27-07-2013
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Bài học: 01
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Văn Hạnh
Hưng Yên, ngày 12 tháng 11 năm 2012
Thiết kế giáo án bài dạy
Nội dung trình bày
• Khái niệm “hoạt động”
• Hình thức tổ chức - hoạt động dạy học
• Thiết kế phương pháp dạy học
• Các loại hoạt động học tập cơ bản
• Các phương thức học tập tổng quát
27-07-2013
2
1. Khái niệm hoạt động
“Hoạt động” là quá trình con người thực hiện các
quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, với xã
hội và với bản thân.
Đó là quá trình chuyển hoá năng lực lao động và các
phẩm chất tâm lý của bản thân thành sự vật, thành
thực tế và
ngược lại là quá trình tách những thuộc tính của sự
vật, của thực tế quay trở về với chủ thể, biến nó thành
vốn liếng tinh thần của chủ thể.
Khái niệm hoạt động
Mỗi hoạt động luôn bao gồm 2 mặt thống nhất với nhau là:
- Quá trình đối tượng hoá các năng lực thể chất và tinh thần
của chủ thể thành các sản phẩm của hoạt động.
- Quá trình chủ thể hoá nội dung của các đối tượng, nghĩa là
đem nội dung của đối tượng chuyển thành tâm lý, ý thức,
nhân cách của chủ thể.
Bản chất của hoạt động học tập là quá trình chủ thể chiếm
lĩnh nội dung bản chất của đối tượng, lĩnh hội kinh nghiệm
lịch sử, xã hội biến thành kinh nghiệm của bản thân thông
qua các dạng hoạt động khác nhau.
27-07-2013
3
Khái niệm giáo dục
Công thức giáo dục thông qua hoạt động là:
• A a
– (A: Hình thái bên ngoài của đối tượng;
– a: Hình thái bên trong của đối tượng)
Phân biệt hình thức – hoạt động dạy học
Hình thức tổ
chức dạy học
Các hoạt động
Dạy Học
Học trên lớp -Thuyết trình
-Thuyết trình có minh họa
-Thuyết trình có thảo luận
-Công não
-Kiểm tra
-…
-Nghe giảng
-Thảo luận nhóm
-Làm bài tập
-Nghiên cứu tình huống có vấn đề
-Xắm vai
-Làm bài kiểm tra
Tự học -Giao bài tập cá nhân
-Giao nhiệm vụ
-Nghiên cứu tài liệu
-Làm bài tập dự án/giải quyết vấn đề
Học theo nhóm -Giao bài tập nhóm
-Bài tập DA/giải quyết v.đề
-Hoạt động nhóm nhỏ
-Làm bài tập DA/giải quyết vấn đề
Học ở phòng thí
nghiệm
-Hướng dẫn thí nghiệm
-Làm thí nghiệm minh họa
-Làm thí nghiệm
-Viết báo cáo thí nghiệm
Học ở xướng thực
hành
-Làm mẫu (trình diễn mẫu)
-Hướng dẫn thực hành
-Kiểm tra sự thực hiện
-Thực hành từng bước
-Thực hành có hướng dẫn
-Thực hành độc lập
Tham quan thực tế -Giao bài tập
-Giao nhiệm vụ
-Thảo luận nhóm
-Viết báo cáo tham quan
Đi hiện trường/ đi
thực tế
-Giao bài tập
-Giao nhiệm vụ
-Thảo luận nhóm
-Viết báo cáo đi hiện trường/đi thực tế
27-07-2013
4
Bốn hoạt động cơ bản của người học
3. Áp
dụng kết
quả xử lí
2. Gia
công,
xử lí
dữ liệu
4. Đánh
giá quá
trình,
kết quả
1. Phát
hiện, tìm
tòi
Các phương thức học tập mà bất kì ai cũng
trải qua trong học tập
• Học bằng bắt chước, sao chép mẫu - đó là cơ chế tự nhiên và phổ
biến nhất của học tập, giúp con người thu được hầu hết những bài học
trực quan trong đời mình.
• Học bằng làm việc (bằng hành động có chủ định), đó là cách học
chủ yếu bằng tay chân, vận động thể chất và tập luyện, qua làm việc
mà biết, hiểu và lĩnh hội giá trị.
