MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
KET LUAN
Chương ĩ
CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI NÓI CHUNG
VÀ CHĂN NUÔI LỢN NÓ]
Bảng . Tỷ trọng của chăn nuôi trong tống giá trị nông nghiệp , 1990- 2001
Bảng . Tăng trưởng sản lượng thịt lọn hoi bình quân/con, 1990-2000
THỤC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN Ở ĐBSH VIỆT
NAM
I
Bảng . Quy mô chăn nuôi lọn trong các hộ gia đình ỏ' ĐBSH năm 1997
Báng 1.10. Tăng trưởng sô nái của vùng ĐBSH, 1990-2000
Sản lượng thịt hơi phân theo địa phương(nghìn tấn)
Bảng.Loạỉ và giống ' xã Đông Kỉnh, tĩnh Thái Bình
ạỉ cung cấp cho thị truòng
Bảng: Tỷ lệ thức ăn cho lọn thịt ngoại để xuất khẩu
Bảng. Công thức phối họp thức ăn cho lọn tư 31-60 kg; 61-100 kg hướng nạc
3. Tô chức phòng trừ djch bệnh cho lọm
Kênh hàng hoá địa phương chính:
Kênh hàng hoá ngắn bán ở thị trường thành thị:
Kênh hàng hoá dài bán ở thị trường thành thị:
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHĂN NUỒI LỌN Ở MIỀN BẮC VIỆT
NAM
2010
\>
1.
IỈ Đặc điếm kinh tế - kỹ thuật của ngành chăn nuôi lợn
1. Đặc điếm thứ nhất.
2. Đặc điếm thứ hai.
III Các nhân tố ảnh huởng đến phát triển chăn nuôi lợn.
1. Các nhân tố tự nhiên
2. Các nhân tố kinh tế
3. Các nhân tố xã hội
IV Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu kinh tế của ngành chăn nuôi
lợn 5 V:
V_Tình hình phát triên ngành chăn nuôi lợn trên thê giới và ở Việt Nam.
1 .Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trên thế giới.
2.Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam.
2.1 -Việt Nam nói chung
2.2- Miền Bắc nói riêng
Chuông n. Thực trạng phát triến chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam.
I_Đặc điêm tự nhiên - kinh tế - xã hội của miền Bắc Việt Nam ảnh hưởng
đến phát triến chăn nuôi lợn.
1 .Đặc điêm tự nhiên
2. Đặc điếm kinh tế
3. Đặc điêm xã hội
ĨĨ Thực trạng phát triến chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam.
1 .Qui mô và cơ cấu đàn lợn
2. Tổ chức sản xuất và thâm canh chăn nuôi lợn
2.1 -Thực trạng về khâu giống
2.2- Thực trạng cơ sở thức ăn trong chăn nuôi lợn
3. Tô chức phòng trừ dịch bệnh cho lợn
4. Tình hình thực hiện quy trình sản xuất chăn
nuôi lợr
5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành chăn
nuôi lc
5.1 -Thị trường nội địa
5.2- Thị trường thế giới
6. Hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi
Chương ỊH. Phương hướng và giải pháp chăn nuôi lợn ở ĐBSH I
Phương hướng phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH đến năm 2010.
1. Quy mô và cơ cấu đàn lợn đến năm 2010
2. Nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra đáp ứng nhu cầu trong nước và
xuất khẩu. (( k
3. Kết hợp chặt chẽ với các hoạt động chăn nuôi cũng như trồng trọt g
cao hiệu quả.
c hé gia đình chuyến dần sang hình thức kinh tế trang trại.
Các giải pháp phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH
1 .Giải pháp về khâu giống.
2. Giải pháp về thức ăn.
3. Giải pháp về chuồng trại và thiết bị nuôi lợn.
4. Giải pháp để phòng trừ dịch bệnh.
5. Giải pháp cho thị trường đầu ra.
6. Giải pháp về công tác khuyến nông nghiên cứu.
ITT.Đánh giá chung tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH
KET LUAN.
n Xu hướng
phâm thịt lợi
L
đại, năng su
LỜI NÓI ĐẦU
Chăn nuôi là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam. hiện
nay khi đất nước ta đang trong quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế, khi tỷ trọng giá
trị sản phấm trong GDP có xu hướng giảm đi thì tỷ trọng giá trị sản phấm chăn nuôi
lại có xu hướng tăng lên trong tổng giá trị sản
phẩm nông nghiệp, đặc
biệt là tỷ trọng giá trị sản phẩm này xuất phát từ hai nguyên nhân
chủ yếu sau:
Thứ nhất, với sự trợ giúp của công nghệ hiện đại, năng suất chăn nuôi ngày càng
tăng lên, thời gian nuôi được rút ngắn, do đó lợi nhuận thu đước từ chăn nuôi đang
có xu hướng tăng nhanh hơn lợi nhuận thu được tù' trồng trọt.
Thứ hai, mức : n người ngày càng tăng lên kéo theo sù thay
đối trong cơ cấu tiêu dùng thức ăn, xu hướng tiêu dùng sản phâm trồng trọt
giảm đi nhanh chóng nhướng chỗ cho sản phẩm chăn nuôi. Nhu cầu về thịt
trên thị trường ngày càng tăng lên, đặc biệt là nhu cầu về sản phâm thịt lợn.
