong trí nhớ. Các em biết tài
liệu nào cần nhớ từng câu, từng chữ, cái gì cần hiểu mà không cần
nhớ . . . nhưng một số em còn ghi nhớ dạng khác, chung chung, cũng có
khi các em đánh giá thấp việc ôn tập tài liệu.
⇒ Mặc dù khả năng ghi nhớ của các em trong lứa tuổi PTTH tăng
lên đáng kể, tuy nhiên khối lượng kiến thức các môn học là rất lớn. Do
đó đòi hỏi giáo viên phải có cách dạy sao cho việc ghi nhớ bài học trở
nên dễ dàng hơn,những kiến thức đó tự nhiên đi sâu vào trí nhớ của các
em mà không cần phải ép buộc, gò ép các em.
Những kiến thức trong “ Hoá học vui” là rất bổ ích và cần được vận
dụng trong các giờ dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học và giúp học
sinh nhớ bài nhanh chóng và bền vững.

Trang 10
Chương 2 : TĂNG THÊM SINH ĐỘNG –HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY
HOÁ VÀ GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ BÀI TỐT HƠN BẰNG KIẾN

THỨC TRONG “ HOÁ HỌC VUI”
I. SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HÓA
HỌC:
Trong dạy học hóa học, thí nghiệm là một bộ phận quan trọng không thể
tách rời của quá trình dạy học. Vì vậy, giáo viên cần chọn những thí
nghiệm không những phục vụ trọng tâm bài giảng mà còn gây hứngthú
cho học sinh và cho giáo viên. Thông thường những thí nghiệm làm cho
học sinh hứng thú cũng sẽ gây cho giáo viên hứng thú. Việc chọn lựa thí
nghiệm của giáo viên phải dựa vào những căn cứ sau đây:
 Nội dung của thí nghiệm phải phù hợp với mục đích, nội dung chủ
đề giúp học sinh nắm vững bản chất của vấn đề và tạo thành một thể
thống nhất với nội dung bài học.
 Phải đảm bảo tính tích cực nhận thức của học sinh, kích thích hứng
thú học tập và phát triển tư duy cho các em.
 Thí nghiệm phải đơn giản, tiết kiệm thời gian.
 Kết quả thí nghiệm phải rõ ràng, đảm bảo an toàn.
 Một số thí nghiệm vui có thể thực hiện trong các tiết học hóa:
a./ Cảnh mùa đông xứ lạnh:
1. Hiện tượng :
Một phong cảnh mùa đông xứ lạnh với những cánh tuyết trắng xen
lẫn nhau sẽ xuất hiện trong chậu thủy tinh.
2. Dụng cụ, hóa chất :
dd Pb(NO
3
)
2
dd chì nitrat, tinh thể amoni clorua NH
4
Cl, nước cất,
chậu thủy tinh thành dày.

3. Cách tiến hành :
Đun nóng nước (tốt nhất là nước cất) rồi hòa tan chì nitrat vào đó
với tỉ lệ 25g muối trong 100g nước. Sau đó lấy một chậu thủy tinh dày và
đặt ở đáy chậu một số tinh thể nhỏ amoni clorua, để cách nhau. Chờ cho
đến khi dung dòch muối chì nitrat nguội thì đổ nó vào chậu thủy tinh.
Những “cánh trắng như tuyết dần dần lẫn với nhau và sau một giờ, một
“phong cảnh mùa đông” sẽ xuất hiện trước mắt bạn.
Trang 11
4. Giải thích :
Những màu trắng như tuyết đó do chì clorua tạo thành sẽ nhanh
chóng xuất hiện ở các tinh thể:
Pb(NO
3
)
2
+ NH
4
Cl → PbCl
2
+ 2NH
4
NO
3
]
5. Hình vẽ:
Pb(NO
3
)
2
PbCl

