Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đề cương ôn tập môn học quản trị công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.12 KB, 10 trang )

1
Đề cương ôn tập môn học quản trị công nghệ
Câu 1: Các thành phần CN
và mối quan hệ của chúng
Công nghệ được hình
thành từ khi xuất hiện loài
người. Thực tế cho thấy sự
phát triển của xã hội loài
người có nguyên nhân sâu xa
của hệ thống CN. Mỗi một
mốc đánh dấu sự phát triển
của loài người đều gắn liền
với sự xuất hiện và phát triển
của một loại hình CN nào đó.
Có rất nhiều khái niệm về
công nghệ, nhưng khái niệm
có tính chất bước ngoặt trong
lịch sử phát triển CN và được
thừa nhận rộng rãi nhất hiện
nay là khái niệm do Ủy ban
kinh tế và xã hội khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương
ESCAP đưa ra, đó là:
Công nghệ là kiến thức có
hệ thống về qui trình và kĩ
thuật dùng để chế biến vật liệu
và thông tin. Công nghệ bao
gồm kiến thức, kỹ năng, thiết
bị, phương pháp và các hệ
thống dùng trong việc tạo ra
hàng hóa và cung cấp dịch vụ.


b. Các thành phần công nghệ
* CN hàm chứa trong các vật
thể, bao gồm: các công cụ,
thiết bị, máy móc, phương tiện
và các cấu trúc hạ tầng khác.
Trong CN sản xuất các vật thể
này thường làm thành dây
chuyền để thực hiện quá trình
biến đổi, ứng với 1 quy trình
CN nhất định đảm bảo tính
liên tục của quá trình CN. Có
thể gọi thành phần này là phần
kỹ thuật.
* CN hàm chứa trong kỹ năng
CN của con người, làm việc
trong CN,bao gồm: kiến thức,
kinh nghiệm, kĩ năng do học
hỏi tích lũy được trong quá
trình hoạt động, nó cũng bao
gồm các tố chất của con người
và có thể gọi thành phần này
là phần con người.
* CN hàm chứa trong khung
thể chế để xây dựng cấu trúc
tổ chức: những qui định về
trách nhiệm, quyền hạn, mối
qhe,… Có thể gọi thành phần
này là phần tổ chức.
* CN hàm chứa trong các dữ
liệu đã được tư liệu hóa được

sử dụng trong CN,bao gồm:
các dữ liệu về kĩ thuật, về
phần con người và phần tổ
chức. Có thể gọi thành phần
này là phần thông tin.
Các thành phần CN có quan
hệ mật thiết, bổ sung cho
nhau, ko thể thiếu bất cứ thành
phần nào.
+ Phần vật tư kỹ thuật quyết
định mức độ định vị cảu các
thành phần còn lại, là cốt lõi
của bất kỳ CN nào, nó được
triển khai lắp đặt và vận hành
do con người. Nhờ nó con
người tăng sức lực và trí tuệ.
Khi vật tư kỹ thuật cũng tăng
thì các phần H, I, O cũng tăng.
+Con người làm cho CN
hoạt động làm cho máy móc,
thiết bị, phương tiện kỹ thuật
phát huy hết tính năng của
chúng. Nhờ tính năng động và
sáng tạo, con người cải tiến
mở rộng đổi mới các thiết bị
máy móc. Con người đóng vai
trò chủ động trong SX song lại
chịu sự chi phối của thông tin
và tổ chức.
+ Phần thông tin thể hiện tri

thức tích lũy trong CN, nhờ
các trí thức này con người rút
ngắn đc thời gian học và làm,
đõ tốn thời gian và sức lực khi
giải quyết nhiệm vụ có liên
quan đến CN thong tin phải
thường xuyên cập nhật. Dùng
một thiết bị và phương tiện
song với kiến thức khác nhau,
sử dung trong SX sẽ làm ra
các sản phẩm khác nhau, đó là
những bí quyết của một CN,
được coi là sức mạnh CN.
+ Phần tổ chức đóng vai trò điều
hòa, phối hợp 3 phần trên để
thực hiện một cách có hiệu
quả mọi hoạt động biến đổi.
Nó giúp cho việc quản lý lập
kế hoạch, tổ chức bộ máy
2
Đề cương ôn tập môn học quản trị công nghệ
nhân lực, động viên thúc đẩy
và kiểm soát các hoạt dộng
biến đổi đạt được kết quả
mong muốn. Phần tổ chức phụ
thuộc vào mức độ phức tạp
của vật tư kỹ thuật và thông
tin, song bản thân nó quyết
định sự cấu thành của 3 bộ
phận còn lại của CN.