Hai lý do chủ yếu trên chính là động lực đế thúc đấy ngành chăn nuôi lợn
ngày càng phát triên. Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi không mới nhưng trong điều
kiện Việt Nam hiện nay, đó lại là ngành chăn nuôi có triến vọng nhất. Nếu được đầu
tư đầy đủ về vốn, công nghệ, chăn nuôi trên quy mô lớn thì hiệu quả thu được của
ngành thực sự là không nhở, đặc biệt là đối với mức thu nhập của đại đa số hộ gia
đình nông dân Việt Nam trong thời kỳ đối mới kinh tế, đồng thời nó cũng góp phần
vào giải quyết một phần số lao động nhàn rỗi ở các vùng nông thôn.
Vậy thực trạng và xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi lợn sẽ diễn ra
như thế nào trong những năm tới. Ngành chăn nuôi lợn có thực sự là một hoạt
động kinh tế tiềm năng hay không? Đó cũng chính là lý do đế em mạnh dạn chọn
và nghiên cứu đề tài “ Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn ở
ĐBSH” trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Nghiên cứu đề tài này nhằm vào một số những mục đích chính sau:
♦♦♦ Làm rõ tầm quan trọng của ngành chăn nuôi lợn ĐBSH trong cơ cấu phát
triến nông nghiệp của vùng.
Xem xét hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi lợn đạt được của ĐBSH.❖
♦♦♦ Đe ra phương hướng và giải pháp tác động đế thúc đây phát triến chăn
nuôi lợn ở ĐBSH trong những năm tới.
Do trình độ và thời gia có hạn, chuyên đề thực tập sẽ không thế tránh khởi
những thiếu sót^kính mong thầy cô giáo cho ý kiến đế bài viết của em thêm hoàn
thiện.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS. Vũ Thị Minh và các cán
bộ Trung tâm Thông tin của Bộ NN & PTNT đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
chuyên đề này!
CHĂN NUÔI
Chương ĩ.
CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI NÓI
CHUNG VÀ CHĂN NUÔI
LỢN NÓ]
I VỊ TRI, VAI TRO CUA NGANH CHAN NUOI NOI
LỢN NÓI RIÊNG Ở NƯỚC TA.
1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN
1.1. Khái niệm:
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, với đối
tượng là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của
COI
1.2. Vai trò của ngành chăn nuôi:
Thứ nhất, ngành chăn nuôi là một bộ phận quan trọng của nền nông nghiệp
Việt Nam. Giai đoạn 1990-2001, giá trị sản phâm chăn nuôi chiếm đến 17-20%
trong tống giá trị sản phấm nông nghiệp, chiếm 5% tống thu nhập quốc nội. Tình
hình này được thế hiện qua bảng sau:
Bảng . Tỷ trọng của chăn nuôi trong tống giá trị nông nghiệp , 1990- 2001
Năm 1990 95 96 97 98 99 2000 2001
Tống Cục Thống kê, Tình hình Kinh tế Xã hội Việt Nam năm 2001
Trong những năm tới, chăn nuôi vẫn là một trong những ngành nông
nghiệp quan trọng của Việt Nam.
Thứ hai, chăn nuôi là ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu
quý giá cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và dược liệu.
Thứ ba, ngành chăn nuôi đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược
phát triến nông thôn Việt Nam. Điều này dùa trên quan điếm cho rằng chăn nuôi
là hợp phần quan trọng trong việc đa dạng hoá nguồn thu và tăng trưởng kinh tế
của Việt Nam. Với Ýt triến vọng về tăng sản lượng lúa và sự biến động nhu cầu
tiêu dùng cả ở thị trường trong nước và ngoài nước, khu vực chăn nuôi đã trở
thành một trụ cột cho chiến lược phát triển nông nghiệp. Trước tiên sản phẩm
chăn nuôi (đối với các loại động vật có vòng đời ngắn như lợn và gia cầm), đặc
biệt là trong bối cảnh đặc tính của co cấu nền nông nghiệp là sản xuất qui mô nhở
tạo thu nhập bình quân trên 1 ha lớn hon trồng trọt.
Thứ tư, phát triến chăn nuôi sẽ phụ thuộc vào một số các ngành kinh tế có
qui mô lớn như chế biến và thức ăn công nghiệp, điều này tạo điều kiện cho sự
phối họp tốt hơn giữa khu vực sản xuất hàng hoá quy mô lớn với các hộ sản xuất
nhỏ, điều này có thể dẫn tới biến đối lớn tới thu nhập dân cư nông thôn.
Thứ năm, chăn nuôi là ngành ngày càng có vai trò quan trọng trong việc
cung cấp các sản phẩm đặc sản tươi sống và sản phẩm chế biến có giá trị cho xuất
khâu, góp phần đáng kế vào việc cải thiện thành phần dinh dưỡng cho người dân
thông qua việc tăng thêm chất đạm vào chế độ ăn uống và giúp xoá bở tình trạng
suy dinh dưỡng cho con người.