• Học bằng trải nghiệm các quan hệ và chia sẻ kinh nghiệm, đó là
cách học chủ yếu bằng rung cảm, xúc cảm, cảm nhận. Có rất nhiều
dạng kinh nghiệm xã hội như đạo đức, thẩm mĩ, văn hóa, nghệ thuật
phải học bằng cách này;
• Học bằng suy nghĩ lí trí, tức là bằng ý thức lí luận, tư duy trừu
tượng, suy ngẫm trên cơ sở hoạt động trí tuệ để giải quyết vấn đề.
Dựa theo những phương thức học tập mà lựa chọn phương pháp luận
dạy học hoặc lí thuyết PPDH. Bởi vì, để thực hiện chức năng tích cực
hóa, PPDH bắt buộc phải dựa vào người học (khả năng, thiện chí) và
hoạt động của người học.
27-07-2013
5
Cỏc bc thit k giỏo ỏn bi dy
1. Viết mục tiêu bài dạy
2. Thiết kế đánh giá kết quả bài dạy
3. Thiết kế phần mở đầu
4. Thiết kế phần thân bài
5. Thiết kế phần kết thúc
1. Vit mc tiờu hc tp
Thc trng
ngh
Cụng vic
NGUYE
N LY
ẹO NG
Cễ
Thỏi
K nng
Kin thc
Chng trỡnh
27-07-2013
6
1. Viết mục tiêu bài dạy
Tại sao phải viết đúng mục tiêu?
Giới hạn nội dung dạy học, hạn chế hiểu sai,
mơ hồ.
Cho phép GV và HS lựa chọn phương án
học tối ưu.
Giúp thiết kế công cụ đánh giá đúng kết quả
học tập.
Định hướng cho người học biết mình sẽ
được đánh giá như thế nào?
Dễ dàng trong giám sát và quản lý chất
lượng đào tạo.
1. Viết mục tiêu bài dạy
Các cấp độ mục tiêu
Mục tiêu tổng quát: mục tiêu chương trình.
Mục tiêu trung gian: mục tiêu môn học/ mô
đun.
Mục tiêu cụ thể: mục tiêu bài dạy.
27-07-2013
7
1. Viết mục tiêu bài dạy
Tiêu chí của mục tiêu
1. Viết mục tiêu bài dạy
Ba cấu phần của mục tiêu dạy học
Xác định hành vi cuối cùng người học cần
đạt được: Sự thực hiện.
Mô tả điều kiện cần có để đạt hành vi cuối
cùng: Bối cảnh.
Xác định tiêu chuẩn đánh giá: Tiêu chí và
mức độ thực hiện cần đạt được.
27-07-2013
8
1. Viết mục tiêu bài dạy
Một mục tiêu được viết tốt khi:
Bắt đầu bằng một động từ hành động. Biết,
hiểu, nắm
Động từ chỉ đúng năng lực kiến thức, kĩ
năng và thái độ.
Bao gồm đủ các thông tin: sự thực hiện, điều
kiện và tiêu chuẩn đánh giá.
1. Viết mục tiêu học tập
Gợi ý sử dụng động từ khi viết mục tiêu
nhận thức (mức độ nhận biết):
Nêu lên Trình bày
Phát biểu Kể lại
Liệt kê Nhận biết
Chỉ ra Mô tả
Định nghĩa Gọi tên
…
27-07-2013
9
1. Viết mục tiêu học tập
Gợi ý sử dụng động từ khi viết mục tiêu
nhận thức (mức độ thông hiểu):
Xác định So sánh
Phân biệt Phát hiện
Phân tích Tóm tắt
Đánh giá Cho ví dụ
…
1. Viết mục tiêu học tập
Gợi ý sử dụng động từ khi viết mục tiêu
nhận thức (mức độ vận dụng):
Giải thích Chứng minh
Liên hệ Vận dụng
Xây dựng Giải quyết
…
27-07-2013
10
1. Viết mục tiêu học tập
Gợi ý sử dụng động từ khi viết mục tiêu kĩ
năng:
Viết được Vẽ được Đo được
Lập được Tính được Làm được
Thực hiện được Tổ chức được
Thu thập được Làm thí nghiệm
Phân loại được
…
1. Viết mục tiêu học tập
Gợi ý sử dụng động từ khi viết mục tiêu thái
độ:
Tuân thủ Tán thành
Đồng ý Ủng hộ
Hưởng ứng Chấp nhận
Bảo vệ Hợp tác
Hình thành Phát triển
Rèn luyện …
27-07-2013
11
1. Viết mục tiêu học tập
1. Viết mục tiêu học tập
27-07-2013
12
1. Viết mục tiêu học tập
1. Viết mục tiêu học tập
27-07-2013
13
1. Viết mục tiêu học tập
1. Viết mục tiêu học tập
Kết luận:
Mục tiêu học tập không quá dễ nhưng cũng
không quá khó đối với giáo viên;
Giáo viên cần hiểu rõ ý nghĩa viết mục tiêu;
Sử dụng mục tiêu trong quá trình thiết kế và
đánh giá hoạt động dạy học.