+ Phân tích tính chất mang tính
động lực của CN còn bản thân
nó cũng biens đổi theo thời
gian. Mối quan hệ tương hỗ
giữa thành phần có thể được
biểu diễn bằng công thức sau:
T = T
β
Y
H
β
H
I
β
T
O
β
O
Trong đó: T là Hàm hệ số
đóng góp.
T, H, I, O là các hệ số đóng
góp các thành phần CN tương
ứng
βY, βH, βT, βO: các số mũ
nói nên cường độ đóng góp
của các thành phần Cn tương
ứng đóng góp vào hanmf hệ số
đóng góp chung. Nó chính là
các thành phần của vectơ riêng
đã được chuẩn hóa của ma

tranh ưu tiên.
0 < THIO < 1
Câu 2: Chu trình sống của
CN
a. Qui luật phát triển
(hình vẽ)
- GĐ A: Là gđ triển khai CN,
thị trường chưa có CN.
- GĐ B: thị trường bắt đầu có
CN nhưng số lượng áp dụng
rất nhỏ do những thông tin về
CN mới này chưa phổ biến,
giá thành cao, rủi ro lớn, tốc
độ triển khai CN chậm.
- GĐ C: gđ phát triển, tốc độ
triển khai CN lớn do thông tin
về CN đã phổ biến hơn, giá cả
hợp lí, hạn chế được rủi ro.
- GĐ D: gđ bão hòa, số lượng
áp dụng CN đạt tới đỉnh và bắt
đầu có chiều hướng đi xuống
chậm dần.
- GĐ E: gđ đi xuống mạnh
- GĐ F: gđ suy vong do sự
cạnh tranh của các CN khác
mới hơn và do nhu cầu thị
trường suy giảm, số lượng DN
áp dụng CN cũng giảm.
b. Ý nghĩa của việc nghiên
cứu

- 1 DN đang sử dụng 1 CN để
tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh cần biết công nghệ
đó đang ở gđ nào của chu
trình sống của nó. Hiểu biết
này rất quan trọng vì nó liên
quan đến giá trị của CN, đến
thời điểm thay đổi CN. Trong
nền kinh tế cạnh tranh, để duy
trì vị trí của mình, các cty phải
tiến hành đổi mới sản phẩm,
đổi mới quá trình và thay thế
CN đang sủ dụng đúng lúc khi
có những thay đổi trong khoa
học – công nghệ, trong nhu
cầu thị trường. Muốn vậy phải
thực hiện chu trình công nghệ,
nhận thức tiến bộ công nghệ
liên quan, thu nhận, thích
nghi, làm chủ, nâng cấp và
loại bỏ khi công nghệ lỗi thời.
Câu 3: K/niệm QLCN ở tầm
vĩ mô và cơ sở. Phạm vi
QLCN
a. K/n QLCN
- Ở góc độ vĩ mô: QLCN là 1
lĩnh vực kiến thức liên quan
đến thiết lập và thực hiện các
chính sách về phát triển và sử
dụng CN, về sự tác động của

CN đối với XH, với các tổ
chức, các cá nhân và tự nhiên,
nhằm thúc đẩy đổi mới tạo
tăng trưởng kinh tế và tăng
cường trách nhiệm trong sử
dụng CN đối với lợi ích của
nhân loại.
- Ở góc độ cơ sở: QLCN là 1
bộ môn khoa học liên ngành,
kết hợp khoa học – công nghệ
và các tri thức quản lý để
hoạch định, triển khai và hoàn
thiện năng lực CN nhằm xây
dựng và thực hiện các mục
tiêu trước mắt và lâu dài của 1
tổ chức.
b. Phạm vi QLCN
3
Đề cương ôn tập môn học quản trị công nghệ
Các yếu tố ảnh hưởng đển
phát triển CN trong QLCN
* Mục tiêu phát triển CN
+ Phát triển CN (PTCN) nhằm
đáp ứng nhu cầu thiết yếu của
xã hội
+ PTCN để tăng năng suất lao
động xã hội.
+ PTCN nhằm tăng cường khả
năng cạnh tranh trên thị
trường trong nước và quốc tế.