% chăn 17,9 18,9 19,3 19,7 19,3 18,3 19,7
16,8
nuôi trong
NN
Thứ sáu, ngành chăn nuôi góp một phần lớn đến thu nhập bằng tiền mặt
cho các nông hộ đồng thời giải quyết số lao động thất nghiệp ở nông thôn Việt
Nam.
2. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRĨÉN CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM.
Chăn nuôi lợn đóng vai trò chủ yếu trong phát triển ngành chăn nuôi của
Việt Nam. Trong 5 năm gần đây, sản lượng thịt lợn chiếm 76% sản lượng thịt hoi
các loại. Sản phẩm thịt lợn là sản phẩm quen thuộc\yà không thể thiếu đối với
người Việt Nam ta, nó đã trở thành loại thức ăn phố biến nhất so với những loại
thịt khác trên thị trường như thịt bò, thịt trâu, thịt gà, tôm , cua .v.v Chính vì thế
ngành chăn nuôi lợn của Việt Nam trong những năm qua đã góp phần chủ đạo
vào việc đáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng cho người dân, đặc biệt là người dân ở
nông thôn Việt Nam.
Với những đặc điếm riêng có, chăn nuôi lọn là hoạt động sản xuất có thể
tận dụng được lao động và thức ăn thừa góp phần tiết kiệm chi phí và tăng một
phần thù nhập cho gia đình, cho nên hoạt động chăn nuôi này chính là loại hình
chăn nuôi phố biến nhất trong số các loại hình chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay.
Đối với các hộ gia đình sản xuất nhỏ, chăn nuôi lợn là hoạt động chính đế
tiết kiệm thức ăn thừa, lao động nhàn rỗi, tạo nguồn phân bón hừu cơ cho ngành
trồng trọt và cải tạo chất đất, tăng sức sản xuất cho đất nông nghiệp.
Hiện nay, với sự phát triến của khoa học công nghệ, chăn nuôi lợn với quy
mô lớn sẽ là biện pháp hiệu quả đế tiết kiệm chi phí mua chất đổt và điện thắp
sáng nhờ sử dụng khí Biogas từ chăn nuôi lợn.
II. ĐẶC ĐIẺM KINH TÉ - KỸ THUẬT CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN.
Chăn nuôi lợn là một ngành quan trọng của ngành chăn nuôi, nên bên
cạnh những đặc điếm chung của sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi lợn còn
có những đặc điểm riêng đặc thù cần chú ý.
1. ĐẶC ĐIÉM THỨ NHẤT
Lợn là loại gia súc ăn tạp, tuy vậy đế tồn tại, chúng vẫn luôn luôn cần đến
một lượng tiêu tốn thức ăn tối thiểu cần thiết thường xuyên, không kể rằng chúng
có nằm trong quá trình sản xuất hay không? Từ đặc điểm này, đặt ra cho người
sản xuất hai vấn đề. Một ỉà, bên cạnh việc đầu tư cơ bản cho đàn lợn phải đồng
thời tính toán phần đầu tư thường xuyên về thức ăn để duy trì và phát triển đàn
lợn này. Nếu cơ cấu đầu tư giữa hai phần trên không cân đối thì tất yếu sẽ dẫn
đến dư thừa lãng phí hoặc sẽ làm chậm sự phát triển của đàn lợn. Hai là, phải
đánh giá chu kỳ sản xuất và đầu tư cho chăn nuôi một cách hợp lý trên cơ sở tính
toán cân đối giữa chi phí sản xuất và sản phẩm tạo ra, giữa chi phí đầu tư xây
dựng cơ bản và giá trị đào thải, lùa chọn phương hướng đầu tư mới hay duy trì tái
tạo phục hồi.
2. ĐẶC ĐIẼM THÚ HAI
Chăn nuôi lợn có thế phát triến tĩnh tại tập trung mang tính chất như sản
xuất công nghiệp hoặc di động phân tán mang tính chất như sản xuất nông
nghiệp. Chính đặc điểm này đã làm hình thành và xuất hiện hai phương thức chăn
nuôi lợn khác nhau là phương thức chăn nuôi tự nhiên và phương thức chăn nuôi
công nghiệp.
Chăn nuôi theo phương thức tự nhiên là phương thức phát triên chăn nuôi
lợn có tù’ lâu đời, cơ sở thực hiện của phương thức này là dùa vào nguồn thức ăn
sẵn có hoặc dư thừa và lao động nhàn rỗi với quy mô chăn nuôi nhỏ. Trong chăn
nuôi lợn theo phương thức tự nhiên, người nuôi chủ yếu sử dụng các giống lợn
địa phương, lợn nội vốn dĩ đã thích họp với môi trường sống và điều kiện thức ăn
sẵn có. Phương thức chăn nuôi yêu cầu
lượng nhằm rút
suất nhằm
thời gian
đa về
C’ ,
tĩnh tại bằng cách nhốt trong
mức đầu tư thấp, không đòi hỏi cao về kỹ thuật song năng suất sản phẩm
cũng thấp, chất lượng sản phâm mang nhiều đặc tính tự nhiên nên cũng dễ được
ưa chuộng. Do vậy, hiện nay nhiều vùng ở Việt Nam cũng như trên thế giới vẫn
còn ưa chuộng hình thức này.