27-07-2013
14
2. Thit k ỏnh giỏ kt qu bi dy
Kiểm tra là sự đo lờng, thu thập thông tin để có đợc
những phán đoán, xác định xem từng học viên sau khi
học đã biết gì (kiến thức), làm đợc gì (kỹ năng) và bộc
lộ thái độ ứng xử ra sao.
Đánh giá là quá trình thu thập chứng cứ và đa ra sự
lợng giá về bản chất và phạm vi của kết quả học tập
hay thành tích đạt đợc so với các tiêu chí và tiêu
chuẩn thực hiện đã đề ra.
2. Thit k ỏnh giỏ kt qu bi dy
Các lĩnh vực và công cụ kiểm tra đánh gía:
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Các loại công cụ kiểm tra đánh giá:
1) Câu hỏi miệng
2) Trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm đa lựa chọn
Trắc nghiệm đúng/sai
Trắc nghiệm ghép đôi
Trắc nghiệm điền khuyết
3) Câu hỏi tự luận
4) Trắc nghiệm sự thực hiện
27-07-2013
15
2. Thit k ỏnh giỏ kt qu bi dy
Gợi ý: Mối quan hệ giữa đánh giá và mục tiêu
Động từ viết trong mục tiêu học tập vừa hớng dẫn học viên học tập,
vừa thông báo cho họ biết sẽ đợc đánh giá nh thế nào . Ví dụ:
Động từ: Cách đánh giá:
Xác định hoặc nhận biết: *Chọn một câu trả lời đúng
trong một tập hợp các lựa chọn
Liệt kê hoặc kê khai: *Điền vào một mẫu hoặc vào bản kê khai
Phát biểu hoặc mô tả: *Trả lời hoặc viết một câu trả lời ngắn
hoặc dài
Giải quyết hoặc tính toán: *Viết, vẽ hoặc đa ra một giải pháp,
một kết quả tính toán
Hình thành hoạc thiết lập: *Lập một một kế hoạch, một quy trình,
một đề án
Vận hành hoặc điều chỉnh: *Sự thực hiện kỹ năng
3. Thit k phn m u bi dy
G. (get attention): Làm cho học viên quan
tâm, chú ý tham gia.
L. (link): Gắn với những gì học viên đã biết,
đã trảI nghiệm
O. (outcomes/objectives): Các kết quả/ Mục
tiêu của bài dạy
S. (Structure): Cấu trúc của bài dạy
S. (Stimulation): Kích thích động cơ học tập
Công thức thiết kế phần mở bài là (GLOSS):
27-07-2013
16
3. Thiết kế phần mở đầu bài dạy
• Mở đầu là một nghệ thuật vĩ đại
Longfellow
• Mở đầu bài hiệu quả nhằm thu hút sự chú ý, kích
thích sự háo hức học bài của học viên
• Chỉ khi đã sẵn sàng học, học viên mới có thể học
được.
3. Thiết kế phần mở đầu bài dạy
Kỹ thuật mở đầu bài học
Thu hút sự chú ý và gây hứng thú cho
học viên?
• Giáo viên dạy nhiệt tình
• Ra những câu hỏi thách đố, sửng sốt
• Kể những câu chuyện hài hước phù hợp
• Sử dụng những câu hỏi mở
• Phát tài liệu
• Cho xem sản phẩm cuối cùng
27-07-2013
17
3. Thiết kế phần mở đầu bài dạy
Kỹ thuật mở đầu bài học
Tóm tắt, tổng quát?
• Khái quát lại bài học lần trước
• Trình bày xem kỹ năng hoặc khái
niệm sắp học được xây dựng như
thế nào trên cơ cở những điều đã
học.