+ PTCN để đảm bảo tự lực về
CN.
+ Độc lập về CN
* Các tiêu chuẩn chọn lựa CN
Có 2 tiêu chuẩn:
+ Tối đa lợi ích của CN
+ Tối thiểu bất lợi của CN
Trên thực tế thường kết hợp cả
2 tiêu chuẩn trên để lựa chọn
CN. VD: VN lấy hiệu quả
tổng hợp về kinh tế, tài chính,
xã hội, môi trường, quốc
phòng, an ninh làm cơ sở để
đánh giá.
* Thời hạn kế hoạch cho các
CN
Các thời hạn kế hoạch thường
dùng trong PTCN:
+ Kế hoạch ngắn hạn: 1 – 3
năm
+ KH trung hạn 3 – 5 năm
+ KH dài hạn 7 – 10 năm
+ Các KH triển vọng > 10
năm
* Các ràng buộc để PTCN
Xác định đầy đủ các ràng
buộc là yêu cầu quan trọng đối
với PTCN. CÁc nước đang
phát triển gặp phải 1 loạt khó
khăn trong PTCN:

- Sự thiếu thốn các nguồn lực
(tài chính, nhân lực…)
- Yếu kém về trình độ khoa
học, thiếu thông tin, năng lực
quản lý ko đáp ứng được yêu
cầu
- Các ràng buộc về bắt đầu CN
hóa muộn. Các nước đnag
phát triển cần tìm ra những lợi
thế để tận dụng, phát huy đồng
thời xác định những bất lợi để
ngăn ngừa, hạn chế, khắc
phục.
* Cơ chế để PTCN
Tạo ra môi trường thuận lợi
cho PTCN là 1 nhiệm vụ
q/trọng of QLCN, 1 số yếu tố
liên quan đến cơ chế:
+ Tạo dựng nền văn hóa CN
quốc gia.
+ Xây dựng nền giáo dục
hướng về CN
+ ban hành các chính sách về
KH – CN
+ Xây dựng tổ chức cơ sở để
hỗ trợ cho PTCN
* Các hoạt động CN
Các hoạt động CN có liên
quan đến QLCN có thể chia
thành 4 nhóm: đánh giá và

hoạch định, chuyển giao và
thích nghi, nghiên cứu và triển
khai, kiểm tra và giám sát.
6 nhóm yếu tố trên có mối
quan hệ tương hỗ với nhau,
QLCN đúng cần xem xét 1
cách hệ thống tất cả các yếu tố
này.
Chương II
Câu 4. Yếu tố cơ sở hạ tầng
CN
Bất kì quốc gia nào muốn phát
triển CN phải xây dựng cho
mình 1 cơ sở hạ tầng CN vững
chắc, bao gồm 5 thành phần
1. Nền tảng tri thức về khoa
học và CN
* K/niệm: Tri thức khoa học là
những hiểu biết được tích lũy
1 cách hệ thống nhờ hoạt động
nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu khoa học là 1 hoạt
động xã hội hướng vào việc
tìm kiếm những điều mà khoa
học chưa biết or là phát hiện
bản chất sự vật, phát triển
nhận thức khoa học về thế giới
4
Đề cương ôn tập môn học quản trị công nghệ
hoặc là sáng tạo phương pháp

mới và phương tiện kĩ thuật
mới để cải tạo TG.
* Vai trò
- Tri thức khoa học cung cấp
kiến thức để các nhà chế tạo
CN rút ngắn được thời gian
nghiên cứu triển khai tạo ra
công nghệ mới. Bên cạnh đó,
CN lại cung cấp phương tiện,
thiết bị cho các nhà khoa học
để họ rút ngắn thời gian tìm
tòi nghiên cứu của mình.
2. Các cơ quan nghiên cứu
triển khai
* K/ niệm
Nghiên cứu và triển khai là 1
công việc sáng tạo, được tiến
hành 1 cách có hệ thống nhằm
tăng cường cơ sở kiến thức và
sử dụng các kiến thức đó để
tạo ra các ứng dụng mới.
Bao gồm 2 gđ:
- Gđ nghiên cứu hình thành do
nhu cầu thực tiễn hoặc kết quả
của nghiên cứu khoa học cơ
bản.
- Triển khai thực nghiêm dựa
vào các nguyên lý, giải pháp
của nghiên cứu ứng dụng để
đưa ra các hình mẫu với