Chăn nuôi lợn theo phương thức công nghiệp là phương thức hoàn toàn
đối lập với phương thức chăn nuôi tự nhiên. Phương châm cơ bản của phương
thức này là tăng tối đa khả năng tiếp nhận thức
ăn, giảm tối thiếu quá trình vận động đế tiết
kiệm hao phí năng tích luỳ năng lượng, tăng
khối lượng và năng lợi nhuận.
Hình thức chăn nuôi lợn công nghiệp
chuồng trại với quy mô nhở nhất có thế đế tăng được số đầu con trên một đơn vị
diện tích chuồng trại và giảm tối thiếu sụ^vận động của vật nuôi đế tiết kiệm tiêu
hao năng lượng. Thức ăn cho chăn nuôi lợn công nghiệp là thức ăn chế biến sẵn
theo phương thức\ông nghiệp có sử dụng các kích thích tố tăng trưởng để chúng
có thế cho năng suất sản phấm cao nhất với chu chu kỳ chăn nuôi ngắn nhất.
Phương thức này đầu tư thâm canh rất cao, không phụ thuộc vào các điều kiện
của tự nhiên nên năng suất sản phẩm cao và ổn định. Tuy nhiên, chất lượng sản
phẩm lợn chăn nuôi công nghiệp thường khác xa nhiều so với sản phẩm lợn được
nuôi tự nhiên kể cả về mặt dinh dưỡng và tính chất vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tuy vậy, chăn nuôi lợn theo hình thức công nghiệp vẫn là một phương thức được
cả thế giới chấp nhận và phát triến vì nó tạo ra sù thay đối vượt bậc về năng suất
và sản lượng thịt cho xã hội.
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN.
1. CÁC NHÂN TÓ Tự NHIÊN
Việc phát triển chăn nuôi lợn phải được dùa trên những điều kiện thuận
lợi về thời tiết khí hậu. Neu thời tiết khí hậu, điều kiện môi trường quá khắc
nghiệt thì hoạt động chăn nuôi lợn cũng không thể phát triển được.
Bên cạnh đó việc phát triến chăn nuôi lợn còn do nhân tố đất đai tác động
vào. Tỷ lệ đất canh tác/người thấp sẽ tác động làm cho hoạt động chăn nuôi lợn
tăng lên .
2. CÁC NHÂN TÓ KINH TÉ
2.1. Vốn
Nguồn vốn ảnh hưởng việc phát triển chăn nuôi lợn như một yếu tố quyết
định. Không có vốn, hoặc vốn Ýt thì hoạt động chăn nuôi lợn chỉ dừng lại ở hình
thức nuôi tận dụng, sản phẩm làm ra chỉ phục vụ nhu cầu của chính mình hoặc
như một hình thức tiết kiệm của người sản xuất. Nếu được đầu tư vốn, chăn nuôi
lợn sẽ được mở rộng về quy mô và đi vào nâng cao chất lượng như nuôi theo đàn
lớn
hoặc
tổ
chức
thành các trang trại chăn nuôi.
2.2. Khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ cũng là một yếu tố quan trọng không kém trong việc
phát triến chăn nuôi lợn. Áp dụng công nghệ hiện đại trong tất cả các khâu chăn
nuôi sẽ làm cho ngành chăn nuôi lợn trở thành một ngành công nghiệp chăn nuôi
thực sự. Sản phẩm thịt lợn sẽ được nâng cao cả về số lượng và chất lượng đáp
ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng cho người tiêu dùng, không chỉ là người tiêu dùng
trong nước mà còn có thể xuất khẩu ra nước ngoài.
3. CÁC NHÂN TỐ XÃ HỘI
3.1. Tập quán sản xuất
chăn nuôi lợi
phố thì rất ÝI
Tập quán sản xuất là cách thức nuôi lợn đã đuợc hình thành tù' rất lâu
trong một cộng đồng người, một vùng, một lãnh thố. Nhừng tập quán khác nhau
sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến sự phát triển chăn nuôi lợn. Ở những nơi nuôi lợn
theo hình thức thả rông, nuôi đê tận dụng thức ăn thừa thì hoạt động chăn nuôi
lợn không phát triển, sản phẩm chủ yếu là phục vụ cho chính họ hoặc bán với số
lượng không đáng kế. Nhưng ở những nơi nuôi theo quy mô lớn và trang trại với
sự đầu tư về khoa học công nghệ sẽ cho phép phát triến
ngành công nghiệp chăn nuôi lợn.
:n của
người sản xuất là hiệu quả kinh tế và lợi nhuận.
3.2. Nguồn lao động
Chăn nuôi lợn là một công việc không vất va< Ịam, co tne tạn dụng thức ăn và lao
động thừa. Do vậy ở những nơi lao động nhàn rỗi nhiều hơn thì hoạt động chăn
nuôi lợn cũng phát triến hơn những vùng Ýt lao động
nhàn rỗi. Ch'
I
' ' ’ ’ ưởng
của yếu tố này mà ta thấy hoạt động
mg ở những vùng nông thôn, chứ ở các thành
3.3. Nhu câu tiêu dùng thịt lợn trên thị trường Dù
chăn nuôi dưới hình thức nào thì mục đích chủ yếu của người chăn nuôi lợn cũng
là để bán, đế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường, vì thế nó cũng có sự biến
động tương ứng theo sự biến động của thị trường. Khi nhu cầu tiêu dùng thịt lợn
tăng lên, hoặc các chủng loại sản phấm chế biến tù’ thịt lợn ngày đa dạng hơn sẽ
ITÌNH HÌNH PHÁT TRIÉN CHĂN NUÔI LỢN TRÊN THÉ GIỚI.