2
(Trắng)
Hình 1 – Phong cảnh mùa đông xứ lạnh
b./ Pháo hoa từ miệng ống nghiệm:
1./ Hiện tượng :
Những tia lửa sáng rực như pháo hoa trông rất đẹp mắt sẽ xuất
hiện từ miệng ống nghiệm khi được đốt nóng bằng ngọn lửa đèn cồn.
2./ Dụng cụ, hóa chất :
Kali pecmanganat (KMnO
4
), than gỗ nghiền nhỏ, ống nghiệm,
kẹp, đèn cồn.
3./ Cách tiến hành :
Trộn nửa thìa kali pecmanganat ( KMnO
4
) và cũng chừng ấy than
gỗ nghiền nhỏ. Đổ cả hỗn hợp ấy vào ống nghiệm, kẹp chặt và đốt nóng.
Một lúc sau từ miệng ống nghiệm sẽ bật ra một bó những tia lửa sáng
rực như chùm hoa.
4./Giải thích :
Khi đun nóng KMnO
4
bò phân tích giải phóng khí Oxi:
2KMnO
4
→ K
2
MnO
4
+ MnO

2
+ O
2

5./ Những điều cần chú y ù:
Oxi được giải phóng sẽ đốt cháy các hạt than rất nhỏ đã được nung
nóng. Khí oxi được thoát ra từ trong hỗn hợp làm bắn tung các hạt than
đang cháy lên. Và khí này tạo ra những tia lửa nên chú ý đứng xa để
tránh nguy hiểm, để những tia lửa không bắn lên người.
6./ Hình vẽ :
Trang 12
Đèn cồn
KMnO
4
Hình 2 – Pháo hoa từ miệng ống nhgiệm
c./ Làm thay đổi bức ký họa:
1./ Hiện tượng :
Cùng một bức ký họa nhưng khi nhúng vào hai chậu dung dòch thì
màu sắc của bức ký họa đó sẽ thay đổi nhanh chóng.
2./ Dụng cụ, hóa chất :
Giấy quỳ tím, kéo, keo dán, một chậu thủy tinh đựng axit và một
chậu thủy tinh đựng bazơ.
3./ Cách tiến hành :
Dùng giấy quỳ tím cắt thành những dãy nhỏ rồi dán theo nét vẽ
của những bức ký họa ta sẽ có một bức ký họa được tạo ra theo kiểu cắt
dán
Nhúng bức ký họa màu tím đó vào dung dòch axit → biến thành
màu đỏ nhạt.
Lấy ra nhúng vào dung dòch kiềm nó lại biến thành màu xanh.
4./ Giải thích:

Vì quỳ tím là chất chỉ thò màu có tính chất:
+ Cho vào axit thì quỳ tím hoá đỏ
+ Cho vào bazơ thì quỳ tím hoá xanh
5./ Những điều cần chú ý :
Nồng độ axit và bazơ không nên quá loãng để màu sắc bức ký họa
thay đổi rõ ràng.
6./ Hình ve õ:
Trang 13
Xanh
Đỏ
Bazơ
Giấy quỳ
Axít
Hình 3 – Bức ký hoạ bò thay đổi màu sắc
d./ Hiện tượng ma trơi:
1./ Hiện tượng :
(Có những bong bóng khí xuất hiện, khi thoát lên mặt nước chúng
sẽ cháy tạo ra những vòng sáng lập lòe và để lại những vòng khói trắng)
Ta thường kể rằng vào những đêm mưa gió tối trời, ở nghóa đòa thường
có những vòng sáng lập lòe, mờ ảo lúc hiện, lúc ẩn gọi là “Ma trơi”.
2./ Dụng cụ, hóa chất :
Chậu thủy tinh, nước, tinh thể canxi photphua (Ca
3
P
2
)
3./ Cách tiến hành
Lấy một chậu thủy tinh đựng đầy nước rồi ném vào đó vài mẩu
canxi photphua Ca
3

P
2
(…)
4./ Giải thích:
Ca
3
P
2
tác dụng với nước theo phản ứng:
Ca
3
P
2
+ 6H
2
O → 3Ca(OH)
2
+ 2PH
3