nghiên cứu các tham số khả
thi sau đó nghiên cứu các khả
thi khác và giới thiệu CN ra
thị trường.
Các cơ quan nghiên cứu triển
khai gồm: Viện nghiên cứu,
trường Đại học, các cơ sở hỗ
trợ: sản xuất, thử nghiệm,
trung tâm tư liệu, trung tâm
tính toán…
* Vai trò
Vai trò của NC & TK được
đặc biệt quan tâm do:
+ Sự đổi mới CN cho phép tạo
ra sự tăng trưởng kinh tế theo
hàm số mũ > khoảng cách
giữa các nước đã có và chưa
có NC-TK sẽ tăng theo hàm
số mũ.
+ Việc nhập các CN thích hợp
có thể giúp cho việc thu hẹp
khoảng cách CN. Tuy nhiên 1
nước ko có cơ quan NC & TK
và hoạt động NC&TK sẽ ko
có khả năng tự nhận biết các
CN hiện đại, ko thể đánh giá
và lựa chọn CN thích hợp với
mình, thậm chí ko thể tiếp thu
và thích nghi với CN đã nhập.
+ Không có cơ quan NC-TK

không thể tự lực phát triển CN
hội sinh.
3. Nhân lực khoa học CN
* K/n: Nhân lực KH-CN bao
gồm các nhà khoa học, kỹ sư
và các nhân viên kỹ thuật
trong các cơ quan NC&TK,
trong các tổ chức cơ sở; ác
nhà doanh nghiệp; các nhà
hoạch định chính sách KH –
CN.
* Vai trò:
4.Chính sách KH-CN
*K/n: là 1 hệ thống các mục
tiêu và biện pháp nhằm phát
triển tiềm lực KH-CN quốc
gia. Nó bao gồm các văn bản
qui định luật lệ, thể chế từ
định hướng chiến lược cho
đến các khía cạnh cụ thể của
mọi hoạt động kinh tế xã hội ở
tầm vĩ mô cũng như vi mô
nhằm đạt được các mục tiêu
phát triển KH-CN
* Vai trò
- Các mục tiêu của chính sách
KH và CN là thúc đẩy và định
hướng.
Cụ thể là:
+ Đặt ra các tổ chức để tích lũy

kiến thức và kỹ năng KHCN.
+ Cải thiện cơ cấu hạ tầng CN
+ Thúc đẩy quá trình đổi
mới KH-Cn
+ Hỗ trợ một số đề tài nghiên
cứu có tính chiến lược cơ bản
đã được lựa chọn làm nền
móng cho các công nghệ mới
trong tương lai.
+ Thiết lập các điều kiện để phát
triển các CN mới nổi lên ( vi
mạch, sợi quang, sinh học)
5. Nền văn hóa CN quốc gia
* K/n: Nền VHCN trong 1 QG
là thái độ của cộng đồng nhìn
5
Đề cương ôn tập môn học quản trị công nghệ
nhận các vấn đề CN 1 cách
khoa học.
* Vai trò
Trong xã hội có nền VHCN
cao, người dân được tiếp xúc
với các thành tự của CN do đó
hiểu rõ vai trò của CN và phát
triển CN, họ luôn ủng hộ
PTCN. Xã hội tạo điều kiện
cho người dân học hành từ đó
kích thích họ luôn tìm tòi, ưa
thích sáng tạo, đây là nguồn
cung cấp các ý tưởng CN cho

các nhà CN.
Câu 5. Mô hình tổng quát
xác định chỉ số môi trường
CN (CMC)
CT: CMC = a.CMC
K
+
b.CMC
C
Trong đó:
CMC
K
: số đo yếu tố định
lượng của môi trường CN
quốc gia. 0 ≤ CMC
K
≤ 1
CMC
C
: số đo yếu tố định tính
của môi trường CN quốc gia.
0 ≤ CMC
C
≤ 1
a,b: các trọng số phản ánh tầm
quan trọng tương đối giữa chỉ
số định lượng và chỉ số định
tính trong chỉ số môi trường
CN.: a+b = 1.
* Nguyên tắc xác định