3. Thiết kế phần mở đầu bài dạy
Kỹ thuật mở đầu bài học
Giới thiệu mục tiêu của bài học?
• Nêu rõ các mục tiêu (thảo luận)
• Đặt các câu hỏi về mục tiêu (xác
định xem tất cả HV đều nắm được)
27-07-2013
18
3. Thiết kế phần mở đầu bài dạy
Kỹ thuật mở đầu bài học
Trình bày tổng quát và/hoặc tóm tắt
những điểm mấu chốt?
• Giới thiệu những hoạt động tiếp
theo
• Giới thiệu công cụ tổ chức tiên tiến
(sơ đồ, mô hình)
• Nêu những điểm chính của bài học
3. Thiết kế phần mở đầu bài dạy
Phần chuyển tiếp
Không nên kết thúc phần mở bài một cách
bất thình lình?
• Bạn không bao giờ nói “Tôi xin kết thúc phần
mở đầu bài ở đây”
• Nếu trong phần mở đầu đã giới thiệu các mục
chính: “Nếu không có bạn nào hỏi gì thêm, ta
sẽ bắt đầu mục thứ nhất”
• Nếu mở đầu kết thúc bằng việc cho HV xem
sản phẩm: “Nào, để làm được sản phẩm này,
chúng ta cần biết một vài định nghĩa. Trước
hết là định nghĩa số 1, …”
27-07-2013
19
4. Thit k phn thõn bi
4.1. Đối với bài dạy lý thuyết (TAS):
Các bài dạy lý thuyết nhằm hớng tới việc hình thành các
kỹ năng trí tuệ nh:
Thu nhận và tổ chức thông tin
Nhớ lại và vận dụng thông tin
Mô tả và giải thích các khái niệm
So sánh và phân tích các ý tởng khác nhau
Khái quát và đánh giá các quan điểm khác nhau
4. Thit k phn thõn bi
Công thức thiết kế phần thân bài dạy LT là: (TAS)
T. (Theory): Lý thuyết
A. (Application): áp dụng
S. (Summary): Tóm tắt
Phần thân của bài dạy lý thuyết cần đợc chia ra làm
nhiều miếng nhỏ (TAS), nhằm làm cho ngời học dễ ăn và
dễ tiêu hóa.
Phần thân bài lý thuyết = (TAS) + (TAS) + (TAS) +
27-07-2013
20
4. Thit k phn thõn bi
Phân chia và sắp xếp các (TAS) theo trình tự:
Đơn giản tới phức tạp
Cụ thể tới trừu tợng
Quen thuộc tới cha quen
Trình tự giải quyết vấn đề
TAS gợi ý cho giáo viên thiết kế các hoạt động dạy và
học trong giáo án của mình.
4. Thit k phn thõn bi
4.2. Đối với bài dạy thực hành:
Phần thân bài dạy thực hành
thờng bao gồm các bớc:
Trình diến (làm mẫu).
Thực hành từng bớc (chỉ với
kỹ năng phức tạp, dễ mất an
toàn )
Thực hành có hớng dẫn
Thực hành độc lập
Đánh giá kết quả học tập của
học viên (có thể ở phần thân
bài hoặc ở phần kết thúc bài)
27-07-2013
21
5. Thit k phn kt thỳc bi dy
Công thức thiết kế phần kết thúc bài dạy là
(OFF) :
O. (Outcomes/Objectives): Các kết quả
F. (Feedback): Phản hồi
F. (Future): Tơng lai
5. Thit k phn kt thỳc bi dy
Phần kết thúc bài dạy thực hành thờng bao gồm các
bớc:
Đánh giá: Đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng của
từng học viên.
Thiết kế thực hành định kỳ: Học viên sẽ gặp lại kỹ
năng trong các bài thực hành khác.
Thiết kế bài tập dự án/ Giải quyết vấn đề: Bài tập tổng
hợp vận dụng kỹ năng đã học trong thực tiễn nghề
nghiệp.
27-07-2013
22
Giới thiệu một số mẫu giáo án định hướng
hoạt động
Ví dụ về thiết kế các hoạt động trong một bài dạy
Mẫu giáo án của UNESCO
Mẫu giáo án của SVTC
Mẫu giáo án của VocTech Program
Mẫu giáo án của TCDN (QĐ 62/2009/QĐ-BLĐTBXH)