Khí photphua hro PH
3
thoát lên mặt nước gặp không khí nó sẽ tự
bốc cháy.
2PH
3
+ 4O
2
→ P
2

O
5
+ 3H
2
O.
Khói trắng là những hạt chất rắn P
2
O
5
rất nhỏ. Ở các nghóa đòa,
xác người chết khi phân hủy cũng tạo ra khí PH
3
do trong xương và tế
bào thần kinh cũng chứa các hợp chất của photpho. Khí này thoát lên
khỏi mặt đất gặp không khí sẽ tự bốc cháy cho ánh sáng lập lòe lúc tắt
lúc hiện nên gọi là “ma trơi”.
5./ Những điều cần chú ý:
Nên biểu diển thí nghiệm vào buổi tối sẽ nhìn rõ ánh sáng lập lòe.
6./ Hình vẽ:
Trang 14
CaP
2
Hình 4 – Hiện tượng ma trơi
d./ Giấy biết chạy:
1./ Hiện tượng :
Gấp đôi các băng giấy rồi dựng lên mặt bàn. Lấy đầu đủa thủy
tinh chạm vào các hàng giấy đó. Kỳ lạ thay! Các hàng giấy chạy bắn đi
như sợ hãi chiếc đũa thủy tinh.
2./ Dụng cụ, hóa chất :
Giấy lọc, dung dòch Iot trong nước amoniac 25%

Đũa thủy tinh.
3./ Cách tiến hành :
Lấy giấy lọc cắt thành dải hẹp và tẩm vào dung dòch Iot trong
nước amoniac 25% rồi phơi khô. Như vậy các mẩu giấy đã được tách nitơ
Iotua, thực chất là hợp chất của NI
3
với một lượng amoniac biến thiên.
Đưa đũa thủy tinh đó vào gần tờ giấy. Tờ giấy … chạy đi.
4./ Giải thích :
Nitơ Iotua rất không bền và ở dạng khô có thể nổ khi được một vật
rắn tiếp xúc
5./ Những điều cần chú ý :
Giấy càng chạy mạnh nếu được tẩm kỹ và nồng độ nitơ Iotua càng
đậm đặc.
6./ Hình vẽ :
Trang 15
NI
3
Đũa thủy tinh
Giấy
Hình 5 – Giấy biết chạy
f./ Chữ lửa:
1./ Hiện tượng :
Bạn đưa đầu điếu thuốc lá đang cháy vào gần mép tờ giấy, một
dòng chữ được viết bằng lửa xuất hiện.
2./ Dụng cụ, hóa chất :
10gam KNO
3
, 25cm
3

nước, chổi lông, tờ giấy, điếu thuốc lá đang
cháy
3./ Cách tiến hành :
Hòa 10gam KNO
3
vào 25cm
3
nước. Dùng chổi lông viết một dòng
chữ lên một tờ giấy dày thấm nước. Các chữ viết liền nét. Phơi khô rồi
mới đốt cạnh mép giấy, nơi bắt đầu của mép chữ bằng điếu thuốc lá
đang cháy.
4./ Giải thích :
Khi bò đốt nóng muối KNO
3
bò phân hủy:
2KNO
3
→ 2KNO
2
+ O
2
Oxi giải phóng ra làm cho giấy chạy nhanh theo nét chữ trông như
dòng chữ được viết bằng lửa.
5./ Những điều cần chú ý :
Viết đi viết lại nhiều lần để tăng lượng muối trên nét chữ
6./ Hình vẽ :
Trang 16
hóa học
Điếu thuốc lá
KNO