- Chỉ số định lượng: số đo
càng cao thì môi trường càng
thuận lợi do đó đối với các
yếu tố mà số đo nhỏ hơn lại
phản ánh mối trường tốt hơn
thì phải sử dụng số nghịch đảo
của giá trị đo được. Trong
trường hợp có nhiều yếu tố
định lượng, các yếu tố này có
thể có thứ nguyên khác nhau,
ta cần chuyển các dữ liệu này
về dạng chuẩn hóa ko thứ
nguyên bằng kỹ thuật phân
tích các thành phần chính.
- Chỉ số định tính: định lượng
hóa các yếu tố định tinh bằng
thanh thứ bậc.
- a,b: xác định nhờ các chuyên
gia.
Chương III
Câu 6. K/niệm, mục đích,
nguyên tắc đánh giá CN
* K/niệm: Cho đến nay chưa
có định nghĩa thống nhất về
6
Đề cương ôn tập môn học quản trị công nghệ
đánh giá CN, nhưng hiểu 1
cách nôm na: Đánh giá CN là
tập hợp các hoạt động xem xét
và đánh giá mối quan hệ

tương hỗ giữa hệ thống CN
với các hệ thống khác xung
quanh nó (Môi trường của hệ
thống CN)
* Mục đích:
- Để chuyển giao hay áp dụng
1 CN. Để đạt được mục đích
này, đánh giá CN phải xác
định được tính thích hợp của
CN đó đối với môi trường nơi
áp dụng
- Để điều chỉnh và kiểm soát
CN. Thông qua đánh giá CN
để nhận biết các lợi ích của 1
CN trên cơ sở đó phát huy tận
dụng các lợi ích này đồng thời
tìm ra các bất lợi tiềm tàng của
CN để có biện pháp ngăn
ngừa, hạn chế khắc phục
- Cung cấp 1 trong những đầu
vào cho quá trình ra quyết
định.
* Nguyên tắc
- Nguyên tắc toàn diện: yêu
cầu đề cấp đến tất cả các tác
động có thể có của 1 CN đến
môi trường xung quanh nhằm
cung cấp cho người ra quyết
định hiểu được toàn bộ các
mối tương tác giữa các khía

cạnh của vấn đề được đánh
giá.
- Nguyên tắc khách quan: đòi
hỏi khi đánh giá cần đề cập
đến tất cả các vấn đề mà nhóm
có lợi ích khác nhau quan tâm
và cần được trả lời. Cần đề
cập đến các quan điểm khác
nhau đối với các vấn đề đc
đánh giá.
- nguyên tắc khoa học đòi hỏi
khi đánh giá phải xem xét các
yếu tố của bối cảnh xung
quanh 1 CN theo quan điểm
động. Phải sử dụng các số liệu
thích hợp sẵn có, các kết quả
của đánh giá phải có căn cứ
khoa học và phải sử dụng
ngay được.
Câu 7:Các bước cơ bản
đánh giá CN
- Bước 1: Miêu tả CN
Mục tiêu của bước này là
miêu tả, phác họa các đối
tượng cao được đánh giá theo
các con đường lựa chọn khác
nhau để tạo tiền đề và cơ sở
cho việc đánh giá tiếp theo.
- Bước 2: đánh giá ảnh hưởng
Bước quan trọng nhất của

đánh giá CN cần đặc biệt chú
trọng vào các ảnh hưởng mang
tính lâu dài. Việc đánh giá ảnh
hưởng tiến hành theo các
bước:
Lựa chọn các tiêu chuẩn ảnh
hưởng đến đánh giá
Đánh giá và dự đoán các ảnh
hưởng
So sánh và trình bày các ảnh
hưởng
- Bước 3: Phân tích chính sách
Mục tiêu của bước này là
trình lên người ra quyết định 1
bản phân tích so sánh về toàn
bộ các phía. Chính sách khả
thi về mức độ, về quy mô, về
tốc độ thực hiện mà các phía
sẵn có hiện nay và sẽ có trong
tương lai đã được xác định.
Chương IV
Câu 8. K/niệm – Định hướng
CN thích hợp
* K/niệm: là các CN đạt được
các mục tiêu của qáu trình
phát triển kinh tế - xã hội trên
cơ sở phù hợp với hoàn cảnh
và điều kiện của địa phương.
* Định hương CN thích hợp
1. Định hướng theo trình độ