Chăn nuôi lợn cũng là một ngành sản xuất quan trọng trong nền nông nghiệp của
thế giới. Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng các sản phấm thịt lợn
tạo động lực thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, nếu
nhu cầu thị trường về các sản phẩm thay thế như thịt trâu, thịt bò, thịt gà tăng
lên thì cầu về thịt lợn sẽ Ýt đi, theo đó hoạt động chăn nuôi lợn sẽ giảm đi đáng
kể và ngược lại.
3.4. Giá cả thịt lợn trên thị trường
Giá cả cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành chăn
nuôi lợn. Giá thịt lợn trên thị trường cao và lợi nhuận thu được lớn sẽ là yếu tố
kích thích phát triển chăn nuôi lợn một cách nhanh chóng và ngược lại.
IV. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ VÀ HIỆU KINH TÉ CỦA NGÀNH
CHĂN NUÔI LỢN.
Cũng như trong trồng trọt, đánh giá hiệu quả kinh tê sản xuât
chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng phải sử dụng
một số chỉ tiêu sau:
- Giá trị sản phẩm chăn nuôi lợn tính trên 1 đơn vị diện tích dành cho
chăn nuôi lợn.
- Giá trị sản phẩm chăn nuôi lợn tính cho 1 lao động, 1 ngày công, 1 đồng
chi phí chăn nuôi lợn.
- Lợi nhuận từ chăn nuôi lợn tính cho 1 lao động, 1 ngày công, 1 đồng
chi phí chăn nuôi lợn.
- Năng suất của lợn.
- Giá thành sản phâm thịt lợn.
Các chỉ tiêu trên được tính trên cơ sở sử dụng số liệu của nhiều năm đế
kết qủa thêm chính xác và thấy rõ được xu hướng biến động của các chỉ tiêu hiệu
quả chăn nuôi.
V. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT
NAM.
1
trên toàn cầu là rất lớn nên hoạt động chăn nuôi lợn ngày càng phát triển ở hầu
hết các quốc gia, các nước chăn nuôi lợn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
người dân trong nước và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Theo Bộ Nông nghiệp
Mỹ năm 2002, sản lượng thịt lợn của thế giới tiếp tục tăng 1,8% so với năm 2001.
Trung Quốc vẫn là nước sản xuất thịt lợn lớn nhất thế giới, chiếm gần 51% tống
sản lượng toàn cầu, kế đó là EU chiếm 21% và Mỹ 10,2%. Mậu dịch thịt lợn toàn
cầu năm 2002 là 3,7 triệu tấn, tăng 4% so với năm trước. Liên minh Châu Âu là
khu vực xuất khấu thịt lợn lớn nhất thế giới, năm 2002 đạt 1,3 triệu tấn, tăng 7%
so với năm 2001. Canada đứng thứ hai về xuất khẩu thịt lợn VỚĨ750.000 tấn
trong năm 2002. Tiếp theo Mỹ hiện là nước đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu thịt
lợn đạt 674.000 tấn. Brazil là nước xuất khâu thịt lợn đứng thứ 4 trên thế giới.
Hiện nay Nhật Bản là nước nhập khâu thịt lợn lớn nhất thế giới, đạt 1,07
triệu tấn năm 2002. Tiếp đến là Nga với 630.000 tấn, tăng 15% so với năm 2001,
trong đó EU là khu vực xuất khấu chính. Mỹ đứng thứ 3 về nhập khấu thịt lợn,
khoảng 435.000 tấn, nhập từ Canada là chủ yếu. Thứ 4 là Mehico, khoảng
315.000 tấn, tăng 7% so với năm 2001, chủ yếu là nhập từ Mỹ. Hồng Kông là
nước đứng thứ 5 thế giới về nhập khấu thịt lợn, đạt 280.000 tấn, tăng 8% so với
năm trước.(T.Hải “Tiên vọng thị trường thịt ĩợn thế giới năm 2002. bảo Ngoại
thương sổ 18, 2002”
Như vậy ta có thể thấy tình hình thị trường thịt lợn trên thế giới đang phát
triển hết sức sôi động, thị hiếu của người tiêu dùng đã thay đổi từ dùng thịt tươi
sống sang thịt ướp lạnh với các loại hình sản phâm được chế biến đa dạng và
phong phú. Hình thức chăn nuôi lợn trên thế giới hiện nay chủ yếu là chăn nuôi
công nghiệp theo quy mô trang trại lớn được đầu tư đầy đủ về vốn và khoa học
công nghệ nhằm sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng thịt lợn của con người trên toàn thế giới.