3
Hình 6 – Chữ lửa
g/ Bàn tay lửa:
1./ Hiện tượng:
Hai bàn tay bạn sẽ bốc cháy, tuy nhiên bạn không hề bò phỏng.
2./ Dụng cụ, hoá chất:
Chậu nước, ete, axeton, đèn cồn.
3./ Cách tiến hành:
Xắn tay áo rồi nhúng cả bàn tay và cổ tay vào chậu nước, sáu đó
nhỏ vài giọt ete và axeton vào lòng bàn tay và châm nhanh ngọn lửa đèn
cồn. Bàn tay sẽ bắt lửa và bốc cháy. Bạn đừng sợ, ete và axeton sẽ cháy
rất nhanh và chỉ một loáng là cháy hết, ngọn lửa sẽ tắt. Bạn chỉ thấy hơi
nóng chứ không hề bò bỏng.
4./ Giải thích :
Ete và axeton là những chất bay hơi rất nhanh và bắt lửa rất mạnh.
Với vài giọt các chất trên, khi cháy nhệt lượng tỏa ra chỉ đủ để làm bay
hơi một phần nước trên da tay.Vì thế ta chỉ cảm thấy hơi nóng chứ không
bò bỏng.
5./ Hình vẽ:
Đèn cồn
Nước
Hình 7 - Đốt cháy bàn tay
h/ Cháy ở dưới nước:
Trang 17
1./ Hiện tượng:
Chắc các bạn không thể tin rằng một chất có thể cháy được ở dưới
nước.Thế mà có đấy.
2./ Dụng cụ, hoá chất:
Bột magie, thìa sắt, chậu thủy tinh chứa nước.
3./ Cách tiến hành:

Cho bột vào thìa sắt, đốt cho cháy rồi nhún nhanh vào một cái bình
to đựng nước cho ngập sâu từ 10 – 20cm dưới mặt nước. Magie sẽ cháy
sáng chói ở dưới nước và giải phóng khí H
2
tạo thành những bọt khí …
thoát lên rất mạnh.
4./ Giải thích :
Trong kông khí, bột magie cháy êm ả với ngọn lửa màu vàng nhạt.
Khi nhúng vào nước bột magie đang cháy sẽ không bò tắt, ngược lại nó
sẽ càng cháy mãnh liệt hơn, vì giữa bột magie đun nóng và nước xảy ra
phản ứng.
Mg + 2H
2
O → Mg(OH)
2
+ H
2

H
2
giải phóng ra sẽ bốt cháy trong không khí và làm cho magie cháy
trong nước mạnh hơn. Những đốm lửa mà ta quan sát thấy trong phòng
tối chính là lửa hiđro.
5./ Những điều cần chú ý :
Thí nghiệm này được làm trong buồng tối, chúng ta còn quan sát
thấy những đốm lửa trên mặt nước, trông rất đẹp.
6./ Hình vẽ :
Mg
H
2

Hình 8 – Cháy dưới nước
II. THƠ CA TRONG HOÁ HỌC:
Trang 18
Nếu một bài giảng trên lớp đơn thuần chỉ được người giáo viên
truyền đạt cho học sinh bằng những ngôn ngữ khoa học thì nó rất khô
khan, đôi khi khó tiếp thu, khó nhớ. Do đó, giáo viên có thể cô đọng, mã
hóa kiến thức bằng những câu văn ngắn, câu thơ đí dỏm sẽ tạo sự chú ý ,
hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho các em.
Giải mã hóa kiến thức có tác dụng: giúp hệ thống hóa kiến thức, ghi nhớ
những vấn đề quan trọng, tăng được sự hấp dẫn của bài học. Kiến thức
đã được mã hóa, học sinh dể dàng sử dụng lập đi lập lại, ngoài ra còn
góp phần tạo nên sự thành công của giáo viên.
1./ Tính chất hóa học của nhóm halozen:
Tính chất chung chính là oxi hóa
Nhận 1 e nên số oxi hóa 1 âm
Trừ Flo các halozen khác còn cần
Số oxi hóa +1, +3, +5, +7
Các axit từ HF đến HI có phải
Mạnh nhất là chàng nhóc HI
không?
HF kia tính axít yếu xìu
Nhưng hắn làm thuỷ tinh tiêu đó bạn.
Các kim loại bò HCl pháù có hạn
Chỉ những kim loại đứng trước bạc
thôi
Bạc halogenua kết tủa bạn biết rồi
Trừ dung dòch AgF nhưng CaF
2
kết
tủa