CN
Tiền đề cơ bản làm cơ sở cho
định hướng này là có 1 loạt
CN sẵn có để thỏa mãn 1 nhu
cầu nhất định, vấn đề là lựa
chọn CN nào cho phù hợp.
Đối với các nước đang phát
triển, nếu chọn công nghệ hiện
đại thì:
- Mang lại hiệu quả KT cao,
có cơ hội công nghiệp hóa
nhanh chóng.
- Có thời gian sử dụng lâu dài.
7
Đề cương ôn tập môn học quản trị công nghệ
- CN càng hiện đại càng làm
tăng sức cạnh tranh cho sản
phẩm dựa trên thị trường tạo
điều kiện cho vệc hòa nhập
với xu thế của thế giới chuyên
môn hóa phân công lao động.
Tuy nhiên khi tiếp nhận
chúng, các nước đang phát
triển gặp 1 số khó khăn:
- Vốn lớn.
- Đòi hỏi năng lực vận hành,
trình độ quản lý cao.
- Tính thích nghi giảm do cắt
đứt với quá khứ.
Quan điểm nhiều chuyên gia

cho rằng để dung hòa có thể
chọn CN trung gian vì:
- Nên sử dụng CN trung gian
vì: tạo đk cho việc phân bổ
vốn 1 cách đồng đều dẫn tới
có thể phát triển một cơ cấu
KT cân đối
- Tạo ra các cơ hội tố bằng
thực nghiệm, từng bước nâng
dần kỹ năng quản lý.
- Tạo điều kiện cho việc tiếp
thu đồng hóa dễ dàng.
2. Định hướng theo nhóm mục
tiêu
Cơ sở định hướng là dựa vào
nhóm mục tiêu phát triển CN.
Có rất nhiều mục tiêu khác
nhau được đặt ra cho hệ thống
CN như nâng cao NSLĐ, mở
rộng tính năng tác dụng tương
ứng với mỗi mục tiêu đó, sẽ
có những tiêu thức đánh giá
tính thích hợp của CN khác
nhau và sẽ có việc định hướng
lựa chọn những CN mà chủ
yếu dựa vào nguồn NK CN
3. Định hướng theo sự hạn chế
các nguồn lực
Cơ sở của định hướng là xem
xét CN có thích ứng với

nguồn tài nguyên vốn có phù
hợp với điều kiện chung trong
sự phát triển của địa phương
hay ko.
4. Định hướng theo sự hòa
hợp ko gây đột biến
Cơ sở của định hướng này đó
là sự hòa hợp của các yếu tố
trong cùng một hệ thống, đặc
biệt là sự đồng đều về sự phát
triển. Một hệ thống muốn phát
triển bền vững thì các yếu tố
trong đó cần phải phát triển
đồng đều, hài hòa.
Chương V
Câu 9. K/ niệm, nhận thức
về đổi mới CN.
* K/ niệm: Đổi mới CN là sự
chủ động thay thế một phần
đáng kể tức là phần cốt lõi
hoặc cơ bản hoặc toàn bộ CN
đang sử dụng bằng một CN
khác tốt hơn, hiệu quả hơn.
* Nhận thức về đổi mới CN
- Cơ sở của ĐMCN
Ngày nay quá trình ĐMCN
gắn liền với sự phát triển của
khoa học, thành tựu của khoa
học đó chính là cơ sở của
ĐMCN.

Sự tăng trưởng theo qui luật
hàm số mũ của các phát minh
sáng chế hiện nay đã rút ngắn
chu kì của vòng đổi mới công
nghệ.
- Vai trò của xã hội
ĐMCN thành công thực sự có
ý nghĩa khi và chỉ khi nó được
thương mại hóa, tức là được
thị trường xã hội chấp nhận.
Xã hội chính là nơi tiếp nhận
thành tựu của ĐMCN nhưng
đồng thời cũng chính là nguồn
cung cấp nguồn lực cho
ĐMCN thành công. Mọi
ĐMCN đều bắt nguồn từ nhu
cầu của XH.
Câu 10. Các mô hình ĐMCN
a. Mô hình tuyến tính
Mô hình này nhấn mạnh sự
hình thành tác nhân khởi thủy
của vòng ĐMCN đó là: sức
kéo của thị trường và sức đẩy
của khoa học. Mô hình này
dựa trên logic khoa học là cơ
sở, tri thức, tiền đề tạo ra CN.
(hình vẽ trang 156)
b. Mô hình mạng lưới và liên
kết trong hệ thống
Mô hình này cho thấy kết quả