2.1. Việt Nam nói chung
Chăn nuôi lợn đóng vai trò chủ yếu trong phát triển ngành chăn nuôi của
Việt Nam. Hầu hết các vùng của Việt Nam đều phát triển loại hình chăn nuôi lợn.
Thịt lợn vẫn là loại thịt đuợc ua chuộng nhất so với các loại thịt gia súc và gia
cầm khác nhu trâu, bò, gà Giai đoạn 1991-2002, tỷ trọng thịt lợn luôn tăng trong
khi tỷ trọng thtị gia cầm, trâu, bò đều giảm đi. Đen
năm 2002, thịt lợn chiếm 77% trong cơ cấu tiêu dùngthịt của Việt Nam, gia cầm
15,8%, trâu 2,4%, bò 4,8%. Điều này đuợc thể hiện
rất rõ qua bảng thống kê cơ cấu tiêu dùng thịt ở Việt
Nam như sau:
2.1 li. Cúc loại hình chính của hệ thông chăn nuôi lợn Việt Nam .
- Xí nghiệp chân nuôi của Nhà nước: đây là hình thức tố chức chăn nuôi
thuộc quyền sở hữu của Nhà nước. Nhiệm vụ chính của hệ thống này là phát triển
giống lợn cung cấp cho các đơn vị chăn nuôi, số đầu lợn trong các xí nghiệp Nhà
nước chiếm từ 0,5 - 1% tống số lợn của cả nước. Theo thống kê năm 1998, cả
nước có 53 xí nghiệp giống lợn cấp tỉnh, 160 xí nghiệp giống lợn cấp huyện và
rất nhiều các HTX trang trại. Hiện nay loại hình này còn tồn tại rất Ýt.
- Trang trại chăn nuôi lợn: trang trại là hình thức tố chức sản xuất hàng
hoá quy mô lớn trong nông nghiệp, chủ yếu dùa vào hộ gia đình. Năm
Loại thịt 1991
—991%
^ 2001
2002
Lợn 73,5 /vn
l> 76,9
77,0
Gia cầm 16,3
MS 15^6
15,8
Trâu
4,4 ^
V 3,9 2,5 2,4
Bò 5,0 4,8
Tổng
100 100 100 100
1999, cả nước có khảng 5310 trang trại chăn nuôi lợn, chiếm 45,5% tổng số trang
trại chăn nuôi trên cả nước.
- Hộ chăn nuôi lợn nhỏ: là loại hình sản xuất chăn nuôi lợn chủ yếu của
Việt Nam. Trung bình mỗi hộ nuôi từ 1 - 3 con lợn nái, hay 5-10 con lợn thịt.
Có hộ chỉ nuôi 1 - 2 con lợn thịt, các hộ chăn nuôi này chủ yếu sử các chất dư
thừa của nông nghiệp đế làm thức ăn chăn nuôi và lấy phân bón ruộng. Mặc dù
loại hình này quy mô nhỏ nhưng lại là loại hình sản xuất rất quan trọng trong hệ
thống chăn nuôi lợn của Việt Nam.
2.1.2. Đặc điếm của sản xuất chăn nuôi lợn của Việt Nam
- Đặc điểm nổi bật nhất của chăn nuôi lợn ở Việt Nam là quy mô chăn
nuôi còn rất nhỏ, chủ yếu là nuôi tận dụng, chăn nuôi công nghiệp mặc dù đang
có xu thế phát trien mạnh, nhưng còn chiếm tỷ trọng rất thấp. Theo điều tra của
Viện chăn nuôi quốc gia năm 1997, tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn với quy mô từ 1-2 con
chiếm trên 80% số Ikrchăn nuôi toàn quốc. Tỷ lệ này tập trung nhiều ở miền núi
phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Trong khi đó, số hộ chăn nuôi lợn từ 10
con trở lên chỉ chiếm 2% tập trung nhiều ở Đông Nam Bé. HiênmOT quy mô
phát triển chăn nuôi của các hộ đã lớn hơn nhưng cũng cho thấy quy mô chăn
nuôi của các hộ ở Việt Nam vẫn rất nhỏ, tính chuyên môn hoá chưa cao. Hầu hết
các hộ chăn nuôi đều tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác, chủ yếu
là trồng trọt.
Bảng 1 . Quy mô chăn nuôi lợn ở Việt Nam theo vùng năm 1997(%)
Qu y mô Cả
nư ớ c
MN T D p hía B ắ c
ĐB S H Bắ c
Tr u n g Bé
Na m T ru n g Bé
Tâ y
Ng u y ên
Đô n g N a m B é
ĐB S CL
1 - 2 co n 82 , 4 88 , 9 79 , 8 85 , 8 78 , 3 84, 0 72 , 6 74 , 0
3- 5 co n 1 1 , 7 10 , 5 10 , 5
1 2, 1
14 , 3
12 , 1
1 1 ,5
1 1 ,6
6- 1 0 co n 3 , 9
0, 6
6, 3 1, 7 4, 2 3, 1
1 0, 2
7, 2
11 -2 0 co n 1, 6 0, 0 3 ,1 0, 4 2 , 2 0,7 3, 7 5 , 5
21 - 3 0 c on 0, 3
0, 0
0, 4
0, 0 0, 0 0, 1 1, 1 1,2
- Chăn nuôi lợn ở Việt nam sử dụng lao động gia đình là chủ yếu: Do quy
mô sản xuất chua lớn, chăn nuôi công nghiệp còn ở mức độ thấp nên hầu hết các
hộ gia đình và trang trại chăn nuôi sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Theo
điều tra của IFPRI - Bé NN & PTNT, có tới trên 92% hộ chỉ sử dụng lao động
gia đình cho hoạt động chăn nuôi lợn. Các hộ chăn nuôi lợn quy mô lớn thì tỷ lệ
này thấp hơn, chiếm khoảng 66%.