2./ Tính chất của nitơ:
CÔ GÁI NI TƠ
Em là cô gái nitơ
Tên thật Azot anh ngờ làm chi
Không màu cũng chẳng vò gì
Sự cháy, sống chẳng duy trì trong em
Cho dù không giống oxizen
Thế nhưng em vẫn dòu hiền như ai
Nhà em ở chu kỳ 2
Có 5 electron ngoài bao che
Mùa đông cho tới mùa hè
Bình thường em ít (có) làm quen
Người ta vẫn bảo … sao trầm thế cô
Cứ như dòng họ khí trơ
Ai mà ngỏ ý làm lơ sao đành
Tuổi em mười bốn xuân xanh
Vội chi tính chuyện yến anh làm gì
Thế rồi năm tháng trôi đi
Có anh bạn trẻ oxi gần nhà
Bình thường anh chẳng lân la
Nhưng khi giông tố, đến nhà tìm
em
Gần rồi lâu cũng nên quen
Nitơ oxit (NO) sinh liền ra ngay
Không bền nên chất khí này
Bò oxi hóa liền ngay tức thì
Thêm một nguyên tử oxi (NO
2
)
Thêm màu nâu đậm, chất này đậm

hơn?
Bazơ cuộc sống cô đơn
Trang 19
Thủy tề thấy vậy bắt luôn về nhà
Gọi ngay hoàng tử nước (H
2
O) ra.
Ghép luôn chồng vợ thật là ác thay
(2NO
2
+ H
2
O → HNO
3
+ HNO
2
)
Hồn đau bốc khói lên đầy
Nên tim em chòu chua cay một bề
Đêm dông tố rét đêm về
Oxi chẳng được gần kề bên em!
Vì cùng dòng họ phi kim
Cho nên cô báo hai bên bực mình
Oxi từ đó buồn tình
Bỏ em đơn độc một mình bơ vơ
(2NO → N
2
+ O
2
)

Em là cô gái nitơ
Lâu nay em vẫn mong chờ tình yêu.
N
2
NH
4
Cl + NaNO
2
ĐIỀU CHẾ NITƠ
3./ Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
Cách 1 :
Nhóm
Chu kỳ
I II III IV V VI VII VIII
1
H
Hãy
He Hè
2
Li
Lên
Be Bé B Bò C Ca N Nhã O Ông F
Phiền
Ne Này
3
Na Núi Mg
Mang
Al Ai Si Só P
Phương
S Sợ Cl Lo Ar Anh

4
K Khi Ca Cá Ga
Gáy
Ge
Đức
As Ăn Se Sẽ Br Bởi Kr
Không
5
Rb
Rừng
Sr Sợ In
Inh
Sn Sợ Sb Sò Te Té I Ít Xe Xem
6
Cs
Chưa
Ba Ba Tl
Tai
Pb
Chì
Bi Biển Po
Phố
At Ăn Rn Rối
Trang 20
7
Fr
Phá
Ra Rầy
Cách 2:


Nhó
m
Chu kỳ
I II III IV V VI VII VIII
1
H
Hoàn
g
He
Hôn
2
Li
Lên
Be
Bờ
B
Bến
C
Còn
N
Nàng
O

F
Phươn
g
Ne
Nào
3
Na

Nhớ
Mg
Mang
Al
o
Si
Sia
P
Pháp
S
Sang
Cl
Cho
Ar
Anh
4
K
Khi
Cu
Cần
4./ Dãy đồng đẳng của mêtan:
Cách 1:
Mêta
n
Etan Propa
n
Buta
n
Penta
n