của việc phối hợp đồng thời
kiến thức của các bộ phận
chức năng sẽ thúc đẩy đổi
mới, nó gắn các mô hình
tuyến tính với nhau và nhấn
mạnh ĐMCN là kết quả của
sự tương tác giữa thị trường,
khoa học và năng lực của tổ
8
Đề cương ôn tập môn học quản trị công nghệ
chức. Bản chất của mô hình
này là sự liên kết toàn hệ
thống, lấy doanh nghiệp làm
chủ thể, liên kết các yếu tố của
hệ thống đổi mới.
(hình vẽ trang 157)
Chương 6
Câu 11. K/ niệm và các chỉ
tiêu đánh giá năng lực CN
* K/niệm. NLCN là khái niệm
triển khai các hệ thống CN có
sẵn 1 cách có hiệu quả và
đương đầu với những thách
thức của đổi mới CN
* Các chỉ tiêu đánh giá
a. Năng lực vận hành, bao
gồm:
+ Năng lực sử dụng và ktra kỹ
thuật, vận hành ổn định dây
chuyền sản xuất theo qui trình

qui phạm về VN.
+ năng lực quản lý sản xuất,
gồm: xây dựng kế hoạch sản
xuất và tác nghiệp, đảm bảo
chất lượng sản phẩm…
+ Năng lực bảo dưỡng thường
xuyên tbi CN và ngăn ngừa sự
cố
+ Năng lực khắc phục sự cố
xảy ra.
b. Năng lực tiếp thu công nghệ
từ bên ngoài, bao gồm:
+ Năng lực tìm kiếm đánh giá
và chọn CN thích hợp
+ Năng lực lựa chọn hình thức
tiếp thu CN phù hợp nhất.
+ Năng lực đàm phán về giá,
các điều kiện đi kèm
+ Năng lực học tập, tiếp thu
CN mới.
c. Năng lực hỗ trợ cho tiếp thu
CN, bao gồm:
+ năng lực chủ trì dự án tiếp
thu CN
+ Năng lực triển khai nguồn
nhân lực để tiếp thu CN
+ Năng lực tìm kiếm huy động
vốn cho đầu tư
+ Năng lực xác định các thị
trường mới cho sản phẩm

d. Năng lực đổi mới CN, bao
gồm:
+ NL thích nghi CN được
chuyển giao
+ NL sao chép
+ NL thích nghi CN được
chuyển giao = thay đổi cơ bản
về sản phẩm, thiết kế, nguyên
liệu
+ NL thích nghi CN được
chuyển giao = thay đổi cơ bản
về qui trình CN
+ NL tiến hành nghiên cứu và
triển khai thực sự
+ NL sáng tạo CN.
9
Đề cương ôn tập môn học quản trị công nghệ
Chương 7
Câu 12. K/n, các đối tượng
chuyển giao CN
* K/niệm:
Theo quan điểm QLCN:
CGCN là tập hợp các hoạt
động thương mại và pháp lý
nhằm làm cho bên nhận CN có
được năng lực CN như bên
giao CN trong khi sử dụng CN
đó vào 1 mục đích đã định.
Theo Luật chuyển giao CN
của VN: Chuyển giao công

nghệ là chuyển giao quyền sở
hữu hoặc quyền sử dụng một
phần hoặc toàn bộ công nghệ
từ bên có quyền chuyển giao
công nghệ sang bên nhận công
nghệ.
* Đối tượng CGCN (Điều 7
– Chương 1 – Luật CGCN
2006)
1. Đối tượng công nghệ
được chuyển giao là một phần
hoặc toàn bộ công nghệ sau
đây:
a) Bí quyết kỹ thuật là thông
tin được tích luỹ, khám phá
trong quá trình nghiên cứu,
sản xuất, kinh doanh của chủ
sở hữu công nghệ có ý nghĩa
quyết định chất lượng, khả
năng cạnh tranh của công
nghệ, sản phẩm công nghệ.
b) Kiến thức kỹ thuật về
công nghệ được chuyển giao
dưới dạng phương án công
nghệ, quy trình công nghệ,
giải pháp kỹ thuật, công thức,
thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ
đồ kỹ thuật, chương trình máy
tính, thông tin dữ liệu;
c) Giải pháp hợp lý hoá sản