- Mức độ phố biến giống lợn ngoại vẫn còn thấp. Theo điều tra của Viên
Nghiên cứu Chính sách, Lương thực quốc tế ( ĨFPRĨ ) và Bộ NN & PTNT năm
1999, có khoảng 75% hộ sản xuất lợn nuôi lợn lai hoặc lợn ngoại. Tỷ lệ này dao
động tù' 69% ở các hộ sản xuất quy mô nhỏ đến 90% ở các hộ quy mô lớn. Trong
khi lợn lai đã được đa số hộ nông dân chấp thuận, mức độ phố biến nuôi các
giống lợn ngoại vẫn còn ở mức độ rất thấp. Chỉ khoảng 20% số hộ có nuôi lợn
ngoại, trong đó có khoảng 18% số hộ nuôi 100% lợn ngoại. Việc nuôi lợn ngoại
phụ thuộc vào quy mô sản xuất và vùng lãnh thổ. Chi có 10% số hộ quy mô nhỏ
có nuôi lợn ngoại. Hộ nuôi lợn ngoại ở vùng Đông Nam Bộ và ĐB SCL chiếm tỷ
lệ khá lớn tống số hộ nuôi lợn trong vùng, với 86,5% và 70,5%, ở các vùng khác
tỷ lệ số hộ nuôi lợn ngoại chỉ đạt 3 - 4%.
Trong những năm qua( 1990 - 2002) số đầu lợn tăng bình quân 5,5%/năm.
Trong đó đứng đầu về tốc độ tăng trưởng là 9,44%, kế đó là ĐBSH với tốc độ
tăng trưởng đạt 6,1%, thứ ba là vùng Đông Bắc 5,26%. Theo báo cáo của Tổng
cục Thống kê, tính đến ngày 1/10/2002, cả nước có 23,16 triệu con lợn, tăng
1,369 triệu con so với cùng kỳ năm 2001. Cùng với sự tăng lên về đầu con, sản
lượng thịt hơi trong các năm qua cũng tăng lên
đáng kể. Năm 2002, Việt Nam có khoảng 1,65 triệu tấn thịt lợn hơi, tốc độ tăng
31 - 4 0 c on
0, 1 0, 0 0, 0 0, 0 0, 0 0, 0
0, 5 0,4
>4 0 c on
0, 1 0, 0 0, 0 0, 0 0, 0 0, 0
0, 4 0,3
Tổ ng
1 00 10 0 1 00 100 1 00 100 100 100
* *
1
7
Nguôn: Kim Anh, chăn nuôi lợn ở miên Băc Việt Nam, 2000.
trưởng đạt 7,2%.
2.2. Đồng bằng sông Hồng nói riêng
Chăn nuôi lợn là hoạt động chiếm ưu thế trong ngành chăn nuôi ở ĐBSH.
Trong hơn 10 năm qua ( 1990 — 2002), tốc độ tăng trưởng đàn lợn bình quâ\cua
ĐBSH khá cao, đạt 6,1%/năm, chỉ đứng sau vùng Đông Nam Bộ( 9,4%/năm). Năm
2002, số đầu lợn của ĐBSH lên tới gần 5,4 triệu con, chiếm 24% tống đàn lợn của cả
nước. Trong 6 năm gần đây (1997 - 2002), chăn nuôi lợn ở ĐBSH ngày càng phát
triến và đạt tốc độ bình quân về đầu con là 6,5%/ năm, cao hơn so với nửa đầu thập
kỷ 90 ( 5,65%/năm).
Không những vậy, ĐBSH còn là vùng sản xuất thịt lợn nhiều nhất trong cả
nước. Năm 2002, sản lượng thịt hơi của ĐBSH là 436.000 tấn chiếm 26,4% tông sản
lượng trong cả nước, cao hơn ĐBSCL là 5,4%.
Trong 10 năm qua sản lượng thịt chăn nuôi ở ĐBSH tăng khá nhanh nhưng
chủ yếu là do tăng quy mô đàn chứ không phải do tăng năng suất.
Vùng
Số lợn năm
2002(1000 con)
Tăng trướng hàng năm (%)
1990-19961997-2002 1990-2002
Tây Bắc 1050,9 3,26 6,03 4,64
Đông Bắc 4917,9 5,08 5,44 5,26
Đồng Bằng Sông Hồng 5396,6 5,65
6,10
Bắc Trung Bé 5369,9 4,61 5,00 ^ \ 4,81
Duyên Hải Nam Trung Bé 2028,7
4,12 f
*Vl,49 N 4,30
Tây Nguyên 951,0 6,93 ^. 15,22
6,08
Đông Nam Bé 2103,0 11,83 <, ""7,04 9,44
Đồng Bằng Sông Cửu Long 3151,5
2 6,75
3,71 5,23
Cả nước 23169,5 ^ ^#£i 5,39 5,50
Bảng . Sè đầu lợn của Việt Nam theo vùng, 1990-2002.