Hexa
n
Hepa
n
Octa
n
Nona
n
Đeca
n
Mẹ Em Phải Bón Phân Hóa Học Ở Ngoà
i
Đồn
g
Cách 2:
ê – 2 bu – 4 pro – 3
pen – 5 hex – 6 7 là heptan
Thứ 8 là chất octan
Nonan thứ 9 – Đecan thứ 10
5./ Hóa trò và khối lượng nguyên tử các nguyên tố:
Trang 21
BÀI CA HÓA TRỊ
Kali, iot, hiđro
Natri với bạc, clo một loài
Là hóa trò I hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân
vân
Magiê, kẽm với thủy ngân
Oxi đồng thiếc thêm phần bari
Cuối cùng thêm chữ canxi

Hóa trò II nhớ có gì khó khăn!
Nàng nhôm hóa trò III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon silic này đây
Có hóa trò IV không ngày nào quên
Sắt kia lắm lúc hay phiền?
II, III lên xuống nhớ liền nhau thôi
Lại gặp nitơ khổ rồi
I, II, III, IV khi thờ lên V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Photpho nói đến không dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trò suốt năm cần dùng
KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ

Hiđro (H) là một (1)
Mười hai (12) cột cacbon (C)
Nitơ (N) mười bốn (14) tròn
Oxi (O) trăng mười sáu (16)
Natri (Na) hay láu táu
Nhảy tót lên hai ba (23)
Khiến magie (Mg) gần nhà
Ngậm ngùi nhận hai bốn (24)
Hai bảy (27) nhôm (Al) la lớn
Lưu huỳnh (S) giành ba hai (32)
Khác người thật là tài
Clo (Cl) ba nhăm rưỡi (35,5)
Kali (K) thích ba chín (39)

Canxi (Ca) tiếp bốn mươi (40)
Năm nhăm (55) mangan (Mn) cười
Sắt (Fe) đây rồi năm sáu (56)
Sáu tư (64) đồng (Cu) nổi cáu
Bởi kém kẽm (Zn) sáu nhăm (65)
Tám mươi (80) Brom (Br) nằm
Và bạc (Ag) một linh tám (108)
Bari (Ba) buồn chán ngán
Một ba bảy (137) ít chi
Kém người ta còn gì
Thủy ngân (Hg) hai linh mốt (201)
Phi
kim
Nguyên
tố
Công
thức hóa
học
Hóa trò thông
thường
Hóa trò
khác
Nguyên
tử khối
Trang 22
Hiđro
Flo
Clo
Brom
Iot

H
F
Cl
Br
I
1
1
1
1
1
1
19
35.5
80
127
Oxi
Lưu
huỳnh
O
S
2
2 4, 6
16
32
Nitơ
Photpho
Acen
Bor
N
P

As
B
3
3
3
3
5
5
5
13
31
75
11
Kim
loại
Liti
Natri
Kali
Bạc
Li
Na
K
Ag
1
1
1
1
7
23
39

108
Canxi
Bari
Beri
Magie
Đồng
Kẽm
Thiếc
Thủy
ngân
Chì
Mangan
Sắt
Niken
Ca
Ba
Be
Mg
Cu
Zn
Sn
Hg
Pb
Mn
Fe
Ni
2
2
2
2

2
2
2
2
2
2
2
2
1
4
1
4
3
3
3
40
137
9
24
64
65
119
201
207
55
56
59
Vàng
Nhôm
Crom

Au
Al
Cr
3
3
3
1
1
2
197
27
52
Platin Pt 4 195
TÍNH TAN CỦA MUỐI
Cách 1:
Loại muối tan tất cả
Trang 23
Là muối ni-tơ-rat
Và muối a-xe-tat
Bất kể kim loại nào
Những muối hầu hết tan
Là clorua sunphat
Trừ bạc, chì clorua
Bari, chì sunphat
Những muối không hòa tan
Cacbonat, photphat
Sunphua và sunphit
Trừ kiềm, amoni
Cách 2:
* Các chất tan:

+−
43
, NHNO
: tan hết
−−−−
IBrClF ,,,
: tan hết trừ
↓↓↓
HgClPbClAgCl ,,
2
−2
4
SO
: tan hết trừ
↓↓↓↓↓ 44
2
444
,,,, PbSOSOAgSrSOBaSOCaSO
* Các chất không tan:

OH
: không tan trừ hroxit của kim loại kiềm và amoni
)(
4
+
NH
−−− 3
4
2
3

2
3
,, POSOCO
: không tan trừ kim loại kiềm,
)(
4
+
NH
S: không tan trừ kim loại kiềm và
)(
4
+
NH
DÃY ĐIỆN HÓA
Dãy điện hóa 1:
K Na Li Ba Ca Mg Al
Không Nói Li Biệt Chiều Mưa y
Mn Zn Fe Co Ni Sn Pb
Mắt Đã Phương Cũ Nhớ Thương Chờ
H Cu Bi Hg Ag Pt Au
Hỏi Có Biết Hay Ai Phố Vắng
Chín Nhớ Mười Thương Vào Tận Mơ
Dãy điện hóa 2:
K Ba Ca Na Mg Al Zn Cd Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt
Au
Trang 24
Khi Ba Cần Nàng May o Giáp Có Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi
Âu
Khi Ba Cô Nàng Muốn Ăn Me Dốt Cứ Phải Nhìn Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi
Âu

Dãy điện hóa 3:
K
+
Ca
2+
Na
+
Mg
2+
Al
3+
Mn
2+
Zn
2+
Cr
3+
Fe
2+
Co
2+
K Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Co
Kìa Cô Nàng Màng Nhỏ Mi Dài Cầm Sắt Cô
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
H

+
Cu
2+
Ag
+
Hg
2+
Pt
2+
Au
3+
Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au
Nỡ Sao Phá Huỷ Cùng(ai) Bạc(lòng) Thuỷ Phụ(tình) Vàng
III. LIÊN HỆ KIẾN THỨC HÓA HỌC VỚI THỰC TẾ CUỘC SỐNG:
1./ Vai trò:
Hóa học có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống. Việc giải thích hiện
tương tự nhiên xảy ra hằng ngày giúp các em tiếp cận với thế giới khách quan chân thực
hơn làm phong phú thêm bài học, tạo niềm tin khoa học ở trẻ, trẻ càng hứng thú với môn
học hơn vì vậy bài học có ý nghóa hơn, trẻ học thuộc bài dể dàng hơn.
Giáo viên nếu được ứng dụng cụ thể kiến thức của bài học, sẽ giúp các em hiểu
được tác dụng. Mặc khác về mặt tâm lý thì con người luôn quan tâm đến những vấn đề
có ý nghóa thiết thực cho cuộc sống. Khi biết được các ứng dụng trong cuộc sống, giải
thích được các hiện tượng, các em học sinh sẽ thấy ngay được kết quả học tập của mình.
Điều này tạo cho các em sự hưng phấn đối với môn hóa học, khát khao tìm tòi kiến thức
để khám phá những bí ẩn của các hiện tượng trong cuộc sống cũng như trong thiên nhiên.
Ý thức được tầm quan trọng của hóa học, học sinh sẽ chủ động hơn trong việc học tập, cố
gắng tìm tòi tài liệu học tập, cố gắng vận dụng chúng vào thực tế.
Đây cũng là một rong những phương pháp dạy học hiệu quả, đang được đề cập rất
nhiều trong các cuộc hội thảo về “đổi mới phương pháp dạy và học ở trường phổ thông”
hiện nay.

2./ Một số kiến thức cần thiết:
Lượng hóa chất có trong cơ thể một người nặng trung bình 65Kg
Lượng nước: đủ để giặt một áo sơmi
Lượng đường: đủ để làm nửa cái bánh bột nhỏ
Lượng mỡ: đủ để nấu được 7 bánh xà phòng
Trang 25

×