xuất, đổi mới công nghệ.
2. Đối tượng công nghệ
được chuyển giao có thể gắn
hoặc không gắn với đối tượng
sở hữu công nghiệp.
Câu 13. So sánh CN nội sinh
– ngoại sinh
Cn được tạo ra trong phạm
vi quốc gia được gọi là CN tự
tạo hoặc CN nội sinh. Chu
10
Đề cương ôn tập môn học quản trị công nghệ
trình hình thành của 1 CN nội
sinh: Tìm hiểu nhu cầu 
Thiết kế  Chế tạo thử 
Sản xuất  truyền bà và đổi
mới
+ Cn có được từ nước ngoài
được gọi là CN ngoại sinh.
Quá trình có được 1 CN ngoại
sinh bao gồm: Nhập  thích
nghi  làm chủ.
- Ưu điểm của CN nội sinh:
+ Tận dụng và khai thác tối
nguồn lực sẵn có (nhân lực,
vật lực, tài lực)
+ Am hiểu thực tế nên tạo được
các CN phù hợp để thích nghi
+ Dễ quản lý
+ Không lệ thuộc nước ngoài

+ Tiết kiệm ngoại tệ
+ Tạo điều kiện vươn lên nâng
cao NLCN
- Khuyết điểm:
+ Mất nhiều thời gian cho
nghiên cứu và triển khai, mất
cơ hội chiếm lĩnh thị trường
(không có ngay các CN đang
cần).
+ Hạn chế về Năng lực, nguồn
lực, không có được, k tạo
được CN có chất lượng cao,
có khi còn đắt hơn CN nhập tự
nc ngoài
- Ưu điểm của CN ngoại sinh
+ Nhập từ nước ngoài, thời gian
ngắn, có ngay CN để sản xuất
+ Vốn ít hơn
+ Chịu rủi ro ít hơn
- Khuyết điểm
+ Mất ngoại tệ
+ Nếu năng lực kém thì không
khai thác hết công suất của Cn
Câu 14. Nguyên nhân của
CGCN Quốc tế
- Không quốc gia nào trên TG
có đủ mọi nguồn lực để làm ra
tất cả các CN cần thiết 1 cách
kinh tế, do đó nhiều nước
muốn có 1 CN thường cân

nhắc về phương diện kinh tế
giữa mua và làm.
- Do sựu phát triển ko đồng
đều của các quốc gia trên TG
về CN, nhiều nước không có
khả năng tạo ra CN mà mình
cần, buộc phải mua để đáp
ứng nhu cầu cấp thiết.
- Xu thế mở rộng hợp tác,
khuyến khích thương mại tạo
thuận lợi cho mua bán, kể cả
mua bán CN.
- Các thành tựu KH – CN hiện
đại làm rút ngắn tuổi thọ của
các CN, khiến nhu cầu đổi
mới CN tăng cao. Trong lĩnh
vực CN phát triển nhanhm chu
trình sống của CN rất ngắn,
những người đi sau trong các
lĩnh vực CN này muốn có CN
đã xuất hiện trên thị trường
thường thông qua CG thay vì
NC&TK.
Câu 15. Khó khăn và thuận
lợi trong CGCN ở các nước
đang phát triển
a. Khó khăn
+ Bên chuyển và bên nhận có
môi trường khác nhau, địa lý,
kinh tế, xã hội văn hóa ngôn

ngữ khác nhau.
+ Mức độ phức tạp của CN cao,
khối lượng tài lực chuyển giao
lớn, khó nắm vững
+ Trang thiết bị có nhiều nguồn
gốc
+ Hệ thống đào tạo khác nhau,
quá trình đào tạo và huấn
luyện cho hợp đồng dễ gặp
khó khăn
+ Sự vô trách nhiệm của ng lao
động tương lai
+ Gây khó khăn của bản thân
các chuyên gia
+ Muốn thu lợi nhuận nhanh 2
bên đều vội bỏ qua 1 số công
đoạn
+ Bên chuyển ép bên nhận vào
các điều khoản phụ
+ Cơ chế quản lý nhà nước gây
khó khăn, trì trệ
b. Thuận lợi

×