Nguồn: Tỉnh toán dừa tên sổ liệ,
m
ng cục Thông kê
Loại
Slưọng thịt
hoi/con, 2000
(kg)
Lọn 69,8
Tăng trưỏng bình quân hàng năm (%)
1990-95
1996-2000 1990-2000
1,0
ĩA \v
Nguồn: Tính toán dừa trên số liệu của Tống cục Thố
Sản lượng thịt bình quân/con/năm còn rât nhỏ, giai đoạn 1996-2000 ôc độ tăng
trưởng đạt 2,5%. Những năm gần đây năng suất thịt có tăng lên so với giai đoạn
trước nhưng đến năm 2000, sản lượng thịt lợn hơi bình quân/con chỉ đạt 69,8 kg.
Bảng . Tăng trưởng sản lượng thịt lọn hoi bình quân/con, 1990-2000
Cũng như tình trạng chung của cả nước, chăn nuôi lợn ở ĐBSH tồn tại dưới
hai hình thức, đó là chăn nuôi hộ gia đình và chăn nuôi trang trại. Trong đó, laọi
hìnhxhăn nuôi hộ gia đình chiếm đến 90%, trang trại chỉ chiếm 10%. Các hộ gia đình
nuôi chủ yếu là để tận dụng thức ăn thừa và lấy phân bón ruộng. Hiện nay hình thức
chăn nuôi lợn trang trại ngày càng được phát triển mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng lên của thị trường cả về chất lượng và số lượng. Đây là những trang trại
chăn nuôi theo kiếu công nghiệp, áp dụng giống tiên tiến, chăn nuôi theo quy trình
kỹ thuật chuyên môn. Chất lượng thịt lợn của các trang trại lớn tương đối cao, tỷ lệ
nạc có thế đạt 55-60% nhưng giá thành chăn nuôi cũng cao. Neu bán theo giá trong
nước các trang trại sẽ bị lỗ, sản phấm của họ chỉ đế xuất khâu và được khách hàng
nước ngoài, chủ yếu là từ Hồng Kông, rất ưa chuộng.
Hiện nay ĐBSH đang là một trong 3 khu vực có triển vọng nhất về chăn nuôi
lợn và có nhiều tiềm năng về hoạt động này chưa được khai thác triệt để và phát huy
những thế mạnh sẵn có. Sử dụng tốt nhừng yếu tố sẵn có, phát huy được những mặt
mạnh, hạn chế được những mặt còn yếu kém
là vấn đề quan trọng được đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế ngành chăn
nuôi lợn đem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất ở vùng ĐBSH.
THỤC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN Ở ĐBSH VIỆT
NAM.
I. ĐẶC ĐIẺM TỤ NHIÊN - KINH TÉ - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐBSH ẢNH HƯỞNG ĐÉN
PHÁT TRIẺN CHĂN NUÔI LỢN.
I.
1. ĐẶC ĐIẾM TỤ NHIÊN
Đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh và Thành phố: Hà Nội, Hải Phòng,
Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình,
Vĩnh Phóc và Bắc Ninh với diện tích 16.565 km
2
, chiếm 4,5%
diện tích cả nước. Địa hình ĐBSH tương đối bằng phẳng, nằm ở độ cao từ 2-17 (m)
so với mặt biến điều này rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Diện tích đất nông nghiệp năm 1998 là 720.747 m
2
, chiếm 56,9% tống diện
tích đất tự nhiên. Bình quân diện tích đất canh tác là 591 m
2
/người, thấp hơn so với
bình quân cả nước. Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi, diện tích
đất dành đế phát triến chăn nuôi thấp hơn trồng trọt rất nhiều. Vì vậy, khi bình quân
diện tích đất canh tác thấp sẽ khiến mét bộ phận người nông dân chuyến sang hoạt
động che
Đơn vị:
ĐBSH nằm ở phía Bắc Việt nam, mang khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chịu ảnh
hưởng,của gió mùa Đông bắc và gió Tây nam. Có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, nhiệt
độ cao nhất vào mùa hè trung bình khoảng 30-
36°c, mùa đông có nhiệt độ thấp hơn trung bình khoảng 15-20°c, khí hậu
,
thời tiêt rât thuận lợi cho hoạt động chăn nuôi lợn phát triên.
2. ĐẶC ĐIẾM KINH «Ế %
2.1. Vốn
ĐBSH là vùng khá giàu tiềm lực kinh tế, thủ đô Hà Nội và Thành phố Hải
Phòng là trung tâm kinh tế của cả vùng. Mức sống của dân trong vùng khá cao so với
cả nước. Chính vì thế vấn đề huy động vốn cho việc phát triển ngành chăn nuôi lợn
Loại đất/Năm 1990
Đất tự’ nhiên
1.153.027
i
Đất nông nghiệp 653.226